NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPSV thực hiện : ĐỖ ĐỨC NGỌC Lớp : DLK40LKhoa : Cơ Khí Động Lực1 Tên đề tài :
NGHIÊN CỨU, TÌM HIỂU HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE CAMRY 2007 2 Nội dung đồ án :
Nghiên cứu hệ thống điện thân xe Camry 2007 và nêu các hư hỏng xảy ra cùng biện pháp sửa chữa.
3 Giáo viên hướng dẫn : TH.S TRẦN VĂN ĐĂNG.
Cán bộ hướng dẫn ký tên Ngày …… tháng…… năm 2012
Trang 3
Trong suốt quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn:
Thầy TRẦN VĂN ĐĂNG – người đã trực tiếp hướng dẫn, đề ra phương hướng
và truyền đạt những kiến thức q báu nhằm giúp chúng em hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp này.
Khoa Cơ khí Động lực – Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật HƯNG YÊN
đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để chúng em hoàn thành đề tài này.
Tập thể lớp DLK40L, tất cả bạn bè và người thân đã luôn động viên và khuyến khích để đề tài có thể hồn thành tốt đẹp.
HƯNG YÊN, tháng 05 năm 2012
Trang 4
LỜI CẢM ƠNLỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I KHÁI QUÁT .2
1.1LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2
1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2
1.3ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI .2
1.4PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
PHẦN 2: HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE CAMRY 2007 4
2.1 Giới thiệu về xe Camry 2007 4
2.2 Hệ thống điện thân xe Camry 2007 8
2.2.1 Bộ phận phối nguồn 9
2.2.2 Hệ thống khóa cửa và khởi động thơng minh (SMKY) 10
2.2.3 Hệ thống đèn pha AFS: 172.2.4 Hệ thống hỗ trợ đỗ xe – cảm biến lùi : 372.2.5 Hệ thống túi khí : 392.2.6 Hệ thống MPX – mạng CAN: 402.2.7 Mạng CAN .612.2.8 Các hệ thống khác: 98PHẦN 3: CHẨN ĐỐN 102
3.1 Các điểm chú ý khi chẩn đốn mạng CAN 102
3.2.Chuẩn đốn hư hỏng cuả hệ thống MPX 106
3.2.1 Mơ tả chuẩn đoán 106
3.2.2 Cách tiến hành chuẩn đoán 107
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 116
Trang 5DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1 Toyota Camry 2007 .4
Hình 2.1.1 Động cơ 2GR – FE 6
Hình 2.2.2 Động cơ 2AZ – FE 7
Hình 2.2.3 Trang thiết bị bên ngồi 7
Hình 2.2.4 Tiện nghi bên trong Camry 2007 8
Hình 2.2.5 Bộ phân phối nguồn 9
Hình 2.2.6 Chức năng khóa và mở khóa cửa 10
Hình 2.2.7 Chức năng đề nổ và các chế độ của khóa điện .11
Hình 2.2.8 Chức năng mở nắp khoang hành lý 11
Hình 2.2.9 Vị trí các chi tiết chính 12
Hình 2.2.10 Hoạt động của chìa khóa 14
Hình 2.2.11 Sơ đồ hoạt động của cơng tắc động cơ 14
Hình 2.2.12 Sơ đồ tín hiệu hoạt động mở khóa cửa 15
Hình 2.1.13 Sơ đồ tín hiệu khóa cửa 16
Hình 2.2.15 Sơ đồ tín hiệu mở nắp capo sau 16
Hình 2.2.16: Sơ đồ khối của hệ thống MPX 44
Hình 2.2.17: Sơ đồ khối của hệ thống MPX 45
Hình 2.2.18: Đường truyền hệ thống MPX của hệ thống cửa 46
Bảng 1.18: Các ECU liên quan đến đường truyền của hệ thống cửa .47
Hình 2.2.19: Bố trí các ECU trong hệ thống cửa .48
Hình 2.2.20: Đường truyền hệ thống MPX của hệ thống trục lái 49
Hình 2.2.21: Các ECU liên quan đến đường truyền của hệ thống trục lái .50
