1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải trang trại chăn nuôi lợn tại xã liên nghĩa huyện văn giang tỉnh hưng yên và đề xuất một số phương pháp quản lý

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 785,74 KB

Nội dung

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong những thập kỷ gần đây, người ta đã chú trọng nhiều đến việc phát triển hệ thống sản xuất nông nghiệp bền vững, trong đó ngành ch[.]

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong thập kỷ gần đây, người ta trọng nhiều đến việc phát triển hệ thống sản xuất nơng nghiệp bền vững, ngành chăn nuôi phận cấu thành quan trọng tổng thể Tuy nhiên sản xuất chăn nuôi phải đối đầu với khó khăn khơng mặt kỹ thuật việc cung cấp thức ăn, sức khỏe gia súc, tạo giống quản lý mà yếu tố môi trường, kinh tế xã hội Ở nhiều nước giới, nông dân ngày mở rộng mơ hình chăn ni theo hướng chun mơn hóa Năng suất cá thể gia súc suất vật nuôi đơn vị đất quy mô trang trại tăng lên cách đáng kể Tuy nhiên thâm canh với mật độ ngày cao làm phát sinh vấn đề gây quan tâm từ xã hội nhiễm mơi trường Việc thu trữ xử lý chất thải chăn nuôi gặp nhiều khó khăn tăng cường thâm canh Tác động chất thải chăn nuôi lên chất lượng môi trường khơng khí, đất nước làm ảnh hưởng trực tiếp tới hệ sinh thái, đến chuỗi thức ăn sức khỏe người Ô nhiễm mùi nước thải từ chất thải chăn nuôi chuồng trại, hệ thống lưu trữ từ trình sử dụng phân bón đồng ruộng vấn đề quan tâm nhà quản lý môi trường nhân dân khu vực chăn nuôi nơi có mật độ gia súc gia cầm cao Việc thể chế hóa thành luận pháp xây dựng biện pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực hệ thống chăn nuôi đến môi trường tái sử dụng kinh tế chất thải vấn đề cấp thiết Nước ta nước nông nghiệp, sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng kinh tế - xã hội nước ta Những năm qua, ngành chăn nuôi phát triển mạnh số lượng lẫn quy mô Tuy nhiên, việc chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ, thiếu quy hoạch, vùng dân cư đông đúc gây ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng Ô nhiễm môi trường chăn nuôi gây nên chủ yếu từ nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết chôn lấp, tiêu hủy không kỹ thuật Một kết kiểm tra mức độ nhiễm khuẩn chuồng nuôi gia súc cho thấy, tổng số vi khuẩn khơng khí chuồng ni cao gấp 30-40 lần so với khơng khí bên ngồi Đối với sở chăn ni, chất thải gây nhiễm mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh, chi phí phịng trị bệnh, giảm suất hiệu kinh tế Sức đề kháng gia súc, gia cầm giảm sút nguy gây nên bùng phát dịch bệnh Vì vậy, WHO [2005] khuyến cáo phải có giải pháp tăng cường việc làm mơi trường chăn ni, kiểm sốt, xử lý chất thải, giữ vững an toàn sinh học, tăng cường sức khỏe đàn giống Các chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường vi sinh vật (các mầm bệnh truyền nhiễm) đặc biệt nguy hiểm, làm phát sinh loại dịch bệnh ỉa chảy, lở mồm long móng, tai xanh, cúm gia cầm H5N1 Một tỉnh có điển hình chăn nuôi theo quy mô trang trại vùng đồng sơng Hồng tỉnh Hưng n có xãLiên