1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu phương án triễn khai amhs mạng atn trong hệ thống cns atm của tổng công ty quản lý bay việt nam

78 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.1 Tổng quan ATN 1.1.1 Khái niệm mạng ATN 1.1.2 Ưu điểm lợi ích mạng ATN 1.2 Các ứng dụng mạng ATN 1.2.1 Ứng dụng đất-đất G/G 1.2.2 Ứng dụng không-địa A/G .6 1.3 Các thành phần chủ yếu ATN .7 1.3.1 ATN routers 1.3.2 Hệ thống cuối ATN 12 1.3.3 Các mạng ATN 12 1.3.4 Cấu trúc mạng ATN theo mơ hình OSI………………………………………14 1.4 Định tuyến quản lý địa mạng ATN .14 1.4.1 Mơ hình ATN internet……………………………………………………… 14 1.4.2 Các yêu cầu định tuyến 14 1.4.3 Định tuyến nội miền (IntraDomain Routing) 15 1.4.4 Định tuyến liên miền (InterDomain Routing) .16 1.4.5 Các dạng miền định tuyến RDS .16 1.4.6 Xây dựng miền định tuyến 18 1.4.7 Các giao thức định tuyến 19 1.5 Phương pháp đánh địa mạng quản lý địa ATN 20 1.5.1 Các tính chất địa mạng ATN 20 1.5.2 Quản lý địa mạng ATN 20 1.5.3 Các miền việc quản lý địa ATN NSAP 21 1.5.4 Biểu diễn địa ATN NSAP .22 1.6 Kết luận chương 1…………… …………………………………………… 30 CHƯƠNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT TRONG NGÀNH HÀNG KHÔNG 31 2.1 Khái niệm thông tin dẫn đường giám sát ngành quản lý bay .31 2.1.1 Giới thiệu chung …………….………………………………… ………… 31 2.1.2 Thông tin, Dẫn đường giám sát, quản lý không lưu……… ……………………….32 2.1.3 Hệ thống dẫn đường – Navigation 33 2.1.4 Hệ thống giám sát - Surveilance 36 2.2 Mạng thông tin vệ tinh Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam 37 2.3 Quy hoạch mạng ATN Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam… ….41 2.3.1 Các bước thực quy hoạch mạng ATN Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam 40 2.3.2 Cấu trúc mạng AFTN Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam .41 2.3.3 Sơ đồ mạng ATN Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam 42 2.4 Tính tốn băng thơng mạng ATN Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam 43 2.4.1 Thời gian truyền 42 2.4.2 Thời gian trễ tắc nghẽn 44 2.4.3 Tính tốn băng thơng cần thiết mạch liên kết 47 2.5 Kết luận chương 2………………………….………………………………… 53 CHƯƠNG PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI HỆ THỐNG AMHS 54 3.1 Mở đầu 54 3.2 Giới thiệu hệ thống ATN/AMHS .54 3.2.1 Hệ thống ATN/AMHS 54 3.2.2 Các giai đoạn triển khai hệ thống AMHS 57 3.3 Đánh giá tình hình phát triển ATN/AMHS giới 57 3.3.1 Tình hình triển khai khu vực .58 3.3.2 Các xu hướng phát triển 59 3.3.3 Một số vấn đề xảy trình triển khai ATN/AMHS 59 3.4 Đánh giá tình hình triển khai Việt Nam 59 3.5 Đề xuất triển khai cho quản lý bay Việt Nam 60 3.5.1 Các tiêu chí thực 61 3.5.2 Kế hoạch triển khai cụ thể Việt Nam .61 3.6 Xác định địa cho mạng AMHS 66 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Giao thức dùng ATN router 1.2 Các địa mạng NSAP 20 1.3 Ý nghĩa trường ADM 21 1.4 Ý nghĩa trường VER 21 1.5 Giá trị network ID 23 1.6 Giá trị trường địa ARS 24 1.7 Giá trị Sub-Domain Group ID 25 1.8 Giá trị Sub-Domain ID 25 1.9 Giá trị trường địa SEL 26 1.10 Cơ quan tổ chức quản lý trường địa 26 2.1 Hệ thống thiết bị dẫn đường VOR/DME NDB Việt 29 Nam 2.2 Hệ thống radar (PSR/SSR) Việt Nam 32 2.3 Thời gian chuyển tiếp điện văn tương ứng với tốc độ 42 truyền 3.1 Kế hoạch triển khai ATN Việt Nam khu vực 51 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 1.1 Tổng