Hình 2.2.22: Bố trí các ECU trong hệ thống trục lái 51
Trang 6Hình 2.2.28: Hệ thống MPX trên xe Lexus RX300 57
Hình 2.2.29: Hệ thống MPX trên xe Lexus LS400 (UCF20) 58
Hình 2.2.30: Hệ thống MPX trên xe TOYOTA CROWN (JZS175) .58
Hình 2.2.31: Hệ thống MPX trên xe TOYOTA CELICA (ZZT230,231) 59
Hình 2.2.32: Hệ thống MPX trên xe TOYOTA CENTURY (GZG50) 59
Hình 2.2.33: Hệ thống MPX trên xe TOYOTA AVALON (MCX20) 60
Hình 2.2.34: Hệ thống MPX trên xe TOYOTA LAND CRUISER 100/LX470(UZJ100) 60
Hình 2.2.35: Hệ thống MPX trên xe TOYOTA CAMRY (MCV30, ACV30) .61Hình 2.2.36: Mơ hình 7 lớp Open System Interconnection (OSI) 63
Hình 2.2.37: Mơ hình hệ thống CAN tiêu chuẩn .64
Hình 2.2.38: Sự chênh lệch trên BUS .65
Hình 2.2.39: Mức BUS theo tiêu chuẩn ISO 11898 66
Hình 2.2.40: Yêu cầu khả năng hoạt động theo tiêu chuẩn ISO 11898 67
Hình 2.2.41: Mơ hình thời gian trễ giữa 2 node trong CAN 68
Hình 2.2.42: Cấu trúc khung dữ liệu 71
Hình 2.2.43: Định dạng khung dữ liệu .71
Hình 2.2.44: Mơ hình cấu trúc trường phân chia .72
Hình 2.2.45: Mơ hình cấu trúc khung tiêu chuẩn .72
Hình 2.2.46: Mơ hình cấu trúc khung mở rộng 73
Hình 2.2.47: Mơ hình thể hiện cấu trúc Control Field .74
Hình 2.2.48: Bảng mã hóa dữ liệu 74
Hình 2.2.49: Mơ hình thể hiện cấu trúc CRV Field 75
Hình 2.2.50: Mơ hình thể hiện cấu trúc ACK Field 76
Hình 2.2.51: Mơ hình thể hiện cấu trúc REMOTE FRAME 77
Trang 7Hình 2.2.56: Bit Timing 87
Hình 2.2.57: Các tham số của CAN Bit Time 87
Hình 2.2.58: Phân đoạn truyền thời gian 88
Hình 2.2.59: Sự đồng bộ hóa trên cạnh “Trễ” và cạnh “Sớm” 91
Hình 2.2.60: Lọc spikes trội bằng phương pháp đồng bộ hóa 92
Hình 2.2.61: Cấu trúc của giao thức CAN điều khiển 94
Hình 2.2.62: Input and Output Delay Times 95
Hình 2.2.63: Example of Delay Time Measurement .97
Hình 2.2.64: Measurement with Maladjusted Clock Phases 98
Hình 2.2.65: Sơ đồ tổng quát hệ thống cửa 107
Hình 2.2.66: Sơ đồ mạch điện khi 1 ECU bị mất liên lạc và DTC phát ra 108
Hình 2.2.67: Sơ đồ mạch điện khi 1 ECU bị đứt 1 đường truyền và DTC khơngphát ra .108
Hình 2.2.68: Sơ đồ dứt mạch 110
Hình 2.2.69: Sơ đồ ngắn mạch .111
Hình 2.2.70: Sử dụng máy chẩn đốn 112
Hình 2.2.71: Chức năng trên máy chẩn đốn 114
Trang 8LỜI NĨI ĐẦU
Trong vài thập kỷ gần đây, nền cơng nghiệp ơtơ đã có những bước phát triểnlớn lao Chẳng hạn, hệ thống điều khiển động cơ đã áp dụng công nghệ GDI (gasolinedirect injection) nhằm làm giảm tối đa tiêu hao nhiên liệu Phần gầm của ô tô ngày nayđược trang bị một số hệ thống như: hệ thống phanh chống hãm cứng (ABS) hay hệthống chống trượt (ASR), hệ thống treo điều khiển điện tử, hộp số tự động nhiều cấp…Do đó, hệ thống điện thân xe cũng được cải tiến nhằm làm cho chiếc ơ tơ ngày cànghồn thiện hơn.
Do có nhiều cải tiến để đáp ứng yêu cầu của khách hàng nên hệ thống điện thân
xe trên ô tô ngày nay rất phức tạp Vì vậy, đề tài “ nghiên cứu, tìm hiểu hệ thốngđiện thân xe Camry 2007 ” có ý nghĩa quan trọng trong việc hướng dẫn các sinh
viên, kỹ thuật viên, kỹ sư…hiểu về nguyên lý để từ đó làm cơ sở tìm ra các hư hỏng đểsửa chữa.
