1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Điều tra đánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện lập thạch tỉnh vĩnh phúc

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT CTSH CTR ÔNMT QLMT RTSH TP UBND WHO Bảo vệ môi trường Chất thải sinh hoạt Chất thải rắn Ô nhiễm môi trường Quản lý môi trường Rác thải sinh hoat Thành phố Ủy ban nhân dân Tổ[.]

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - BVMT Bảo vệ môi trường - CTSH Chất thải sinh hoạt - CTR Chất thải rắn - ƠNMT Ơ nhiễm mơi trường - QLMT Quản lý môi trường - RTSH Rác thải sinh hoat - TP Thành phố - UBND Ủy ban nhân dân - WHO Tổ chức y tế thê giới i MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu .2 1.2.2 Yêu cầu đề tài PHẦN II: TỔNG QUAN 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Môi trường .4 2.1.2 Quản lý môi trường .4 2.1.3 Chất thải 2.1.4 Ơ nhiễm mơi trường 2.2 Rác thải sinh hoạt 2.2.1 Khái niệm rác thải sinh hoạt .6 2.2.2 Những vấn đề kinh tế xã hội môi trường liên quan đến rác thải sinh hoạt .8 2.2.3 Quản lý chất thải rắn 12 2.3 Quản lý rác thải sinh hoạt giới Việt Nam 13 2.3.1 Quản lý rác thải sinh hoạt giới .13 2.3.2 Quản lí rác thải sinh hoạt Việt Nam .17 2.4 Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt 21 2.4.1 Phương pháp sinh học 22 ii 2.4.2 Xử lý chất thải rắn phương pháp đốt 24 2.4.3 Xử lý chất thải rắn phương pháp chôn lấp 25 2.5 Tình hình quản lý xử lý chất thải rắn Vĩnh Phúc 26 2.5.1 Hiện trạng quản lý xử lý chất thải rắn tỉnh Vĩnh Phúc 26 2.5.2 Hệ thống quản lý 28 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 30 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3.1 Phương pháp khảo sát thực địa 31 3.3.2 Phương pháp xã hội học 31 3.3.3 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 31 3.3.4 Phương pháp chuyên gia .31 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Lập Thạch 32 4.1.1 Điều kiện tự nhiên .32 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 4.2 Hiện trạng chất thải rắn huyện Lập Thạch 50 4.2.1 Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt .50 4.2.2 Phân loại thành phần rác thải sinh hoạt 51 4.2.3 Khối lượng rác thải sinh hoạt 52 4.3 Tình hình qản lý, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt huyện Lập Thạch 54 4.3.1 Tình hình quản lý 54 4.3.2 Hình thức thu gom 55 4.3.3 Tình hình thu gom xã, thị trấn 55 iii 4.3.4 Thực trạng nhân sự, thiết bị thu gom cơng trình xử lý RTSH 58 4.3.5 Tần suất thu gom tiền công thu gom 62 4.3.6 Ý thức người dân 63 4.4 Đánh giá ưu nhược điểm công tac quản ly, xử lý rác sinh hoạt huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 64 4.4.1 Ưu điểm .64 4.4.2 Nhược điểm 64 4.5 Dự tính rác thải sinh hoạt năm tới huyên Lập Thạch tới năm 2020 65 4.5.1 Cơ sở để dự đoán 65 4.5.2 Kết dự báo .65 4.6 Đề xuất biện pháp quản lý xử lý rác thải sinh hoạt .66 4.6.1 Giải pháp sách .66 4.6.2 Giải pháp đầu tư 67 4.6.3 Giải pháp quản lý 67 4.6.4 Giải pháp công nghệ 68 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Kiến nghị 70 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Thành phần tỷ lệ rác thải Mỹ 15 Bảng 2: Bảng phát sinh rác sinh hoạt Việt Nam .18 Bảng 3: Quy mô bãi chôn lấp .26 Bảng 4: Cơ cấu loại đất huyện Lập Thạch tính đến tháng 01 năm 2010 34 Bảng 5: Dân số tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên huyện Lập Thạch 38 Bảng 6: Biến động giá trị sản xuất theo ngành giai đoạn 2000 – 2009 40 Bảng 