quan mạng ATN 1.2 Các ứng dụng mạng ATN 1.3 Minh họa thành phần chủ yếu ATN 1.4 Mơ hình liên kết IS-ES theo OSI 1.5 Cấu trúc tổng thể mạng ATN 10 1.6 Cấu trúc ATN theo mơ hình OSI 12 1.7 Miền định tuyến cuối 14 1.8 Miền định tuyến chuyển tiếp 15 1.9 Miền định tuyến ATN 16 1.10 Các giao thức định tuyến ATN 16 1.11 Cú pháp địa NSAP 19 1.12 Khuôn dạng địa ATN NSAP 19 1.13 Các địa DSP 21 1.14 Cấu trúc địa ARS 23 2.1 Hệ thống VOR/DME NDB 28 2.2 Hệ thống radar PSR/SSR Việt Nam 31 2.3 Vùng phủ radar sơ cấp (PSR) Việt Nam 32 2.4 Mơ hình mạng AFTN TCTy ĐBHĐB Việt Nam 33 2.5 Sơ đồ mạng AFTN TCTy ĐBHĐB Việt Nam 35 2.6 Hàm phân phối Poisson điện văn 38 2.7 Đồ thị hàm phân bố xác suất phân bố xác suất 38 tích lũy 2.8 Mơ hình kết nối từ trạm lẻ đến trạm trung tâm 40 2.9 Thời gian chuyển tiếp điện văn trung bình (2400b/s) 43 2.10 Thời gian chuyển tiếp điện văn trung bình 43 (4800b/s) 2.11 Thời gian chuyển tiếp điện văn trung bình 44 (9600b/s) 2.12 Thời gian truyền điện văn trung bình 44 3.1 Cấu hình ban đầu hệ thống AMHS 47 3.2 Cấu hình hệ thống AMHS phát triển 48 3.3 Cấu hình hệ thống AMHS với tính mở rộng 49 3.4 Phương án tập trung 53 3.5 Phương án phân tán 53 3.6 Phương án tổ chức ATN G/G 54 3.7 Phương án tổ chức ATN G/G 55 3.8 Phương án tổ chức ATN G/G 56 3.9 Phương án tổ chức AMHS 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACARS Aircraft Communication Addressing Hệ thống báo cáo liên lạc với tàu and Reporting System bay ADS Automatic Dependent Surveillance Giám sát phụ thuộc tự động ADS-B Automatic Dependent Surveillance – Giám sát phụ thuộc tự động phát Broadcast kiểu quảng bá Aeronautical Fixed Telecommunication Mạng viễn thông cố định hàng Network không Air Traffic Service Inter-facility Data Liên lạc liệu phương Communication tiện thuộc dịch vụ không lưu Air Traffic Service Message Handling Hệ thống xử lý điện văn dịch vụ System không lưu ATC Air Traffic Control Điều khiển không lưu ATCC Air Traffic Control Centre Trung tâm điều khiển không lưu ATIS Automatic Terminal Information Dọch vụ thông tin đầu cuối tự động AFTN AIDC AMHS Service ATM Air Traffic Management Quản lý không lưu ATN Automatic Terminal Information Mạng viễn thông hàng không Service ATS Air Traffic Service Dịch vụ không lưu ATSC Air Traffic Services Communications Dịch vụ thông báo tự động khu vực sân bay BIS Boundary Intermediate System Routers định tuyến liên miền BBIS Backbone Boundary Intermediate Routers định tuyến liên miền đường System trục CM Context Management Quản lý bối cảnh CLNP Connectionless Network Protocol Giao thức trao đổi thông tin mạng không yêu cầu kết nối CNS CPDLC Communication Navigation Thông tin, dẫn đường, giám sát Surveillance hàng không Controller Pilot Data link Liên lạc liệu tổ lái kiểm Communication sốt viên khơng lưu DME Distance Measuring Equypment Thiết bị đo cự ly vô tuyến EBIS End Boundary Intermediate System Router định tuyến cuối ES End System Hệ thống cuối FIS Flight Information Service Dịch vụ thông báo bay FIS-B Flight Information Service – Broadcast Dịch vụ thông báo bay kiểu quảng bá FDP Flight Plan Data Processing Xử lý liệu kế hoạch bay GBAS Ground based Augmentation System Hệ thống tăng cường độ xác tín hiệu vệ tinh dẫn đường, đặt mặt đất HF High Frequency Sóng ngắn ICAO International Civil Aviation Tổ chức Hàng không dân dụng Organization quốc tế IDRP InterDomain