Các môn học trong trường trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về mạchđiện, nguyên lý hoạt động của từng mạch… Nhưng khi ra trường thì cơng việc của hầuhết kỹ sư ơ tơ là tìm ra các hư hỏng trên xe Cho nên đôi khi họ sẽ bị bỡ ngỡ, khôngbiết bắt đầu từ đâu Vì thế, đề tài này một phần nào đó sẽ giúp sinh viên sau khi ratrường có thể tiếp cận với thực tế dễ dàng hơn
Trang 9PHẦN I. KHÁI QUÁT1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹthuật, ngành cơng nghiệp ơ tơ đã có những sự phát triển vượt bậc Các tập đồn ơ tơtrên thế giới đã và đang cố gắng chế tạo ra những chiếc ơtơ khơng những hồn hảo vềmặt kỹ thuật mà cịn đảm bảo tính an tồn và tiện nghi cho tài xế và hành khách.
Đặc biệt, hệ thống điện thân xe đã có những cải tiến mạnh mẽ, chẳng hạn như ô tôđược trang bị hệ thống khóa cửa dùng điều khiển từ xa, hệ thống chống trộm, hệ thốngđiều khiển đèn tự động, hệ thống túi khí (SRS)… Do vậy, hệ thống điện thân xe trênôtô đời mới ngày nay thật sự rất phức tạp, nó được trang bị nhiều chủng loại thiết bịđiện và điện tử khác nhau Từng nhóm các thiết bị điện có cấu tạo và tính năng riêng,phục vụ một số mục đích nhất định, tạo thành những hệ thống riêng biệt trong mạchđiện ô tô
Nhưng hầu hết các mạch điện liên quan với nhau do chúng sử dụng chung cầuchì, cơng tắc hay điểm nối mát Hơn nữa, mỗi mạch của hệ thống điện thân xe baogồm nhiều bộ phận, cảm biến và giắc nối khác nhau Và hầu hết chúng nằm ở nhữngvị trí khác nhau trên xe nên rất khó để tiếp cận chúng Cho nên, việc tìm ra những hưhỏng hệ thống điện thân xe khơng phải là việc làm đơn giản
Chính vì vậy, đề tài “nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống điện thân xe Camry 2007”
có ý nghĩa quan trọng trong việc hướng dẫn cho sinh viên hiểu được ngun lý từ đólàm cơ sở để tìm ra các hư hỏng và biện pháp khắc phục sửa chữa.
1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề tài có hai mục đích chính là:
Tổng qt hệ thống điện thân xe Camry 2007.
Trang 10 Một số hư hỏng và phương pháp kiểm tra sửa chữa hệ thống điện trên xe Camry2007 thường gặp.
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 11PHẦN 2: HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE CAMRY 2007
2.1 Giới thiệu về xe Camry 2007
TOYOTA CAMRY là loại xe gia đình cỡ lớn, sản xuất bởi TOYOTA tại cácnước Mỹ, Úc và Nhật Tên Camry được giới thiệu đầu tiên vào năm 1980 trên chiếcToyota Celica Camry, còn cái tên Camry riêng biệt được đưa ra vào năm 1982 dànhcho model 1983 Camry được chủ yếu sản xuất dưới dạng sedan 4 cửa và đã trải quanhững biến đổi quan trọng trong thiết kế và nâng cấp vào các năm 1987, 1992, 1997 và2002 Đến năm 2004 Camry được sản xuất tại các nhà máy của Toyota tại Úc,Philipines, Thái, Mỹ, Việt Nam Nó cũng được sản xuất tại các nhà máy không phảicủa Toyota tại Malayxia và Đài Loan Chiếc Toyota Celica lần đầu tiên được giớithiệu vào năm 1980 cho thị trường nội địa Nhật Đến nay Camry đã trải qua 5 thế hệ,chiếc Camry 2007 thuộc thế hệ thứ 5 ( từ năm 2001 đến nay) Camry 2007 ra đời năm2007 do Toyota sản xuất và được tạp chí danh tiếng Motor Trend bình chọn là chiếc xecủa năm 2007
Trang 12Camry 2007 có các thông số cơ bản sau
Chiều dài tổng thể4825mm
Chiều rộng tổng thể1820mm
Chiều cao tồn bộ1480mm
Trọng lượng khơng tải1470kgTrọng lượng tồn bộ 1970kg
Chiều dài cơ sở2775mm