7: Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất giai đoạn 2000 - 2009 41 Bảng 8: Tình hình chuyển dịch cấu VA giai đoạn 2000 - 2009 42 Bảng 9: Thành phần RTSH huyện Lập Thạch 51 Bảng 10: Thành phần RTSH số sở kinh doanh dịch vụ thương mại ( địa bàn thị trấn Lập Thạch) 52 Bảng 11 Bảng lượng RTSH qua năm toàn huyện 53 Bảng 12: Uớc tính lượng rác thải phát sinh địa bàn nghiên cứu năm 2011 .53 Bảng 13 Tỷ lệ thu gom RTSH địa bàn nghiên cứu 56 Bảng 14: Tổ vệ sinh môi trường số nhân công địa bàn nghiên cứu 58 Bảng 15: Số xe kéo rác cấp nhu cầu cần cấp địa bàn nghiên cứu .59 Bảng 16: Các bãi rác quy hoạch địa bàn nghiên cứu 61 Bảng 17: Số bãi rác tự phát xã, thị trấn .61 Bảng 18: Tần xuất thu gom RTSH địa bàn nghiên cứu 62 Bảng 19: Mức phí thu gom RTSH địa bàn nghiên cứu 63 Bảng 20 Tiền lương bình quân người công nhân nhận địa bàn nghiên cứu 63 Bảng 21: Dự báo rác thải sinh hoạt huyện Lập Thạch tới năm 2020 66 v DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn .7 Sơ đồ 2: Tác động việc xử lý không hợp lý RTSH Sơ đồ 3: Sơ đồ tác hại CTR sức khoẻ người 11 Sơ đồ 4: Sơ đồ phân loại CTR .22 Sơ đồ 5: Nguồn gốc phát sinh CTRSH huyện Lập Thạch 50 Sơ đồ 6: Quản lý chất thải huyện Lập Thạch 54 Sơ đồ 7: Hệ thống thu gom vận chuyển rác thải 55 Sơ đồ 8: Ơ chơn lấp rác 69 vi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiểu cách khái quát môi trường khách thể bao gồm vật chất, điều kiện hoàn cảnh, đối tượng khác hay điều kiện mà chúng bao quanh khách thể hay hoạt động khách thể diễn chúng Môi trường tập hợp tất yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người, ảnh hưởng tới người tác động đến hoạt động sống người như: khơng khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người thể chế Nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển khơng ngừng với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh mẽ Cùng với phát triển kinh tế, đời sống người dân cải thiện đáng kể Mức sống dân cao nhu cầu tiêu dùng sản phẩm cao, điều đồng nghĩa với việc gia tăng rác thải sinh hoạt Rác thải phát sinh trình ăn, ở, tiêu dùng người, thải vào môi trường ngày nhiều, vượt khả tự làm môi trường dẫn đến môi trường bị ô nhiễm Lập Thạch huyện miền núi phía tây bắc tỉnh Vĩnh Phúc, phớa bắc giáp huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang với dãy núi Tam Đảo, phớa đụng giáp huyện Tam Đảo huyện Tam Dương tỉnh, phía nam giáp huyện Vĩnh Tường, phớa tõy giáp huyện Sông Lô (được thành lập sở tách từ huyện Lập Thạch cũ kể từ ngày 23 tháng 12 năm 2008) thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ Đơn vị hành huyện Lập Thạch gồm 18 xã thị trấn, dân số huyện năm 2011 khỏ đông khoảng 123.664người Đây lực lượng lao động đông đảo huyện Lập Thạch nguồn lực, tiềm kinh tế huyện.Nền kinh tế huyện Lập Thạch bước phá độc canh, song tỷ trọng thu nhập chủ yếu từ kinh tế nông nghiệp Lập Thạch vùng đất cổ kính tỉnh Vĩnh Phỳc.Với tiếm sẵn có huyện, với đạo hợp lý lãnh đạo huyên Lập Thạch, huyện có bước phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội văn hóa ngày đưa huyện Lập Thạch bắt kịp với phát triển nước, theo hướng cơng nghiệp hóa hiên đại hóa mà Đảng nhà Nước đề Cùng với q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, gia tăng dân số gây ảnh hưởng lớn tới tự nhiên đặc biệt môi trường sống huyện, ngày có khối lượng rác thải phát sinh số lượng ngày nhiều, gây áp lực lớn cho môi trường cảnh quan môi trường.Vấn đề tạo mối quan