TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)101‐106 101 Cácyếutốcầnthiếttrongthiếtkếvàxâydựngchương trìnhngoạikhoánghe‐nóichosinhviênnămthứII KhoaNgônngữvàVăn hoáAnh‐Mỹ NguyễnThịVượng *, ,LâmThịPhúcHân KhoaNgônngữvàVănhoáAnh‐Mỹ, TrườngĐạihọcNgoạingữ,ĐạihọcQuốcgiaHàNội,144XuânThuỷ,CầuGiấy,HàNội,ViệtNam Nhậnngày1tháng6năm2007 Tómtắt. Bàiviếtnêuracácyếutốcơbảntrongthiếtkếvàxâydựngchươngtrìnhdạyngoạingữ nóichungvàchươngtrìnhngoạikhóanóiriêngchosinhviênnămthứIIKhoaNgônngữvàVăn hóaAnh‐Mỹ,TrườngĐạihọcNgoạingữ,ĐạihọcQuốcgiaHàNội.Nhữngyếutốnàyrấtquan trọngtrongviệclàmchochươngtrìnhtrởnênthiếtthựcvàthự ctếkhinógiúpsinhviênmộtcách cóhiệuquảtrongviệcpháttriểncáckỹnăngngônngữ,tínhtựgiáctronghọctậpvàcảsựtựtinvà tinhthầnhợptácvớicácsinhviênkhác.Trongsốbẩyyếutốđượcđềcậpđếnthìyếutốngônngữ, vănhóa,giáodụcvàyếutốngườihọcđượcchútrọnghơn.Lýdocácyếutốnàycầnđược quan tâmkhixâydựngmộtchươngtrìnhngônngữđượcphântíchkỹtrongbàiviết. 1.Mởđầu * Khithiếtkếvàxâydựngmộtchươngtrình dạyngoạingữnóichung,chươngtrìnhngoại khóa nói riêng cho sinh viên học ngoại ngữ trongmôitrườngphitựnhiên(họctiếngAnh tại Việt Nam, chẳng hạn) những người làm chương trình phải xem xét, cân nhắc nhiều vấnđềliênquan.Trướchếtphảidựatrêncơ sở lý luận dạy và học ngoại ngữ. Ngoài ra phảiquantâmđếnmụcđíchvànhucầucủa ngườihọc,mụctiêuđàotạocủanhà tr ường vàđiềukiệnchophép.Điềuquantrọnghơn cả để chương trình họ cđó có khả thi hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào các yếu (factors)tốquyếtđịnhthànhcôngcủachương trình.Trongphạmvibàiviếtnày,chúngtôisẽ trìnhbàynộidungvàvaitròc ủanhữngyếu _____ * Tácgiảliênhệ.ĐT:84‐4‐7544748. tốcơbảntrongthiếtkếvàxâydựng chương trình dạy ngoại ngữ nói chung và chương trìnhngoạikhóanóiriêngchosinhviênnăm thứIIKhoaNgônngữvàVănhóaAnhMỹ. 2.Yếu tốngônngữ(languagefactors) Đây là yếu tố theo chúng tôi là phảiưu tiênhàngđầukhixâydựngmộtchươngtrình học ngoại ngữ vì mụcđích của chúng ta là giúpsinhviênnắmđược,s ửdụngđượcngoại ngữ mà họ muốn học mộtcáchcó hiệu quả nhất.ChươngtrìnhngoạikhóaNgheNóimà chúngtôixâydựngchosinhviênnămthứII trước hết là phải bả ođảm yếu tố ngôn ngữ (tiếngAnh)saochophùhợpvớitrìnhđộcủa sinhviên,phùhợpvớingữ liệumàhọđang học trong chương trình chính khóa.Điềuđó cónghĩalàhọph ải sửdụngđượcngônngữ màmìnhđanghọctrongvuichơi,đặtvấnđề, giảiquyếtvấnđềhaytranhluận,phảnbácý NguyễnThịVượng,LâmTh ịPhúcHân /TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)101‐106 102 kiếncủangườikhác.Đồngthờihọcòndùng ngônngữđóđểdiễnthuyết,nêuquanđiểm,ý kiến của mình về một vấnđềcụ thể. Ngôn ngữkhôngnhữngphảiphùhợpvớitrình độ củasinhviênnămthứIImàcònphảiđadạng vàthựctế.