Chiều rộng cơ sở1575/1565
Khoảng sáng gầm xe160mm
Trang 13
Hình 2.1.1 Động cơ 2GR – FE
Trang 14Hình 2.2.2 Động cơ 2AZ – FE
Trang 15Hệ thống tiện ích bên trong giúp người lái kiểm sốt tốt hơn mọi thông số vớibảng đồng hồ option với màn hình hiển thị đa thơng tin, hệ thống điều hịa khơng khícó 3 ưu điểm : điều khiển nhiệt độ độc lập, điều khiển mạng Neural và có bộ tạoplasma Xe chạy êm, hệ thống lái linh hoạt và chính xác nhờ vị trí ghế lái và vơ lăngloại Q Hệ thống giải trí gồm giàn CD 6 đĩa, 6 loa, với chức năng điều khiển âm thanhnổi và ở chế độ trầm tạo cảm giác thư giãn thoải mái, âm thanh khá sống động Ngồira xe cịn trang bị hệ thống khởi động thông minh, và đặc biệt là tất cả các cửa sổ điệnđều tự động lên xuống, và gương chống chói điện tử tự động
Hình 2.2.4 Tiện nghi bên trong Camry 2007.2.2 Hệ thống điện thân xe Camry 2007
Gồm các bộ phận sau:- Bộ phân phối nguồn
- Hệ thống khóa cửa và khởi động thơng minh- Đèn pha AFS
Trang 162.2.1 Bộ phận phối nguồn
2.2.1.1 Chức năng
Bộ phận phối nguồn có chức năng điều khiển các thiết bị như hộp rơle, hệthống chiếu sáng và cịi
Hình 2.2.5 Bộ phân phối nguồn
Khi có ngắn mạch xảy ra giữa bộ phân phối nguồn và bóng đèn pha, chứcnăng dự phịng sẽ hoạt động để ngừng hoạt động rơle đèn pha.
a.Các bộ phận của bộ phân phối nguồm được chỉ ra dưới đây.
Các bộ phậnRơle
Rơle cơ khí
Rơle horn
Rơle A/F
Rơle cịi báo động
Rơle EFI
Rơle mở mạch
Trang 172.2.2 Hệ thống khóa cửa và khởi động thông minh (SMKY)2.2.2.1 Khái quát và chức năng của SMKY
SMKY cung cấp một khái niệm hoàn toàn mới về điều khiển ơ tơ: Vớichiếc chìa khóa thơng minh trong túi chiếc xe sẽ nhận ra chủ ngay sau khi bạncó mặt trong khoảng 1m xung quanh, đèn trần và đèn dưới của cả hai hàng ghếtự động bật sáng Lúc đó chỉ cần kéo tay nắm mở cửa, nhấn nút nhỏ nằm bên taytrái, đằng sau vô lăng để nhắc chiếc xe “nhớ” cài đặt ghế và tay lái đã lưu từtrước là bạn đã sẵn sàng lên đường.
2.2.2.2 Các chức năng cơ bản của SMKY
Trang 18Hình 2.2.6 Chức năng khóa và mở khóa cửa
- Chức năng đề nổ và các chế độ của khóa điện
Trang 19Hình 2.2.8 Chức năng mở nắp khoang hành lý.
Hình 2.2.9 Vị trí các chi tiết chính
Trang 212.2.2.3 Chức năng của các bộ phận trong SMKY
Bộ phận chínhChức năng
Cơng tắc động cơ
1 Truyền tín hiệu trạng thái cơng tắc động cơ.2 Báo hư hỏng.
3 Nhận mã ID và truyền đến ECU chứng nhận khi pin
yếu
Chìa điều khiển - Nhận tín hiệu từ bộ định vị và phát mã ID đến bộ thu tín
hiệu
Bộ thu tín hiệu - Nhận mã ID từ DK và truyền đến ECU chứng nhận
Bộ định vị - Tạo thành vùng phủ sóng
Tay nắm ngồi - Có nút khóa cửa và cảm biến phát hiện tiếp xúc
ECU chứng nhận - Chứng nhận mã ID nhận được và truyền kết quả đến hộp
mã ID và ECU khóa vơ lăng
Hộp mã ID - Nhận tín hiệu khóa/nhả khóa vơ lăng hay đóng/mở bảo vệ
động cơ từ ECU chứng nhận, xác nhận và truyền đến ECU khóa vơ lăng hay ECU động cơ.
ECU khóa vơ lăng - Nhận tín hiệu khóa/ nhả khóa vơ lăng từ hộp ID và kích
hoạt mơ tơ
ECU thân xe chính - Bật các chế độ nguồn( OFF, ACC, ON, START)- Điều khiển hệ thống
Trang 22Hình 2.2.10 Hoạt động của chìa khóa
2.2.2.3.1 Cơng tắc động cơ: Truyền tín hiệu cơng tắc động cơ, báo hư hỏng và nhận
mã ID sau đó truyền tín hiệu đến ECU chứng nhận khi pin yếu
Hình 2.2.11 Sơ đồ hoạt động của công tắc động cơ
2.2.3.2 Bộ định vị và vùng phủ sóng:
Trang 231 Bộ định vị trong xe.