Routing Protocol Giao thức định tuyến liên miền ILS Instrument Landing System Hệ thống hạ cánh thiết bị IS Intermediate System Hệ thống trung gian NAT Network Address Translation Chuyển đổi địa mạng NSAP Network Service Access Point Điểm truy cập dịch vụ mạng NDB Non Directional radio Beacon Đài dẫn đường vô hướng PSR Primary Surveillance Radar Ra đa giám sát sơ cấp RD Routing Domain Miền định tuyến RDC Routing Domain Confederation Liên mièn định tuyến RDP Radar Data Processing Xử lý liệu đa SSR Secondary Surveillance Radar Ra đa giám sát thứ cấp VHF Very High Frequency Sóng cực ngắn VOR Very high Frequency Omnidirectional Đài dẫn đường đa hướng sóng cực radio Range ngắn MỞ ĐẦU Quản lý không lưu (Air Traffic Management - ATM) hiểu quản lý lưu thông tàu bay di chuyển không Sự lưu thông tàu bay tuyến đường bay cần phải tuân theo điều hành phận kiểm sốt khơng lưu mặt đất để đảm bảo hoạt động bay an toàn, điều hoà, hiệu Q trình đảm bảo cho tàu bay an tồn hiệu từ điểm khởi hành ban đầu tới điểm đến yêu cầu hệ thống quản lý không lưu phải có hiệu hỗ trợ ba chức chính: Thơng tin liên lạc (Communication), dẫn đường (Navigation) giám sát (Surveillance) Thông tin liên lạc việc trao đổi tin tức thoại liệu người lái kiểm sốt viên khơng lưu trung tâm thông báo bay Dẫn đường vị trí tàu bay cho tổ lái Giám sát vị trí tàu bay cho kiểm sốt viên khơng lưu Khi nhắc tới CNS/ATM mạng viễn thơng hàng khơng (Aeronautical Telecommunication Network - ATN) khái niệm tách rời ATN mạng chuyên dụng ngành hàng không, kết nối tất phận liên quan tới quản lý không lưu mặt đất tàu bay hoạt động trời Đây mạng viễn thơng tồn cầu, phần cốt lõi, phần xương sống cấu thành nên hệ thống CNS/ATM ATN liên kết hệ thống, thiết bị riêng lẻ : hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống dẫn đường, hệ thống giám sát thành hệ thống thống phương thức truyền nhằm phục vụ cho công tác điều hành quản lý khơng lưu an tồn hiệu Rõ ràng, việc nghiên cứu ứng dụng triển khai công nghệ áp dụng nghành quản lý bay Việt Nam nói chung mạng ATN nói riêng nhiệm vụ quan trọng Do đó, đề tài “Nghiên cứu phương án triễn khai AMHS mạng ATN hệ thống CNS/ATM Tổng công ty quản lý bay Việt Nam” cần thiết cấp bách nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng ngành hàng không dân dụng Việt Nam theo yêu cầu ICAO CHƯƠNG MẠNG VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG ATN 1.1Tổng quan ATN 1.1.1 Khái niệm mạng ATN ATN mạng viễn thơng tồn cầu dành cho ngành hàng khơng, có khả liên kết hệ thống cuối (End system - ES), hệ thống trung gian (Intermediate Systems) sử dụng mạng khác nhau, nhằm cung cấp dịch vụ truyền số liệu đáng tin cậy, mạnh mẽ có tính thống hệ thống máy tính với (các hệ thống cuối), mà hệ thống máy tính đặt cố định mặt đất di động không ATN phân biệt với hệ thống thông tin liên lạc liệu khác vì: - ATN cung cấp dịch vụ thông tin liên lạc liệu cho ngành hàng không - ATN cung cấp dịch vụ liên lạc thông suốt hệ thống mặt đất máy bay hệ thống mặt đất với Mặc dù có khác xa mặt kỹ thuật hệ thống thông tin liên lạc - ATN cung cấp dịch vụ thông tin liên lạc đáp ứng yêu cầu an ninh, an toàn cho ứng dụng - Các ứng dụng ATN khác hỗ trợ nhiều loại dịch vụ điện văn có yêu cầu mức độ ưu tiên khác - ATN sử dụng kết hợp mạng liệu khác như: hàng không, thương mại công cộng) tạo thành mạng thơng tin hàng khơng tồn cầu - ATN bao hàm mảng