Điềunàycónghĩalàsinhviênphải được chương trình cung cấp và giúp họ sử dụng thành thạo ngôn ngữ ch ức năng (functionallanguage)vàngônngữtìnhhuống (situationallanguage)đểphụcvụchonhucầu giao tiếp trong thực tế. Trong chương trình củanămthứII,hầuhếtcáckỹnăngmàsinh viênhọ cđềucóthuyếttrình(presentation),họ đã biết sử dụng tiếng Anhđểmở đầu (opening),cáchchuyểný(turn‐taking),nhấn mạnh (emphasizing), kết thúc bài (closing), cáchracâuhỏi(questioning)vàcáchxửlýcâu hỏi (question‐ handling). Chương trình ngoại khóa phải tạo thêm cơ hộiđểsinh viên sử dụng thành thạo ngôn ngữ thuyết trình (languageofpresentation),trongtiếngAnhvà giaotiếpthànhcông tron gnhiềutìnhhuống khácnhau.Nóichung yếutốngônngữtrong chươngtrìnhngoạikhóagiúp sinhvi ên không những làm giàu vốn từ vựng, cấu trúc ngữ pháp, mẫu câu, cách diễnđạt sao cho thật chuẩn trong ngôn ngữ họ đang học mà còn động viên họ sử dụng thành thạo vốn kiến thứcđó. Hiểu một cách khác, chương trình ngoạikhóaNgheNóitạocơhộichosinhviên củng cố và sử dụng thành thạo tiếng Anh tronggiaotiếpcảtrongvàngoàilớphọc.Điều nàybaogồmcảcáchphátâmđúng,nóiphải rõràng,phùhợpvớitìnhhuốngvàngữcảnh. Sinhviêncủachúngta,đặcbi ệtlàcácemnữ hay e dèđôi khiảnh hưởngđến giao tiếp. Nhiệmvụcủachươngtrìnhlàphảigiúpsinh viên vượt qua rào cản tâm lýđểgiao tiếp thành công.Đểđảm bảo yếu tố ngôn ngữ trongchươngtrìnhngoạikhóa,chúngtôixác định ph ảisử dụngngữ liệucủabàiđọc,bài nghe và giáo trình nóiđangđược sử dụng trong giảng dạy tại năm thứ II (Reading II, Listening File,Insideout,SpeakingII). 3.Yếutốvănhóa(culturalfactors) Chúng ta ai cũng biết, học ngoại ngữ là tiếp xúc với một nền văn hóa khác về cách sống,cáchgiaotiếp,cáchthểhi ệnhànhvicử chỉ,cáchđặtvấnđề,giảiquyếtvấnđề.Điều nàyvôcùngquantrọngđốivớisinhviêncủa chúng ta vì họ học ngoại ngữ mà cụ thể là tiếngAnhtạ iViệtNam,cónghĩalàhọkhông đượcsốngtrongmôitrườngngônngữvàvăn hóaAnh.TheoMaley[1]thìyếutốvănhoá vô cùng qua ntrọng tr ong biênsoạn chương trìnhdạyvàhọ cngoạingữ.Cónhữngxãhội hướngngoạisẵnsàngđónnhậncáimớihoặc những sự đổi mới, cấp tiến. Ngược lại có nhiềuxãhộihướngnội,luôn tìmcảmhứngtừ nhữnggiátrịtruyềnthốnglâuđời.Tuynhiên trongbấtkỳxãhộinàothìngônngữvẫnđóng một vai trò cực kỳ quan trọng. Tháiđộcủa mộtxãhộiđố ivớiviệchọctập,sáchvở,đặc biệtlàtháiđộđốivớigiáoviênđóngmộtvai tròquantrọngtrongcáchcưxửcủaconngười trongxãhộiđó.Yếutốvănhóacòn thểhiện rõtrongtháiđộcủasinhviênđốivớiviệchọc tậpcủamình,đốivớithày,vớibạnvàđặcbiệt là mứcđộsinh viên hợp tác với nha utron g học tập. Khi bảođảm yếu tố văn hóa trong chương trình học ngoại ngữ, chúng ta còn phảichúýđếntháiđộcủangườihọcđốivới người nước ngoài,đối với ngoại ngữ nói chung vàngônngữmàhọđanghọcnóiriêng. Ngoài rachúng tacầnphảicân nhắcvai trò của ngôn ngữ đó trong xã hộiđương thời, mụcđíchvàđộngcơhọctậpcủasinhviên. Khi sửdụnggiáotr ìnhcủanướcngoài dạy tiếngAnhởnướctacónhiềuthuậnlợinhưng