2 Bộ thu sóng điều khiển từ xa.3 Bộ định vị nắp capo (ngoài)4 Bộ định vị nắp capo (trong).5 Bộ định vị cửa
2.2.3.3Mở khóa cửa
Sau khi chìa khóa đã vào vùng phủ sóng và phát ra tín hiệu, tín hiệu sẽ đượckiểm tra mã ID Lúc này chuẩn bị mở khóa, tín hiệu chạm vào các cảm biến tiếp xúcvà cửa mở khóa.
Hình 2.2.12 Sơ đồ tín hiệu hoạt động mở khóa cửa2.2.3.4Khóa cửa
Trang 24
Hình 2.1.13 Sơ đồ tín hiệu khóa cửa
2.2.3.5Mở nắp capo sau
Trang 252.2.3 Hệ thống đèn pha AFS:
Hệ thống chiếu sáng của Camry 2007 bao gồm các thiết bị sau:
- Đèn HID.
- Hệ thống cân bằng đèn pha.
- Hệ thống AFS thông minh.
- Hệ thống chiếu sáng khi vào xe.
- Hệ thống điều khiển đèn tự động.
- Hệ thống tự tắt đèn.
+, Hệ thống đèn pha HIDa.Khái quát
Hệ thống đèn pha HID (đèn cao áp) dùng bóng cao áp làm nguồn sáng cho đèncốt Bóng đèn cao áp cao cấp hơn bóng halogen
.Bóng đèn cao áp có những đặc điểm sau:
.Ánh sáng phát ra bởi bóng đèn gần với màu ánh sáng mặt trời Ánh sáng chiếusáng phần đầu xe ở vùng rộng hơn và xa hơn, làm tăng tầm quan sát của lái xe.
.Tiêu thụ ít năng lượng.
.Hệ thống này bao gồm bóng đèn cao áp và ECU điều khiển đèn
.ECU điều khiển đèn thay đổi điện áp mà nhập vào từ ắc quy đến điện áp caokhoảng 20,000 V và cấp nó đến bóng đèn pha cao áp để bật sáng bóng đèn.Chức năngan toàn mang lại giải pháp khác phục điện áp cao sinh ra
+, HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CÂN BẰNG ĐÈN PHA TỰ ĐỘNG (w/oAFS):
a Khái quát
Trang 26CHÚ Ý:
Thiết lập trạng thái ban đầu tín hiệu cảm biến điều khiển độ cao sau khichiều cao xe thay đổi do việc thay thế của hệ thống treo hay sau khi thựchiện những thao tác như tháo và lắp lại hay thay thế cụm cảm biến điềukhiển độ cao sau.
Khi ECU cân bằng đèn pha bị thay thế, cũng cần thiết lập trạng thái ban đầu.
b.chức năng và cấu tạo của các bộ phận
Các bộ phậnChức năng và cấu tạo
Cảm biến điều khiển
độ cao sau phải Phát hiện độ cao của xe.
Đồng hồ táp lơ
Phát ra tín hiệu tốc độ xe đến ECU cân bằng đèn pha.
Đèn cảnh báo trong bảng đồng hồ táplô sáng trong 3 giây và sau đó tắt đikhi khóa điện được bật lên (IG) (chức năng kiểm tra bóng đèn).
Đèn cảnh báo trong bảng đồng hồ táplô sáng lên để báo cho lái xe khi cóhư hỏng phát hiện thấy trong hệ thống này.
Mơtơ cân bằng đèn pha
Dựa trên những tín hiệu nhận được từ ECU cân bằng đèn pha, từng môtơ dịch chuyển gương phản xạ trong đèn pha để thay đổi tia sáng đèn cốt của nó.
DLC3 Việc thiết lạp trạng thái ban đầu của cảm biến điều khiển độ cao và kiểm tra hoạt động Môtơ cân bằng đèn pha có thể thực hiện qua DLC3.
Trang 27cho lái xe khi có hư hỏng phát hiện thấy trong hệ thống này.
c. Chức năng dự phòng
ECU cân bằng đèn pha hoạt động ở chế dộ dự phòng nếu phát hiện thấy điều kiệnkhơng bình thường, và bật sáng đèn báo hệ thống cân bằng đèn pha trên bảng táplôkhi phát hiện tháy hư hỏng trong cảm biến điều khiển độ cao.
+, HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CÂN BẰNG ĐÈN PHA TỰ ĐỘNG (w/ AFS):a Khái quát
Khi đèn pha sáng, hệ thống điều khiển cân bằng đèn pha tự động kíchhoạt mơtơ cân bằng đèn pha theo chuyển động của xe.
Hệ thống điều khiển cân bằng đèn pha tự động bao gồm chủ yếu ECUAFS, cảm biến điều khiển độ cao sau, và 2 môtơ cân bằng đèn pha ECUAFS điều khiển hệ thống này.
ECU AFS tính tốn sự thay đổi về tư thế của xe dựa trên các tín hiệu từcảm biến điều khiển độ cao bên phải và từng ECU.
Trang 28hiện những thao tác như tháo và lắp lại hay thay thế cụm cảm biến điềukhiển độ cao sau.
Khi ECU AFS bị thay thế, cũng cần thiết lập trạng thái ban đầu.
b Chức năng của các bộ phận chính
Các bộ phậnKhái qt
AFS ECU
Tính tốn những thay đổi về tư thế của xe dựa trên các tín hiệu từ cảm biến điều khiển dộ cao và từng ECU.
Phát ra tín hiệu điều khiển đến bộ chấp hành cân bằng đèn pha, dựa trên giá trị phát hiện được.
Cung cấp điều khiển thiết lập ban đầu,chức năng an tồn và chẩn đốn.
Mơtơ cân bằng đèn pha
Dựa trên những tín hiệu nhận được từ ECU AFS,mơtơ dịch chuyển gương phản xạ trong đèn pha để thay đổi tia sáng đèn cốt.
Dùng mơtơ bước để điều khiển chính xác góc củagương phản xạ.
Cảm biến điều khiển độ cao sau
phải Phát hiện độ cao phía sau của xe.
ECU điều khiển trượt (w/ VSC) Truyền tín hiệu cảm biến tốc độ xe (phía trước trái và phải) đến ECU AFS.
ECMTruyền tín hiệu hoạt động động cơ đến ECU AFS.ECU chính thân xeTruyền tín hiệu trạng thái đèn pha.
Trang 29chiếu trở về vị trí đúng ECU AFS do đó tiếp cận vị trí của đèn pha để điều khiểntham chiếu.
d.Chức năng dự phòng
Nếu ECU AFS phát hiện thấy hư hỏng trong hệ thống điều khiển đèn pha tự động,ECU AFS kích hoạt điều khiển dự phòng Lúc này, ECU bảng đồng hồ nháy đèn AFSOFF để báo cho lái xe về vấn đề trong trưởng hợp vấn đề xảy ra trong hệ thống đènpha
e.Hệ thống AFS thông minh có hai chức năng điều khiển:
- Điều khiển theo tốc độ trung bình – cao ( xoay đèn cốt về phía hướng cuahoặc độc lập)
Trang 30+, AFS THƠNG MINH (Hệ thống đèn phía trước tự thích ứng):a Khái qt
Hệ thống AFS thơng minh (Hệ thống đèn pha điều khiển chủ dộng) đượcsử dụng để đảm bảo vùng chiếu sáng của đèn cốt rộng hơn và mang lại tầmnhìn tốt khi vào cua bằng cách dịch chuyển đèn cốt.
Trang 31b.Chức năng của các bộ phận chính
Các bộ phậnKhái quát
AFS ECU ECU AFS nhận các tín hiệu khác nhau, tính tốn góc chiếu
đèn mục tiêu, và kích hoạt bộ chấp hành liếc ngang đèn pha.
Môtơ đèn pha liếc ngang
Được dẫn động bằng ECU AFS, môtơ dịch chuyển đèn cốt trái hay phải đến góc do ECU AFS tính tốn.
Một mơtơ bước được sử dụng cho môtơ liếc ngang đèn pha ECU AFS xác định góc đèn cốt dựa trên số bước (vị trí của mơtơ bước).
Cảm biến góc quay vơ lăng Phát hiện góc và hướng vơlăng và phát tín hiệu này đến ECUAFS.
Công tắc AFS OFF Ấn công tắc này sẽ vơ hiệu hóa hoạt động của AFS thơng minh.
ECU điều khiển trượt Truyền tín hiệu cảm biến tốc độ xe (phía trước trái và phải) đến ECU AFS.
ECM
Truyền tín hiệu hoạt động động cơ đến ECU AFS.
Truyền tín hiệu vị trí số đến ECU AFS, AFS ECU xác định xem xe đang chạy tiến hay lùi từ tín hiệu này.
ECU chính thân xeTruyền tín hiệu trạng thái đèn pha.