thông tin mặt đất không Ứng dụng thông tin vệ tinh ATN giúp ATN đảm bảo tính bao phủ tồn cầu Hiện nay, Immarsat mạng vệ tinh địa tĩnh dùng thông tin hàng không, tiến tới phần hạ tầng ATN 56 Hình 3.1 cấu hình ban đầu hệ thống AMHS Bước 2: Cấu hình hệ thống AMHS phát triển Hình mơ tả cấu hình hệ thống AMHS phát triển Trong cấu hình này, đầu cuối AFTN chuyển mạch AFTN sử dụng chưa hoàn toàn chuyển hẳn sang hệ thống AMHS Trong cấu hình sử dụng đầu cuối AMHS Trên đầu cuối có gắn chức UA Trong trường hợp này, Có kết hợp cổng nối AFTN/AMHS máy chủ xử lý điện văn (MTA) AFTN Terminals AFTN Terminals AFTN Switch Combination AFTN/AMHS Gateway ATS Message Server AFTN/AMHS Gateway MTCU AFTN Switch UA MTCU MS UA MTA AMHS Terminals UA AMHS Terminals ATS Message Server MS UA MTA MTA ATN G/G RTR UA Aeronautical Telecommunication Network (ATN) ATN G/G RTR ATN G/G RTR UA MTA MS UA UA ATS Message Server UA AMHS Terminals Hình 3.2 Cấu hình hệ thống AMHS phát triển Bước 3: Cấu hình hệ thống AMHS với tính mở rộng Hình sau mơt tả cấu hình hệ thống AMHS với tính mở rộng Các dịch vụ mở rộng bao gồm việc trợ giúp dịch vụ thư mục X400 (Directory service) Thư mục sử dụng để nâng cao tính hệ thống AMHS Ví dụ, thư mục truy cập UA để xem địa O/R danh sách địa người nhận Thư mục truy cập MTA để xem MTA dùng để phục vụ cho người nhận để xem địa MTA phục vụ Việc truy cập thực qua DUA(directory user agent) đặt MTA UA Thư mục cho phép tăng cường 57 tính dịch vụ an ninh Trong trường hợp này, UA truy cập thư mục để nhận chứng chìa khố cơng cộng X.509 Chứng nhận X509 cho phép điện văn phát với dịch vụ chứng thực an ninh ( authentication security) AMHS Terminals AMHS Terminals UAw DUA ATS Message Server MS MTA w DUA UAw DUA Aeronautical Telecommunication Network (ATN) ATN G/G RTR ATS Message Server ATN G/G RTR ATN G/G RTR UAw DUA MS MTA w DUA UAw DUA UAw DUA UAw DUA DSA DSA X.500 Directory DSA Hình 3.3 Cấu hình hệ thống AMHS với tính mở rộng 3.3 Đánh giá tình hình phát triển ATN/AMHS giới 3.3.1 Tình hình triển khai khu vực Theo thơng tin từ văn phòng ICAO khu vực châu Á - Thái Bình Dương, số nước khu vực xác định trung tâm ATN, AMHS Mỹ, Nhật Bản, Úc, Ấn độ, Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore, Thái lan Fiji Các trung tâm triển khai số kết nối liên vùng khai thác, thử nghiệm như: - Kết nối Mỹ - Nhật Bản, Hồng Kông–Thái lan: tốc độ 64 Kb/s, sử dụng kết nối theo giao thức X.25 - Kết nối Mỹ - Australia, kết nối Australia-Singapore: tốc độ 64 Kb/s, sử dụng kết nối theo giao thức X.25.Hiện tại, kết nối truyền tin AFTN Bên cạnh đó, năm gần đây, nước khu vực tiến hành việc triển khai hệ thống AMHS tiến hành thử nghiệm đường kết nối nước với khu vực Cụ thể: 58 - Trung Quốc: việc thực triển khai Trung Quốc tiến hành làm hai giai đoạn; giai đoạn từ năm 2001 đến 2005 với mục đích nghiên cứu thử nghiệm; giai đoạn từ năm 2006 đến 2011 với trọng tâm việc kết nối vào hệ thống quốc tế Trong tháng 12/2007, Trung Quốc ký hợp đồng việc triển khai hệ thống AMHS Trung Quốc Tháng 09/2009, Trung Quốc hoàn thành việc lắp đặt hệ thống ATN/AMHS Beijing - Ấn độ tiến hành ký hợp đồng triển khai hệ thống AMHS vào tháng 05/2007 , lắp đặt Mumbai tiến hành SAT vào tháng 07/2008 Ấn độ bắt đầu tiến trình chuyển đổi từ AFTN sang AMHS việc tiến hành kiểm tra đường kết nối AMHS với quốc gia khác Singapore, Oman, Pakistan, Trung quốc, Thái lan - Singapore hoàn thành việc thực hệ thống AMHS vào tháng năm 2008 với 02 giai đoạn: Giai đoạn 1: xây dựng hệ thống Giai đoạn 2: huấn luyện đào tạo Hiện tại, Singapore có kế hoạch nâng cấp phần mềm hệ thống vào quý III năm 2010 Singapore tiến hành việc kiểm tra kết nối đường truyền AMHS với quốc gia khác Indonesia, Malaysia, Ấn độ triển khai việc kết nối với Anh Thái Lan ký hợp đồng triển khai vào tháng 09/2007 Hệ thống AMHS Thái Lan triển khai vào thời điểm năm 2010 Malaysia tiến hành thử nghiệm ATN router Gateway 3.3.2 Các xu hướng phát triển Hiện có số xu hướng triển khai mạng AMHS theo số chuẩn giao thức sau: - ATN/OSI: giao thức TP4/CLNP xác định chuẩn ATN/OSI Đã ICAO khuyến cáo tài liệu Doc 9705 Trong đó, ATN router hoạt động với CLNP IDRP X.25 xác định phương thức kết nối ATN router Tuy nhiên, Trong số hội thảo 59 gần khu vực châu Á-Thái Bình Dương, việc thực ATN mạng theo chuẩn X.25 có xu hướng loại bỏ - ATN/IPS: Việc sử dụng giao thức TCP/IPv6 hay TCP/IP4 tranh cãi Hiện tại, phần lớn nhà cung cấp thiết bị hỗ trợ cho TCP/IPv4 ICAO hoàn thành việc xây dựng hai tài liệu Doc 9880 Doc 9896 để chuẩn hóa việc sử dụng cho giao thức TCP/IP 3.3.3 Một số vấn đề xảy trình triển khai ATN/AMHS Trong trình triển khai thử nghiệm hệ thống AMHS số quốc gia, vấn đề gặp phải sau: - Hệ thống AMHS có khả kiểm tra lỗi điện văn chặt chẽ hệ thống AFTN Do vậy, trình chuyển đổi, số điện văn AFTN có khả bị từ chối - Tại đầu cuối ( ES ), khó kiếm phần mềm X400 API thích hợp để nâng cấp hệ thống sử dụng AIS, RDP… - Trong qúa trình triển khai, khả hoạt động tương thích với hệ thống AMHS khác phải kiểm tra, đánh giá Điều thực với bên thứ ba độc lập, có tính chun nghiệp - Khó khăn việc huấn luyện đào tạo chuyển đổi nhân lực khai thác hệ thống AFTN sang khai thác AMHS Hệ thống AMHS với dịch vụ, khái niệm, cấu trúc phúc tạp so với AFTN 3.4 Đánh giá trình hình triển khai Việt Nam Theo kế hoạch không vận khu vực châu Á Thái Bình Dương (Air Navigation Plan-first edition 2006) theo kế hoạch ATN router CNS1B/FASID, Việt Nam đặt ATN router thành phố Hồ Chí Minh Dưới chi tiết theo kế hoạch triển khai ATN Việt nam khu vực Bảng 3.1 Kế hoạch triển khai ATN Việt Nam khu vực Địa Địa điểm Kiểu Kiểu kết Tốc độ Giao thức Ngày điểm kết nối Router nối kết nối kết nối thực 60 đặt HCM Hồng BIS kông HCM Singapor kết nối 9600 X.25 2006 9600 X.25 2006 9600 X.25 2006 9600 X.25 2006 nội vùng BIS kết nối nội vùng HCM Thái Lan BIS kết nối nội vùng HCM Lào BIS kết nối nội vùng Theo kế hoạch định tuyến AMHS khu vực CNS 1C/FASID, Việt Nam lắp đặt hệ thống AMHS thành phố Hồ Chí Minh với thời gian cam kết năm 2006 3.5 Đề xuất triển khai cho quản lý bay Việt Nam 3.5.1 Các tiêu chí thực Hệ thống phải tương thích hồn tồn với Annex 10 phù hợp với hướng dẫn APANPIRG đưa ra: - Mạng ATN G-G phải hỗ trợ cho thực việc thay AFTN AMHS - Trong trình chuyển đổi, cần trì có thời gian đệm để thay mạng AFTN - Các MTA cần có khả AFTN/AMHS gateway trình chuyển đổi - Phối hợp chặt chẽ với nước khu vực để thực - Cần có sách đào tạo hợ lý để đảm bảo nguồn nhân lực thực khai thác bảo trì hệ thống - Xem xét việc sử dụng hệ thống có khả hỗ trợ giao thức dual stack (OSI/IPS) 61 3.5.2 Kế hoạch triển khai cụ thể Việt Nam 3.5.2.1 Phương thức tổ chức mạng Việc tổ chức mạng AMHS dựa việc phân bố domain Có phương án sau: - Phương án tập trung: Toàn hệ thống tập trung