cũngcó một số tìnhhuống ch ỉ phù hợp với nền văn hóa phương Tây. Ví dụ trong giáo trìnhviếtcủanămthứIIkhoaAnhcócáctình huốngsauđểsinhviênviếtbài: How to making breaking easier (làm thế nàođểchiataynhaudễdàng hơn) Howtodriveyourteachercrazy(làmthế nàođểthầ yphátđiên lên) Howtorobabank(cáchcướpnhàbăng ) NguyễnThịVượng,LâmTh ịPhúcHân /TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)101‐106 103 Khi xây dựng chương trình ngoại khóa chúng ta nên tránh những tình huống gây phảncảmtrongvănhóaViệtNam,đồngthời phảigiúp sinhviêntránhbịsốcvănhóakhi họcngoại ngữ.Yếutốvănhóađượcđưavào chương trình học nhằm giúp sinh viên hiểu đượcnhữnggiátrị vănhóacủacácnềnvăn hóa khác, từ đó các em hiểu và coi trọng nhữnggiá trị vănhóatruyềnthống củadân tộcmình.Chúngtaaicũngbiếtrằngmỗinền vănhóađềucónhữnggiátrịriêng,đềuđáng trântrọngvàgiữgìn. 4.Yế utốgiáo dục(educationalfactors) Cũng như chương trình chính khóa, chươngtrình ngo ạikhóaNghe Nó iphảibảo đảmyếutốgiáodục.Yếutốgiáodụcởđây, theoMaley,thểhiệnquanđiểmcho rằnghọc tậplàtíchlũykiếnthứcvàkỹnănghayhọc tập là một quá trìnhđịnh hướng sản phẩm (product‐oriented),haymộtquátrìnhlâudài (life‐longprocess).Ngoàira tác gi ả cũngcân nhắc xem quá trìnhđào tạo này có khuyến khích tínhđộc lập vàđộng lực học tập của sinhviênhaykhông.Theochúngtôi,chương trình học phải khuyến khích sinh viên chủ động trong việc học tập của mình, hay nói cáchkhácngườihọcphảilàchủthểtí chcực củaquátrìnhhọctập. Theo Harmer [2], phát huy tính tích cực củangườihọc tứclàlàmchohọcsinhcónhu cầuhọctậpcảtrongvàngoàilớphọc.Họphải đượccọsátvớithựctếđểcócơhộivậndụng những kiến thứcđã học trong lớpđểgiải quyếtmọivấnđềcóliênquanđếnngônngữ màhọ đanghọcmớicóđượcnhữngtiếnbộ thựcsự.TheoquanđiểmcủaHolec[3],Hurd [4], tínhtự chủ khôn g ch ỉ là tiềmnăng thực lựcmàcònlàkhảnăngđảmnhiệmquátrình họctậpcủangườihọc.Quátrìnhđóbaogồm việc tự quyếtđịnh hànhđộngđểđạtđược mụcđích, việc lựa chọn ngữ liệu,đóng góp sức lực vàđánh giá kết quả đạtđược. Cho nên,pháthuytínhtíchcựccủangườihọcsẽ làmchoquátrìnhhọctrởnêncómụcđíchvà có hiệu qu ả hơn. Bởilẽ chính ý thức tự học củasinhviênsẽcótácđộngtíchcựcđếnđộng cơvànhậnthứccủaquátrìnhhọc.TheoDeci vàRyan[5],thìviệctự quyếtđịnhcủangười học sẽ dẫnđếnđộng lực bên trong (tức là ngườihọcsẽquantâmđếnnộidungbàihọc và kết qu ả họctập chobản thân chứ không phải họcđểđượckhenthưởng).Bởivậynên khingườihọcthamgiamộtcáchđộclậptự chủvàoquátrìnhhọc,độngcơhọctậpsẽtăng vànhưvậysẽnâng caohiệuquả họctập. TuynhiêntheoHurd,chúngtakhôngthể chorằngtấtcả sinhviênđềusẵnsàngvàcó thểhọctậpmộtcáchtựlực.Trongnhữngbuổi họctrênlớp,ngườihọc thườngkhôngcótrách nhiệmvềviệchọctậpcủahọ.Chínhvìvậymà chúng ta (những người thầy) cần phải cung cấpchohọcơhộiđểxâydựngýthứcđó. Hơn bao gi ờhết, ng ười