tâm cho ban lãnh đạo huyện, vật cản có ảnh hưởng lớn tiến trình phát triển huyện, địi hỏi cần có biện pháp cách giải thật hợp lý cho vấn đề Tuy nhiên, điều đáng quan tâm chưa có giải pháp cụ thể việc xử lý nguồn rác thải phát sinh Nếu có rác thải thu gom tập trung bãi rác lộ thiên, không tiến hành xử lý, chôn lấp, làm vệ sinh công cộng, mỹ quan môi trường, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí Đặc biệt, bãi rác cịn nguy gây bệnh dịch, nguy hại đến sức khỏe người Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm tìm biện pháp xử lý, xử lý phù hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường rác thải sinh hoạt, tiến hành thực đề tài: “Điều tra, đánh giá trạng quản lý rác thải sinh hoạt huyện Lập Thạch – tỉnh Vĩnh Phỳc” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu  Điều tra, đánh giá tình hình nhiễm công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Lập Thạch thuộc tỉnh Vĩnh Phúc  Đề xuất giải pháp phù hợp, tăng cường công tác quản lý rác thải sinh hoạt nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường địa phương 1.2.2 Yêu cầu đề tài  Nắm vững Luật bảo vệ môi trường văn bản, quy định Nhà nước địa phương việc quản lý rác thải sinh hoạt  Đánh giá xác thực trạng quản lý rác thải địa phương  Đưa giải pháp phù hợp công tác quản lý rác thải  Nguồn số liệu đảm bảo độ tin cậy  Kết nghiên cứu thu trung thực  Phân tích thấy rõ vấn đề cộm quản lý xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện PHẦN II: TỔNG QUAN 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Môi trường Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam) Môi trường sống người theo chức chia thành:  Môi trường tự nhiên: bao gồm cỏc nhõn tố thiên nhiên vật lý, hóa học, sinh học, tồn ngồi ý muốn người, nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng mặt trời, núi sơng, biển cả, khơng khí, động, thực vật, đất nước  Môi trường xã hội: tổng thể quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định cấp khác như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhúm, cỏc tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể  Mơi trường nhân tạo: bao gồm nhân tố người tạo nên, làm thành tiện nghi sống người ụtụ, máy bay, nhà ở, công sở khu vực đô thị, công viên nhân tạo, vui chơi giải trí Tóm lại, mơi trường tất có xung quanh chúng ta, cho ta sở dể sống phát triển 2.1.2 Quản lý môi trường Quản lý môi trường tổng hợp cá biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thũt, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng mơi trường sống phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia Các mục tiêu chủ yếu công tác quản lý nhà nước môi trường bao gồm: khắc phục phịng chống suy thối, nhiễm mơi trường phát sinh hoạt động sống người ... đến rác thải sinh hoạt .8 2.2.3 Quản lý chất thải rắn 12 2.3 Quản lý rác thải sinh hoạt giới Việt Nam 13 2.3.1 Quản lý rác thải sinh hoạt giới .13 2.3.2 Quản lí rác thải sinh. .. 4.2 Hiện trạng chất thải rắn huyện Lập Thạch 50 4.2.1 Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt .50 4.2.2 Phân loại thành phần rác thải sinh hoạt 51 4.2.3 Khối lượng rác thải sinh hoạt. .. thực trạng trên, nhằm tìm biện pháp xử lý, xử lý phù hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường rác thải sinh hoạt, tiến hành thực đề tài: ? ?Điều tra, đánh giá trạng quản lý rác thải sinh hoạt huyện

Ngày đăng: 16/02/2023, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w