Đồng hồ táp lô (ECU đồng hồ)
Đèn báo AFS OFF
Khi hệ thống có hư hỏng, ECU bảng đồng hồ nháy đèn báo AFS OFF theo tín hiệu từ ECU AFS để báo cho lái xe.
Trang 32c Điều khiển tốc độ thấp
ECU AFS thực hiện điều khiển tốc độ thấp khi tất cả các điều kiện sau đây thỏa mãn.
Động cơ đang nổ máy
Xe chạy tiến với tốc độ 10 km/h hay hơn, và thấp hơn 30 km/h.
Góc vơlăng là 6 độ hay hơn.
Đèn cốt ON.
Phạm vị góc liếc ngang:
Tình trạng lái xe
Low Beam
TráiPhải
Rẽ phải0° (Cố định)0° đến 10° đến bên phảiRẽ trái0° đến 15° đến bên trái0° (Cố định)
d. Điều khiển từ tốc độ trung bình đến cao
ECU AFS thực hiện điều khiển tốc độ trung bình đến cao khi tất cả các điềukiện sau đây thỏa mãn.
Động cơ đang nổ máy
Khi xe chạy với tốc độ là 30 km/h hay hơn. Góc vơlăng là 7.5 độ hay hơn.
Đèn cốt ON.
Trang 33Phạm vị góc liếc ngang:
Tình trạng lái xe
Low Beam
TráiPhải
Rẽ phải0° (Cố định)0° đến 10° đến bên phảiRẽ trái0° đến 15° đến bên trái0° (Cố định)
e Điều khiển đặt giá trị ban đầu
Khi động cơ khởi động, ECU AFS kích hoạt bộ chấp hành liếc ngang đèn pha và dichuyển đèn chiếu pha đến vị trí giới hạn theo hướng về phía tâm xe và trả nó về vịtrí đúng ECU AFS do đó tiếp cận vị trí của đèn pha để điều khiển tham chiếu.
f. Chức năng dự phòng
Nếu ECU AFS phát hiện thất hư hỏng trong hệ AFS thơng minh, ECU AFS kíchhoạt điều khiển dự phịng Lúc này, ECU bảng đồng hồ nháy đèn AFS OFF để báocho lái xe về vấn đề.
Trang 34Cấu tạo cụm chấp hành đèn pha:
+, HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHIẾU SÁNG (HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG KHIVÀO XE
a. Khái quát
Hệ thống chiếu sáng vào xe điều khiển đèn trong xe, đèn ống khóa điện/đènchiếu sáng cơng tắc động cơ, đèn chiếu sáng dưới chân và tay nắm trong.
Đèn trong xe hoạt động khi công tắc đèn ở vị trí DOOR
b. Điều khiển đèn trong xe:
Điều khiển đèn trong xe (đèn trong xe, đèn ống khóa điện/đèn chiếu sáng côngtắc động cơ bao gồm chủ yếu chức năng tắt dần / sáng dần và chức năngchiếu sáng định thời.
Chức năng này đem lại sự thuận tiện khi ra vào xe vào ban đêm.
Trang 35c .
Điều khiển đèn chiếu sáng dưới chân và tay nắm trong
Điều khiển đèn chiếu sáng dưới chân và tay nắm trong chủ yếu bao gồmchức năng tối dần / sáng dần, chức năng chiếu sáng định thời gian và chứcnăng điều chỉnh sáng tối.
Chức năng này đem lại sự thuận tiện khi ra vào xe cũng như tạo ra môitrường tiện nghi trong cabin vào ban đêm.
Hệ thống này được điều khiển bằng ECU thân xe chính Hoạt dộng và trạngthái điều khiển được mô tả như sau.
Hoạt độngĐiều kiện
Sáng dần
Khi bất kỳ điều kiện nào sau đây thỏa mãn, đèn trongxe và đèn ống khóa điện / công tắc động cơ sáng dần lên.
Cửa hậu mở
Tất cả các cửa mở khóa khi khóa điện OFF và tất cả các cửa đóng.
Khóa điện được bật từ ON (ACC) đến OFF khi tấtcả các cửa đóng.
Tối dần ngay lập tức
Khi một trong các điều kiện sau đây thỏa mãn, đèn trong xe và đèn ống khóa điện / cơng tắc động cơ tắt dần đi.
Khóa điện được bật từ OFF đến ON (ACC hay IG)khi tất cả các cửa đóng.
Tất cả các cửa khóa khi khóa điện OFF.Chiếu sáng trong
khoảng 15 giây, và sau đó tối dần
Trang 36Hoạt độngĐiều kiện
Sáng dần
Khi bất kỳ điều kiện nào sau đây thỏa mãn, đèn chiếu sángdưới chân và tay nắm trong xe sáng dần lên.