họccầnđượcgiúpđỡvà phảitạodựng lòngtin.Họphảiđượchướng dẫn làm th ế nào đểphát triển kh ả năng tư duy, tự nhận biết và sử dụng được những cáchhọcphùhợp.Chonênđểphát huytính tựlựctíchcựccủasinhviên,chínhsựhướng dẫnchỉbảocủangườithầyđóngmộtvaitròvô cùng quantrọng. Tổ chức, xâydựng cácho ạt động ngoại khóa chính là một phần trong nhữngviệclàmcủagiáoviênnh ằmgiúpsinh viênpháthuytínhtíchcựctựlựctronghọctập. Những hoạ tđộng ngoại khóa chính là nhữngcơhộicầnthiếtđểngườihọcpháthuy tínhtíchcựcvàtựlựccủahọ.Thamgiavào nhữnghoạtđộngngoạikhóa,quaviệcchuẩn b ịchonhữnghoạtđộngđó,ngườihọcsẽtìm ranhữngcáchhọcriêngphùhợpvàcóhiệu qủađốivớimình.Nhưvậyhọsẽtựtinhơn, tích cực hơn trong quá trình học tập. Theo Dorney[6]thìtạocơhộichongườihọccùng chiasẻtráchnhiệmtrongviệclậpkếhoạchvà tổchứcnhữnghoạtđộngdạyhọcsẽlàmcho người h ọc tham gia một cách ch ủ động vào NguyễnThịVượng,LâmTh ịPhúcHân /TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)101‐106 104 hoạtđộnghọcvànhưvậyhọsẽhọctốthơn. Điều này cũng nâng cao kh ả năng đánh giá quátrìnhhọccủachínhbảnthân ng ườihọc. Bởi chính việc nhận thứcđược cách học sẽ củngcố,tăng cường,hỗtrợchokiếnthứccần phảihọcvàhiểuthấuđáovề cáchhọc.Leni Dam[7]tríchtrongDorney. Yếutốgiáodụccòn thểhiệnởmụcđích học tiếng Anh của sinh viên, nhiệm vụ họ phảihoàn thànhtron g quá trìnhhọc cho tới khitốtnghiệp,tháiđộcủahọđốivớiviệcthi cửvàkiểm trađánhgiá.Yếutốgiáodụctrong chươngtrìnhngoạikhóalàthựcsựquantrọng vìchúngtaphảitrangbịchosinhviênsẵnsàng đốiphóvớimọitìnhhuốngtrongcuộcsống khi họratrường. 5.Yếutốngườihọc(learner’sfactors) Khi xây dựng chương trình ngoại khóa phát triển kỹ năng Nghe Nói nói riêng hay biên soạn một chương trình chính khóa dạy ngoạingữnóichung,đốitượng màchúngta phảiquantâmlàngườihọc.Yếutốngườihọc quyếtđịnhnộidungcủachươngtrình.Yếutố ngườihọcđượccânnhắckỹlưỡng trong ngữ cảnhcủatừngxãhội,hoặctrongmôitrường học.ChươngtrìnhngoạikhóaNgheNóinày nhằmphục vụ sinh viên năm thứ II tại Việt Nam,vìvậynóphảigiúpđược sinhviênhọc được nhữngđiều mà môi trường phi tiếng Anh tự nhiên khôn gcung cấpcho họ được. TheoMaley,khibiênsoạnmộtchươngtrình dạy và học ngoạing ữ, chúng ta phải quan tâmđếntuổivàxuấtthâncủangườihọc(age andsocialbackgrounds).Điềuđócónghĩalà chúng ta phải biết rõđối tượng mà chương trìnhphụcvụthu ộclứatuổinào, xuấtthân củahọrasao,kiếnthứcnềnởmứcnào.Ngoài rachúngtacònphảixemlớphọcgồmnhững họcsinhcócùngmộtnềnvănhóahayđavăn hóa.Có nhưvậychúngtamớixâydựngđược mộtchươngtrìnhphùhợpvớitâmlýlứatuổi, sở thích ,nhữngvấnđềngười họcquantâm nhưtìnhyêu,tìnhbạn…Cụthể là sinhviên nămthứIIcủachúngtađềuởđộtuổitừ18 đến 20,đều từ các trường phổ thông vào thẳngđại học, chưađi làm, chưacó nhiều kinhnghiệmsốngcũngnhư kinhnghiệmvề nghề nghiệp.Nhưvậychúngtabiếtrõhọcần