domain phân cấp xuống subdomain vùng miền Với phương án này, trình chuyển đổi từ AMHS thực cách thống Tuy nhiên, theo phương án này, mạng AMHS không tận dụng đường truyền tiện ích khác mạng ATN Đồng thời, khó khăn việc thay đổi có thay đổi công nghệ hệ thống mạng ATN Hình 3.4 Phương án tập trung - Phương án phân tán : Mỗi khu vực hình thành riêng domain khu vực Với phương án này, việc chuyển đổi từ AFTN thực cách độc lập, ảnh hưởng đến tịan hệ thống 62 Hình 3.5 Minh họa phương án phân tán Trên thực tế, việc xây dựng hệ thống tập trung hay phân tán phụ thuộc vào việc tổ chức quản lý Do đó, mơ hình trung tâm, phương án phân tán hợp lý 3.5.2.2 Phương án tổ chức mạng ATN G/G Phương án 1: Việt nam có BIS router Hồ Chí Minh theo cơng bố kế hoạch ICAO khu vực Trong BIS router Việt Nam kết nối với BIS router Thái Lan, Singapore, Hồng Kơng LA VN TH SG Hình 3.6 Phương án tổ chức ATN G/G HK 63 Phương án có nhược điểm sau: - Trong trường hợp AACC/HCM có cố đường thơng tin đến ATCC/HAN bị cô lập thông tin Đây điều không mong muốn ATCC/HAN đóng vai trị dự phịng cho AACC/HCM - Các đường kết nối từ ATCC/HAN tới Trung tâm KSKL Trung Quốc Trung tâm KSKL Quảng Châu, Sanya, Kunming, Namninh phải qua nhiều hệ thống router (ví dụ: kết nối AIDC từ ATCC/HAN tới ACC Sanya phải qua router sau: Hà Nội – Hồ Chí Minh – Hồng Kơng - Bắc Kinh – Quảng Châu - Sanya) Vì thời gian trễ đường truyền lớn Phương án 2: Việt Nam có hai BIS router đặt Hà Nội Hồ Chí Minh HN LA HCM HK TH SG Hình 3.7 Phương án tổ chức ATN G/G Phương án khắc phục nhược điểm phương án vấn đề dự phịng, tức AACC/HCM có cố ATCC/HAN có đường nối quốc tế Tuy nhiên, phương án có nhược điểm đường kết nối ACC lân cận Trung Quốc phải qua nhiều router gây nên trễ lớn ( ví dụ: để kết nối AIDC từ ATCC/HAN ACC Sanya phải qua hệ thống router: Hà Nội - Hồ Chí Minh - Hồng Kơng - Bắc Kinh - Quảng Châu -Sanya) 64 Phương án 3: Việt Nam có hai BIS router, đặt Hà Nội Hồ Chí Minh Router Hà Nội kết nối với BIS router Lào BIS router Trung Quốc (tại Bắc Kinh Quảng Châu) BIS router Hồ Chí Minh kết nối với BIS router Thái Lan, Singapore, Hồng Kông CN HN LA HCM HK TH SG Hình 3.8 Phương án tổ chức ATN G/G Phương án có ưu điểm sau: - Phương án đảm bảo đường kết nối quốc tế cho Việt Nam trường hợp hai Trung tâm KSKL Hồ Chí Minh Hà Nội có cố - Việc kết nối ATCC/HAN với Trung tâm KSKL lân cận Trung Quốc Lào trực tiếp hơn, giảm thời gian trễ tăng độ tin cậy Lựa chọn phương án: Căn vào phân tích ưu nhược điểm phương án, đề nghị chọn phương án Như vậy, tổ chức mạng ATN Việt Nam 03 router Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Trong có hai BIS router Hồ Chí Minh Hà Nội 3.5.2.3 Phương án tổ chức mạng AMHS Theo sách AMHS routing khu vực, AMHS triển khai thiết lập đường kết nối trực tiếp với AMHS khác khu vực Căn vào sách routing này, có số phương án sau: Phương án 1: Gồm 03 hệ thống AMHS Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Trong đó, AMHS Hồ Chí Minh kết nối với AMHS Thái Lan, Singapore, 65 Hồng Kông AMHS Hà Nội kết nối với AMHS Trung Quốc (Tại Quảng Châu Bắc Kinh) Phương án đảm bảo tính dự phịng cho AACC/HCM ATCC/HAN Đây phương án kết nối quốc tế mạng AFTN Tuy nhiên phương án chưa tuân theo sách routing khu vực mà sách ưu tiên việc kết nối trực tiếp hệ thống AMHS AMHS CN AMHS HAN AMHS DAN AMHS TH AMHS HCM AMHS HK AMHS SG Hình 3.9 Phương án tổ chức mạng AMHS