Nghĩa Là xã thuộc huyện Văn Giang nằm cách Hà Nội khoảng 17km phía Đơng dọc theo Quốc Lộ hướng Hà Nội- Hải Phịng Diện tích xã đa phần chạy dọc ven bờ đê sông Hồng, từ lâu tiếng với nghề trồng cảnh chăn ni theo mơ hình trang trại Do phải đáp ứng với nhu cầu phát triển khơng ngừng kinh tế thị trường địi hỏi cung cấp lượng lớn sản phẩm từ chăn ni, quy mơ trang trại chăn nuôi hộ trongxã ngày mở rộng, kéo theo hệ lụy tránh khỏi đến môi trường công tác quản lý chất thải sinh chưa quan tâm mức Đây lý lý đề tài “Đánh giá trạng quản lý chất thải trang trại chăn nuôi lợn xã Liên Nghĩa – huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên đề xuất số phương pháp quản lý”được thực nghiên cứu 1.2 Mục đích nội dung nghiên cứu - Đánh giá trạng chăn nuôi lợn xã Liên Nghĩa áp lực mơi trường xung quanh - Đánh giá sơ chất lượng môi trường xung quanh trang trại tính tốn lượng chất thải trang trại - Hiện trạng biện pháp xử lý sử dụng trang trại - Đề suất số giải pháp quản lý môi trường quản lý rác thải chăn nuôi trang trại nghiên cứu 1.3 Yêu cầu nghiên cứu - Các số liệu điều tra phải xác, khách quan đáng tin cậy - Nội dung nghiên cứu phải thực mục tiêu đề - Gỉai pháp phải khả thi, đáp ứng yêu cầu xử lý ô nhiễm môi trường khu vực PHẦN II: TỔNG QUAN 2.1 Hiện trạng phát triển chăn nuôi giới Việt Nam 2.1.1 Hiện trạng chăn nuôi giới 2.1.1.1 Tình hình dân số giới Theo số liệu thống kê năm 2010 dân số toàn cầu 6,7 tỷ người, dự báo năm dân số giới tăng 0,7-0,8 triệu Châu lục có cư dân lớn nhât Châu Á với số lượng 4.166,0 triệu người tiếp đến Châu Phi có 1.033,7 triệu dân, Châu Âu 732,7 triệu, Mỹ La Tinh 588,6 triệu, Bắc Mỹ 351,6 triệu Châu Đại Dương 35,8 triệu người Tính riêng Châu Á chiếm 60% dân số giới, Châu Á Châu Phi chiếm 70% dân số toàn cầu Năm cường quốc dân số giới số Trung Quốc 1.332,0 triệu người, Ấn Độ 1.177,8 triệu người, thứ ba Hoa Kỳ 311,1 triệu, bốn Indonesia 243,7 triệu thứ năm Brazin 201,7 triệu người Theo số liệu thống kê giới dự kiến đến năm 2050 dân số tồn cầu có số lượng 9,5 tỷ người Các vấn đề liên quan đến người đến nông nghiệp, lương thực, thực phẩm, mơi trường sống đói nghèo vấn đề ln lồi người quan tâm Khủng hoảng kinh tế tài giới từ năm 2007 ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế nhân loại có nguy làm gia tăng tỷ lệ đói nghèo tồn cầu (FAO) 2.1.1.2 Hiện trạng chăn nuôi Thế giới Lương thực, thực phẩm vệ sinh an tồn thực phẩm vấn đề sống cịn nhân loại Ngày nơng nghiệp có vai trị quan trọng cung cấp lương thực loại thực phẩm nuôi sống nhân loại trái đất Ngành chăn ni khơng có vai trị cung cấp thịt, trứng, sữa thực phẩm cho dân số hành tinh mà cịn góp phần đa dạng nguồn gen đa dạng sinh học trái đất Số lượng vật nuôi Theo số liệu thống kê Tổ chức Nông lương giới - FAO năm 2009 số lượng đầu gia súc gia cầm giới sau: Tổng đàn trâu 182,2 triệu trâu phân bố chủ yếu nước Châu Á, tổng đàn bò 1.164,8 triệu con, dê 591,7 triệu con, cừu 847,7 triệu con, lợn 887,5 triệu con, gà 14.191,1 triệu tổng đàn vịt 1.008,3 triệu Tốc độ tăng số lượng vật nuôi hàng năm giới thời gian