nhữnggìvàquantâmđếnnhữngvấnđềgìvà chờ đợi gìởchương trình dành cho họ. Họ mong muốnđược tham gia vào những trò chơi và nh ững hoạtđộng nào. Là sinh viên nămthứII,trìnhđộtiếngAnhcũngnhưkiến thức nền còn nhiều hạn chế. Chương trình ngoạikhóaphảigiúphọmởramộtchântrời mớ ivềkiếnthứcmộtcáchnhẹnhàngnhưng hữuíchvìchúngtaquanniệmngoạikhóalà học mà chơi, chơi mà học. Các hoạtđộng ngoạikhóaphảitạocơhộicho sinhviênhoạt độngthậtsựsôinổi,dovậynộidungchương trìnhphảigầngũivớingườihọc,khôngquá kinh viện hay nặng nề dẫn tới tẻ nhạt. Nh ư v ậysẽkhôngcó tác dụnglôi cu ốnsinhviên tham gia. Si nh viên có thể mo ngđợi một chươngtrìnhngoạikhóahấpdẫn,sựdẫndắt tậntìnhcủagiáoviên,sựthamgianhiệttình củacácbạnđồngthờinộidungphùhợpvới trìnhđộtiếngAnhcủahọcảvềngữliệumà họ đang học cũng như kỹ năng mà họ phải thựchành.Tấtnhiênchương trìnhđượcthực hiện theo hướng giao tiếp, củng cố và phát triểnkỹnănggiaotiếptrongdạyvàhọctiếng Anhnhưthếmớimanglạilợiíchchongườihọc mộ tcáchthiếtthựcnhất. 6.Yếutốngườithầy(teachersfactors) CũngtheoMaley,kinhnghiệmvàtrìnhđộ củangườisẽthựchiệnchươngtrìnhlànhân tốquyếtđịnhthànhcôngcủachươ ngtrìnhđó. Chương trình ngoại kh óa cần sự chỉ dẫn, hướng dẫn và tham gia tích cực của người thầyvớitưcáchlàchấtxúctác,nguồnđộng viên,cổvũtolớnđốiv ớisinhviênthamgia. Trong quá trình học sinh viên cuả chúng ta cònphụthuộcnhiềuvàosựgiúpđỡcủathầy. Chodùchỉlàchươngtrìnhngọaikhóathìvẫn khôngthểthiếuvaitròcủangườ ithầy.Thầyở đâylànhữnggiáoviên trựctiếpthamgiahoặc cốvấnchocácnhómtrưởng,lớptrưởngđểhọ NguyễnThịVượng,LâmTh ịPhúcHân /TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)101‐106 105 dẫn dắt các bạn tham gi a vào ch ương trì nh. Tuynhiêncónhiềutrườnghợpthầyphảilàm trọng tài chính thì mới có sức thuyết phục, giúpsinhviênthamgiatintưởnghơn vìcho đến nay thì vẫn chỉ có th ầy mới quyếtđịnh đượcđúngsai,mớiphânthắngbạitrongmột số tr òchơi một cách thuyết phục hoặccung cấpthêmcácnội dungngônngữmàsinhviên cần.Đốivớimộtsốtròchơimangcácyếutố văn hóa của người bản ngữ cụ thể là người Anh thì hầu như chỉ có thầy mới giải thích đượcmộtcáchthỏađángnhữngthắcmắccủa sinh viên bằng kiến thứcđã tích lũyđược, bằngkinhnghiệmgiảngdạyvàkinhnghiệm sống của mình. Sự giúpđỡcủa thầy sẽ làm chochươngtrìnhđượcthựchiệnmộtcáchcó hiệuquảhơn,củngcốniềmtinchosinhviên, đồng thời hạn chế hoặc tránh cho chương trìnhđitrệchhướngvì ngườithamgiacóthể sađàvàonhữngtranhluậnliênmiênkhông cóhồikết. 7.Yếutốvậtchất(materialfactors) Đối với chươngtrình ngoạikhóa, yếutố vậtchấttươ ngđốiđơngiản.Chúngtacóthể tận dụng giảngđường, phòng học làmđịa điểm. Giáo viên có thể tự tìm ngữ liệu cho chươngtrình,sửdụngphầnmềnmáytính,sử dụngđèn chiế u (overhead projector, power point)làmchochươngtrìnhthêmsinhđộng và hấp dẫn. Nhìn chung thực hiện chương trìnhngoạikhóakhôngtốnkémvềtàichính vì không phải inấn quá nhiều, chỉ cần sao ch ụpmột số tài liệu, han doutcho các nhóm sinhviênlàđược.Tuynhiêncũngkhôngthể coinhẹyếutốvậtchấtkhibiênsoạnchương trình cũng như khi tiến hành một chương trình ngoạ i khóa. Có như vậy thuđược kết quảtốt. 