Phương án 2: Phương án tuân theo sách routing khu vực, hai hệ thống AMHS Hà Nội Hồ Chí Minh kết nối trực tiếp với AMHS Thái Lan, Singapore, Hồng Kông Phương án có ưu điểm hệ thống AMHS kết nối trực tiếp với nhau, trường hợp AMHS Hồ Chí Minh có cố, hệ thống AMHS Hà Nội có đường kết nối tới Thái Lan, Singapore, Hồng Kông 66 AMHS CN AMHS LA AMHS HAN AMHS DAN AMHS TH AMHS HCM AMHS HK AMHS SG Hình 3.10 Phương án tổ chức mạng AMHS Lựa chọn phương án: qua phân tích, phương án hợp lí đề nghị thực phương án Như vậy, từ việc phân tích phương án cho ATN G/G AMHS, mạng ATN/AMHS minh hoạ sau: AMHS CN AMHS AMHS HN LAOS DAN HCM AMHS HK AMHS TH AMHS AMHS SG AMHS Hình 3.11 Cấu trúc mạng ATN/AMHS 3.6 Xác định địa cho mạng AMHS Việc xác định địa cho mạng AMHS gồm có hai phần - Địa cho ứng dụng AMHS: 67 Địa AMHS thuộc tính xác định AMHS MD (Domain) thuộc tính để xác định người dùng MD Hiện , giới tồn định dạng địa AMHS XF (Translated form) CAAS (Common AMHS Addressing Scheme ) Việt Nam, chưa đăng ký trước thời điểm 15/9/2003 theo yêu cầu tổ chức ICAO khu vực châu Á- Thái Bình Dương nên việc xây dựng địa phải theo định dạng XF sau : State State Name Viet Nam AMHS Address Specification National Country ADMD -ity Letters VV -name -name (C) XX (A) Additional Information PRMD- Addressing ATN Organizatio Regional name (P) ICAO VV Scheme XF Dir n-name (O) AFTN Office APAC Last Remark Update s 1-Dec- Viet 06 Tuy nhiên, so với định dạng CAAS, XF có số nhược điểm sau : + Việc định tuyến điện văn AFTN dựa hệ thống AFTN điện văn ATN định tuyến thông qua Gateway AFTN/AMHS để chuyển đổi định dạng + Không hỗ trợ nhiều MTA Domain, có giá trị tên tổ chức (organization-name) + Khơng có tính linh hoạt việc đặt tên CAAS + Khơng cịn giá trị sử dụng hệ thống AFTN chuyển đổi hồn tồn Do đó, đề nghị thống lại với tổ chức ICAO khu vực châu Á-Thái Bình Dương cho việc đăng ký chuyển đổi sang địa CAAS với thuộc tính sau : Nam 68 State AMHS Address Specification Additional Information ADM State Country Address ATN Regio Last Nationali D- PRMDOrganizatio Remar Nam -name ing Director nal Upd ty Letters name name (P) n-name (O) ks e (C) Scheme y Office ate (A) Viet VV Nam XX ICAO VIETNA CAAS M See CAAS APAC Table Viet Nam CAAS table : AMHS address: /C=XX/A=ICAO/P=VIETNAM/O=xxxx/OU1=xxxx Organization-name (O) VVVV Organizational-unit-name (OU1) VV* Địa cho mạng ATN (NSAP): AFI : Authority and format identifier – định dạng thập phân, có chữ số định danh loại NSAP Trong ATN, gán cho 47 IDI : Initial domain identifier – định cho ICAO với giá trị 0027 VER: Version – trường version dùng để phân bổ vùng địa ATN, hệ thống cố định (Fixed ATSC ) sử dụng giá trị 81 ADM: Administration identifier : định dạng ký tự Alpha bao gồm phần : vùng quốc gia Ký tự đầu dành cho vùng, mã ký tự định danh vùng Đối với vùng ASIA có mã 81 ký tự sau dùng cho mã quốc gia, Việt nam : có mã 5656 cho ký tự “VV” RDF : Routing domain format – không sử dụng, đặt giá trị 00 ARS : Administration region selector – Chia làm phần : Network ID phân phối cho tổ chức quốc gia vài giá trị Network ID, dịch vụ thơng tin hàng khơng, có dải từ 00 đến 1F, chọn giá trị 01 cho tổ chức hàng không quốc gia ( national air trafic organization) Network group ID : Có tác dụng để chia mạng ATN mặt đất (Ground ATN ) thành nhóm nhỏ Trường có giá trị mạng Domain ID : giá trị xác định cho Domain Network