vừa qua thường đạt 1% năm Hiện quốc gia có số lượng vật ni lớn giới sau: Về số lượng đàn bò nhiều Brazin 204,5 triệu con, nhì Ấn Độ 172,4 triệu, thứ ba Hoa kỳ 94,5 triệu, thứ tư Trung Quốc 92,1 triệu, thứ năm Ethiopia thứ sáu Argentina có 50 triệu bị Chăn ni trâu số Ấn Độ 106,6 triệu (chiếm 58% tổng số trâu giới), thứ hai Pakistan 29,9 triệu trâu, thứ ba Trung Quốc 23,7 triệu con, bốn Nepan 4,6 triệu con, thứ năm Egypt 3,5 triệu, thứ sáu Philippine 3,3 triệu Việt Nam đứng thứ giới đạt 2,8 triệu trâu Các cường quốc chăn nuôi lợn giới: số đầu lợn hàng năm số Trung Quốc 451,1 triệu con, nhì Hoa Kỳ 67,1 triệu, ba Brazin 37,0 triệu, Việt Nam đứng thứ có 27,6 triệu thứ năm Đức 26,8 triệu lợn Về chăn nuôi gà số Trung Quốc 4.702,2 triệu gà, nhì Indonesia 1.341,7 triệu, ba Brazin 1.205,0 triệu, bốn Ấn Độ 613 triệu năm Iran 513 triệu gà Việt Nam chăn ni gà có 200 triệu đứng thứ 13 giới Chăn nuôi Vịt Trung Quốc có 771 triệu con, nhì Việt Nam 84 triệu, ba Indonesia 42,3 triệu, bốn Bangladesh 24 triệu thứ năm Pháp có 22,5 triệu Vịt Về số lượng vật nuôi giới, nước Trung quốc, Hoa kỳ, Ấn Độ, Brazin, Indonesia, Đức cường quốc, Việt Nam nước có tên tuổi chăn ni: đứng thứ số lượng vịt, thứ heo, thứ số lượng trâu thứ 13 số lượng gà *Sản phẩm chăn nuôi Thịt gia súc, gia cầm : Với số lượng vật nuôi trên, tổng sản lượng thịt sản xuất năm 2009 giới 281 triệu tấn, thịt trâu chiếm 3,30 triệu tấn, thịt bò 61,8 triệu, thịt dê 4,9 triệu tấn, thịt cừu 8,1 triệu tấn, thịt lợn 106 triệu tấn, thịt gà 79,5 triệu tấn, thịt vịt 3,8 triệu lại loại thịt khác thỏ, ngựa, lạc đà, lừa Cơ cấu thịt giới nhiều thịt lợn chiếm 37,7%, thịt gà 28,5%, thịt bò 22,6% tổng sản lượng thịt, lại 12,7% thịt dê, cừu, ngựa , trâu, vịt vật nuôi khác Nếu dân số thê giới 6,7 tỷ người bình quân số lượng thịt đầu người khoảng 41,9 kg/người/năm, nước phát triển đạt 80 kg/người/năm nước phát triển đạt khoảng 30 kg/người/năm Các cường quốc sản lượng thịt bò năm 2009: Thứ Hoa Kỳ sản xuất 11,9 triệu năm, nhì Trung Quốc 6,1 triệu tấn, ba Argentina 2,8 triệu tấn, bốn Australia 2,8 triệu năm Liên Bang Nga 1, triệu tấn/năm Về thịt trâu Ấn Độ 1.427,4 tấn, nhì Parkistan 738 tấn, ba Trung Quốc 309,4 tấn, bốn Nêpan 156,6 năm Việt Nam 105,5 tấn/năm Về thịt lợn thứ Trung Quốc 49,8 triệu tấn, thứ hai Hoa Kỳ 10,4 triệu tấn, thứ ba Đức 5,2 triệu tấn, thứ tư Brazin 4,29 triệu tấn, thứ năm Tây Ban Nha 3,29 triệu tấn, thứ Việt Nam 2,55 triệu Về thịt gà Hoa Kỳ 16,3 triệu tấn, nhì Trung Quốc 11,4 triệu tấn, ba Brazin 9,9 triệu tấn, bốn Liên Bang Nga 2,3 triệu năm Iran 1,6 triệu thịt/năm Về sản lượng thịt giới cường quốc sản xuất thịt Trung quốc, Hoa kỳ, Ấn Độ, Brazin, Argentina, Đức Nga, lĩnh vực giới Việt Nam đứng thứ năm thịt trâu thứ sáu thịt lợn Sữa tươi: Tổng sản lượng sữa giới năm 2009 696,5 triệu sữa bị chủ yếu chiếm 580 triệu sau sữa trâu 90,3 triệu tấn, sữa dê 15 triệu tấn, sữa cừu triệu sữa lạc đà 1,6 triệu Cơ cấu sữa bò chiếm 83%, sữa trâu 13 %, lại 4% sữa dê, cừu lạc đà Bình quân tiêu dùng sữa đầu người/năm giới 103,9 kg/người, nước phát triển đạt 