8. Yếu tố quản lý và hành chính (organizationalandadministrativefactors) Yếutố nàyảnhhưởngtrựctiếpđếnviệc thựchiệnchươngtrình.Chúngtacó thuậnlợi làcómộtnềngiáodụctậptrung,quảnlýtheo cấp. Trong phạm vi trườngđại học, ch ương trìnhhọcđượcđưavàosửdụngsaukhiđược nghiệmthuvàcho phépcủacơquanquảnlý chuyên môn gần nhất. Ví dụ giáo trình học củanămthứIIkhoaAnhsẽdotổthựchành tiếngAnhIIlựachọn,biênsoạnvàđềxuấtlên khoa, khoa chấp nhận và thông báo cho cơ quanquảnlýđàotạocủatrường.Saukhimột giáotrìnhmớiđượcđưavàosửdụng,chúng tôisẽnhậnđượcphảnhồitừgiáoviên,những ngườ i trực tiếp tham gia giảng dạy và sinh viên,đốitượngmàchươngtrìnhphụcvụ.Từ đósẽcó những điềuchỉnhchophù hợpvới mụcđíchđào tạo và nhu cầ u trìnhđộcủa ngườihọc. 9.Kếtluận Việcxâydựngmộtchươngtrìnhđểgiảng dạy ngoại ngữ có hiệu quả là một việc làm không dễ dàng vàđơn giản. Xây dựng ch ươngtrìnhngoạikhóanhằmpháttriểnkỹ năngNgheNóichosinhviênnămthứIIđòi hỏi phải cân nhắc nhiều yếu tố liên quan. Trongbàiviếtnàychúngtôiđãtrìnhbàychi tiết nộidungvàtầmquantrọngcủacácyếutố cần thiết trong một chương trình dạy ngoại ngữ.Đó là các yếutố ngônngữ,yếu tố văn hóa,yêutốgiáodục, yếutốngườihọc,yếutố ngườithầy,yếutốvậtchấtvàyếutốvềquản lývàhànhchính.Cácyếutốnàycóliênquan mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, làm thànhmộtthểthốngnhấttrongchươngtrình. Các yếu tố này quyếtđịnh thành công của chương trình khiđưa vào sử dụng. Như chúng tađã biết, chương trình dạy và học ngoại ngữluônđượcngữcảnhhóavìnóphục vụchomộtxãhộinhấtđịnh,mộtđốitượng nhấtđịnh.Thấyrõvaitròcủacácyếutốtrên khiếnxâydựng chươngtrìnhlàđ iềubắtbuộc đốivớibấtkỳaimuốnchươngtrìnhcủamình cótínhkhảthivàthựctế. NguyễnThịVượng,LâmTh ịPhúcHân /TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)101‐106 106 Tàiliệuthamkhảo [1] A.Maley,Constraints‐based Syllabus inTrends in Language Sylla bus Design, Seamea Re gional Language Center, Fong and Sons Printers Pte. Ltd,1984. [2] F. Harmer, The Practice of Language Teaching, Longman,Halow,2001. [3] Holec, On Autonomy, Some Elementary Concepts, In P. Riley (ed), Discour se and Learning, Longman, London,1981. [4] S. Hurd, Autonomy at Any Price? Issues and Concerns from a British HE Perspect ive Foreign LanguageAnnuals,1998. [5] E.L.Deci,R.M.Ryan,IntrinsicMotivationandSelf‐ Determination in Human Behaviour, Plenum, New York,1985. [6] Z. Dorney, Motivation Strategies in the Foreign Language Classroom, Ca mbridge University Press,Cambridge,2001. [7] L. Da