Group 69 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO KẾT LUẬN Trong ba chương luận văn trình bày chi tiết mạng viễn thơng hàng không ATN từ ứng dụng mạng đến cấu trúc mạng, phương pháp định truyến, đánh địa quản lý mạng ATN Chương hai luận văn đưa khái quát hệ thống giám sát ngành hàng khơng, cách tính băng thông mạng ATN Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam Chương trình bày tình hình triển khai AMHS Việt Nam giới, từ đưa phương án đề xuất triển khai cho quản lý bay Việt Nam NHỮNG ĐÓNG GÓP Đưa phương án mơ hình triển khai mạng AMHS Việt Nam HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Hướng phát triển đề tài xây dựng chương trình quy hoạch mạng dựa nhu cầu thực tế xem xét đến khả tất ứng dụng khác mạng ATN (CPDLC, ADS, FIS) triển khai dựa yêu cầu cụ thể kích cỡ điện văn, yêu cầu đáp ứng hay thời gian trễ, băng thông ước lượng 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Thúc Hải (1999), Mạng máy tính hệ thống mở, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh [2] FANS Information Services Ltd (1999), Aeronautical Telecommunication Network (ATN) - Comprehensive ATN Manual (CAMAL) [3] ICAO Asia and Pacific Office (March, 2004), ASIA/PAC Ground-Ground Transition Plan [4] ICAO Asia and Pacific Office (2004), ASIA/PAC ATN Routing Architecture [5] ICAO Asia and Pacific Office (2004), ASIA/PAC NSAP Addressing Plan [6] ICAO Asia and Pacific Office (2001), Report of the Third ATN Transition Task Metting [7] ICAO Asia and Pacific Office (2002), Report of the Fourth ATN Transition Task Metting [8] ICAO Doc 8259 (1991), Manual on the planning and engineering of the aeronautical fxed telecommunication network [9] ICAO - ATN Seminar and Third ATN Transition Task Force Metting (2001), Proposed final draft of Asia/Pacific ATN Addressing Plan [10] ICAO – ATN Seminar and Third ATN Transition Task Force Meeting (2001), Proposed Final Draft of Asia/Paciffic ATN NSAP Addressing Registrantion [11] ICAO, Annex 10, Volum III (2005), CNS/ATM Systems Planning and Implementation in the Asia/Pacific Region [12] NASA (2001), Aeronautical Related Applications Using ATN and TCP/IP Research Report, Springfield, Virginia, CR—2000-209922 [13] Regional Officer CNS (2005), CNS/ATM Systems Planning and Implementation in the Asia/Pacific Region Website [14] http:// www.icao.int [15] http:// icao.int/icao/en/ro/apac/atn [16] http://spacecom.grc.nasa.gov [17] http://acast.grc.nasa.gov [18] http://www.fans-is.com [19] http://www.eurocontrol.int [20] http://www.galileoic.org [21] http://www.parkairsystems.com ... quy hoạch mạng ATN Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam 40 2.3.2 Cấu trúc mạng AFTN Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam .41 2.3.3 Sơ đồ mạng ATN Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam 42... ty Quản lý bay Việt Nam 41 2.4 Quy hoạch mạng ATN Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam 2.4.1 Các bước thực quy hoạch Đối với việc nghiên cứu quy hoạch mạng ATN Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam Do... cấp (PSR) Việt Nam 38 Hình 2.4 Vùng phủ Radar thứ cấp (SSR) Việt Nam 2.3 Mạng thông tin vệ tinh Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam Mạng thông tin VSAT Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam thông qua

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w