66,9kg/người/năm nước phát triển đạt 249,6 kg/người/năm Sản phẩm chăn ni giới có tốc độ tăng trưởng chậm 0,5-0,8% năm Mười cường quốc sản xuất sữa giới thứ Ấn Độ 106,1 triệu tấn/năm chiếm 1/7 sản lượng sữa tồn cầu, thứ nhì Hoa Kỳ 84,1 triệu tấn, thứ ba Trung Quốc 39,8 triệu tấn, thứ tư Pakistan 32,2 triệu tấn, thứ năm Liên Bang Nga 32,1 triệu thứ sáu Đức 28,2 triệu tấn/năm, thứ bảy Brazin 27,08 triệu tấn, thứ tám Pháp 25,2 triệu tấn, thứ chín New Zealand 15,8 triệu thứ mười Anh 14,0 triệu Trứng gia cầm: Tổng sản lượng trứng giới năm 2009 67,4 triệu tấn, bình quân đầu người năm 9,98 kg trứng Mười cường quốc sản xuất trứng giới: thứ Trung Quốc 25,6 triệu /năm chiếm 40% tổng sản lượng trứng tồn cầu, thứ nhì Hoa kỳ 5,3 triệu năm, thứ ba Ấn Độ 2,67 triệu tấn, thứ tư Nhật 2,5 triệu tấn, thứ năm Mexico 2,29 triệu tấn, thứ sáu Liên Bang Nga 2,1 triệu tấn, thứ bảy Brazin 1,85 triệu tấn, thứ tám Indonesia 1,38 triệu thứ chín Pháp 878 thứ mười Thổ Nhĩ Kỳ 795 Phát triển chăn nuôi theo hướng tập chung chun mơn hóa cao nội dung quan trọng trình cơng nghiệp hóa sản xuất nơng nghiệp nước thời kỳ phát triển * Phương thức chăn nuôi Phương thức chăn nuôi nước giới có ba hình thức là: i) Chăn ni quy mơ cơng nghiệp thâm canh công nghệ cao ii) Chăn nuôi trang trại bán thâm canh iii) Chăn nuôi nông hộ quy mô nhỏ quảng canh Phương thức chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô lớn thâm canh sản xuất hàng hóa chất lượng cao chủ yếu nước phát triển Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc số nước Châu Á, Phi Mỹ La Tinh Chăn nuôi công nghiệp thâm canh công nghệ cao giới tin học áp dụng chuồng trại, cho ăn, vệ sinh, thu hoạch sản phẩm, xử lý môi trường quản lý đàn Các công nghệ sinh học công nghệ sinh sản áp dụng chăn nuôi nhân giống, lai tạo nâng cao khả sinh sản điều khiển giới tính Chăn ni bán thâm canh quảng canh gia súc gia cầm phần lớn nước phát triển Châu Á, Châu Phi, Mỹ La Tinh nước Trung Đông Trong chăn nuôi quảng canh, tận dụng, dựa vào thiên nhiên sản phẩm chăn nuôi xuất thấp thị trường xem phần chăn nuôi hữu Chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi thực số nước phát triển, sản phẩm chăn nuôi người tiêu dùng ưu chuộng Xu hướng chăn nuôi gắn liền với tự nhiên đặt cho kỷ 21 không chăn nuôi gà công nghiệp lồng tầng không chăn nuôi heo xi măng Tuy nhiên chăn nuôi hữu xuất thấp, giá thành sản phẩm chăn nuôi cao thường mâu thuẫn với chăn ni cơng nghiệp quy mơ lớn thách thức nhân loại mở rộng quy mô phổ cập chăn nuôi hữu * Xu hướng thị trường sản phẩm chăn nuôi Theo tổ chức nông lương giới FAO, nhu cầu sản phẩm chăn ni thịt, trứng, sữa tồn cầu tăng lên hàng năm dân số tăng thu nhập tăng, mức sống tăng cao Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu giới thịt, trứng sữa Tổng sản lượng thịt khoảng 281 triệu thịt sản xuất hàng năm, thịt bị, thịt lợn gia cầm chiếm vị trí quan trọng số lượng Với tổng sản lượng sữa 696 triệu năm sữa bò chiếm 80% tổng sản lượng sữa sau sữa dê 15% loại sữa khác 5% Với dân số thê giới 6,7 triệu người bình quân đầu người