Cửa hậu mở
Tất cả các cửa mở khóa khi khóa điện OFF và tất cả các cửa đóng.
Khóa điện được bật từ OFF đến ON (IG) khi tất cả các cửa đóng.
Tối dần ngay lập tức
Khi một trong các điều kiện sau đây thỏa mãn, đèn chiếu sáng dưới chân và tay nắm trong sáng dần lên.
Khóa điện được bật từ ON (IG) đến OFF khi tất cả các cửa đóng.
Tất cả các cửa khóa khi khóa điện OFF.Chiếu sáng trong
khoảng 15 giây, và sau đó tối dần
Tất cả các cửa đóng khi khóa điện OFF.
Dim
Khi một trong các điều kiện sau đây thỏa mãn, đèn chiếu sáng dưới chân và tay nắm trong tắt dần đi.
Cần số được điều chỉnh đến bất kỳ vị trí nào ngồi vị trí P khi đèn chiếu sáng dưới chân bật, công tắc động cơ bật (IG) và cần số ở vị trí P.
Trang 37d Điều khiển tiết kiệm ắc quy
Khái quát
.Nếu để xe với cửa mở trong thời gian dài, chức năng này sẽ hoạt động để tự
động tắt các đèn mà sáng do chức năng chiếu sáng khi vào xe.
.Điều khiển tiết kiệm ắc quy được điều khiển bằng ECU thân xe chính Khi tất
cả các điều kiện sau được thỏa mãn, ECU thân xe chính tắt các đèn.
Chìa khố khơng nằm trong ổ khố điện *1
Chìa khóa khơng ở trong khu vực phủ sóng *2
Khơng có sự thay đổi về trạng thái của khóa cửa trong 20 phút.
.Khi bất kỳ điều kiện nào sau đây thỏa mãn, bộ đếm số lần tiết kiệm ắc quy sẽ bị
Trang 38+, HỆ THỐNG KHIỂN ĐÈN BÊN NGỒI
Hệ thống điều khiển đèn bên ngồi có các chức năng sau: Điều khiển đèn tự động
Điều khiển đèn không tự động: Điều khiển đèn pha
Điều khiển đèn khi có xe đi qua: Điều khiển đèn sương mù trước Điều khiển tắt đèn tự động
a.Điều khiển đèn tự động
.Khái quát
Trang 39khiển đèn tự động có thể thay đổi bằng máy chẩn đốn.
.Chức năng dự phịng
Nếu ECU thân xe chính phát hiện thấy hư hỏng trong hệ thống điều khiểnđèn tự động, ECU thân xe chính kích hoạt điều khiển dự phịng để ngăn điềukhiển đèn tự động Nếu đèn pha hay đèn hậu bật, các đèn sẽ duy trì trạng tháiON cho đến khi công tắc điều khiển đèn tắt.
b Điều khiển đèn không tự động:.Khái quát
Chức năng này tương đương với điều khiển đèn tự động, trừ chức năngđược điều khiển theo tín hiệu của lái xe.
.Khi cơng tắc điều khiển đèn bật đến vị trí TAIL, ECU thân xe chính bật
đèn hậu Khi cơng tắc điều khiển đèn bật đến vị trí HEAD, ECU thân xe chínhbật đèn cốt và đèn hậu.
c Điều khiển đèn pha.Khái quát
Chức năng điều khiển đèn pha để chiếu sáng xa hơn so với bình thường.
.Khi một trong các điều kiện sau đây thỏa mãn, đèn pha sáng:
Công tắc pha cốt ở vị trí HIGH và cơng tắc điều khiển đèn ở vị tríHEAD.
Cơng tắc pha cốt ở vị trí HIGH, cơng tắc điều khiển đèn ở vị trí AUTOvà đèn cốt sáng.
d Điều khiển đèn khi có xe đi qua:.Khái quát
Trang 40e Điều khiển đèn sương mù trước.Khái quát
Chức năng điều khiển đèn sương mù duy trì tầm nhìn trên đường phíatrước của xe trong khi đang lái xe với tầm nhìn kém, như lái xe dưới trười sươngmù dày đặc.
.Khi cả hai điều kiện sau đây thỏa mãn, đèn sương mù trước sáng lên:
Đèn hậu ON.
Công tắc đèn sương mù trước ON.
.Khi một trong các điều kiện sau đây thỏa mãn, đèn sương mù tắt.
Công tắc đèn sương mù trước OFF. Đèn hậu OFF.