hàng năm 102,7 kg sữa Theo FAO, nhu cầu sản phẩm sữa giới tăng 15 triệu tấn/năm chủ yếu từ nước phát triển Hiện tồn giới có khoảng 150 triệu hộ nơng dân chăn ni bị sữa quy mơ nhỏ với tổng số 750 triệu nhân liên quan đến chăn nuôi bị sữa Quy mơ đàn bị hộ chăn ni phạm vi tồn cầu bị vắt sữa với lượng sữa trung bình sản xuất hàng ngày 11kg/hộ Trên giới có tỷ người tiêu dùng sữa sản phẩm từ sữa, phần lớn số họ khu vực nước phát triển Bảng : Một số tiêu kinh tế, kỹ thuật sản xuất chăn nuôi lợn số nước giới Số TT Chi phí Khối lượng Số lượng thịt Gía thức ăn lao thịt Gía bán sỷ thịt Quốc gia lợn/nái/năm lợn động/kg lợn/nái/năm lợn ( Euro/kg) (con) (Euro/100kg) thịt lợn (kg) ( Euro) Hà Lan 22,5 1,999 19 0,14 1,14 Mỹ 20,8 1,802 13 0,14 1,15 Canada 20,0 1,736 14 0,13 1,14 Braxin 18,6 1,490 17 0,03 0,99 Ba Lan 18,1 1,432 19 0,04 1,15 Trung Quốc 20,3 1,397 23 0,06 1,35 Việt Nam (*) 17,6 1,423 20 (Theo Pig progress số 7/2004) (*) Việt Nam tính lợn ngoại Chăn ni giới bước chuyển dịch từ nước phát triển sang nước phát triển Các nước phát triển xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển ngành chăn ni trì mức độ ổn định, nâng cao trình thâm canh, biện pháp an toàn sinh học, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Các nước phát triển Châu Á Châu Nam Mỹ nhận định trở thành khu vực chăn ni đồng thời khu vực tiêu thụ nhiều sản phẩm chăn nuôi Tổ chức FAO (Sere Steinfeld, 1996) xác định có hệ thống chăn ni chính: hệ thống công nghiệp, hệ thống hỗn hợp hệ thống chăn thả             Hệ thống chăn nuôi công nghiệp hệ thống vật nuôi tách khỏi mơi trường chăn ni tự nhiên, tồn thức ăn, nước uống… người cung cấp có hệ thống thu gom chất thải Các hệ thống cung cấp 50% thịt lợn thịt gia cầm toàn cầu, 10 % thịt bò cừu Các hệ thống thải lượng chất thải độc hại gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng             Hệ thống hỗn hợp, hệ thống trang trại có sản xuất trồng trọt chăn nuôi Đây hệ thống cung cấp 54% lượng thịt, 90 %lượng sữa cho toàn giới Đây hệ thống chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ nước phát triển              Hệ thống chăn thả hệ thống chăn nuôi mà 90 % thức ăn cho vật nuôi cung cấp từ đồng cỏ, bãi chăn thả… 10% lại cung cấp từ sở khác Các hệ thống cung cấp cho giới 9% tổng sản phẩm thịt toàn cầu, nguồn thu nhập 20 triệu gia đình giới 10 ... quản lý chất thải trang trại chăn nuôi lợn xã Liên Nghĩa – huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên đề xuất số phương pháp quản lý? ??được thực nghiên cứu 1.2 Mục đích nội dung nghiên cứu - Đánh giá trạng chăn. .. chăn nuôi lợn xã Liên Nghĩa áp lực mơi trường xung quanh - Đánh giá sơ chất lượng môi trường xung quanh trang trại tính tốn lượng chất thải trang trại - Hiện trạng biện pháp xử lý sử dụng trang trại. .. từ chăn ni, quy mơ trang trại chăn nuôi hộ trongxã ngày mở rộng, kéo theo hệ lụy tránh khỏi đến môi trường công tác quản lý chất thải sinh chưa quan tâm mức Đây lý lý đề tài ? ?Đánh giá trạng quản

Ngày đăng: 20/02/2023, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w