m, Learner’s Autonomy 3, From Theory to Practice,Authentik,Dunlin,1995. Themainfacto rsinbuildingandimplementing anextra‐programmefor practisinglisteningandspeaking EnglishforthesecondyearstudentsattheDepartmentof English‐AmericanLanguageandCulture NguyenThiVuong,LamThiPhucHan DepartmentofEnglish‐AmericanLanguageandCulture, CollegeofForeignLanguages, VietnamNationalUniversity,Hanoi, 144XuanThuy,CauGiay,Hanoi,Vietnam The writing reviews the main factors in building and imp lementing an extra‐programme, whichhelpsdevelopspeaki ng andlisteningskillsforthesecondyearstudentsattheDepartmentof English‐American Language and Culture, University of Languages and International Studies, VNU.Thesefactorsareofgreatimportanceinmakingtheprogramme realisticandpracticalasit willeffectivelyhelpstudentsindevelopingtheirlanguageskills,theirautonomyinstudyandalso their confidence and cooperation with others, which is the aim of the programme. Among the sevenfactorsbeingdiscussed,thelanguagefactors,theculturalfactors,theeducationalfactorsand the learner’s factors receive more attention, and the reasons why they need to be taken into considerationwhenbuildingalanguageprogrammearefullyanalyzed . . TạpchíKhoahọcĐHQGHN, Ngoại ngữ23(2007)10 1‐1 06 101 Các yếu tố cần thiết trong thiết kế và xây dựng chương trình ngoại khoá nghe ‐ nói cho sinh viên năm thứ II KhoaNgônngữ và Văn hoáAnh ‐ Mỹ NguyễnThịVượng *, ,LâmThịPhúcHân KhoaNgônngữ và VănhoáAnh ‐ Mỹ, TrườngĐạihọc Ngoại ngữ,ĐạihọcQuốcgiaHàNội,144XuânThuỷ,CầuGiấy,HàNội,ViệtNam Nhậnngày1tháng6 năm 2007 Tómtắt. Bàiviếtnêura các yếu tố cơbản trong thiết kế và xây dựng chương trình dạy ngoại ngữ nói chung và chương trình ngoại khóa nói riêng cho sinh viên năm thứ II KhoaNgônngữ và Văn hóaAnh ‐ Mỹ,TrườngĐạihọc Ngoại ngữ,ĐạihọcQuốcgiaHàNội.Những yếu tố nàyrấtquan trọng trong việclàm cho chương trình trởnên thiết thực và thự ctếkhinógiúp sinh viên mộtcách cóhiệuquả trong việcpháttriển các kỹnăngngônngữ,tínhtựgiác trong họctập và cảsựtựtin và tinhthầnhợptácvới các sinh viên khác. Trong sốbẩy yếu tố đượcđềcậpđếnthì yếu tố ngônngữ, vănhóa,giáodục và yếu tố ngườihọcđượcchútrọnghơn.Lýdo các yếu tố này cần được quan tâmkhi xây dựng một chương trình ngônngữđượcphântíchkỹ trong bàiviết. 1.Mởđầu * Khi thiết kế và xây dựng một chương trình dạy ngoại ngữ nói chung, chương trình ngoại khóa. hoáAnh ‐ Mỹ NguyễnThịVượng *, ,LâmThịPhúcHân KhoaNgônngữ và VănhoáAnh ‐ Mỹ, TrườngĐạihọc Ngoại ngữ,ĐạihọcQuốcgiaHàNội,144XuânThuỷ,CầuGiấy,HàNội,ViệtNam Nhậnngày1tháng6 năm 2007 Tómtắt. Bàiviếtnêura các yếu tố cơbản trong thiết kế và xây dựng chương trình dạy ngoại ngữ nói chung và chương trình ngoại khóa nói riêng cho sinh viên năm thứ II KhoaNgônngữ và Văn hóaAnh ‐ Mỹ,TrườngĐạihọc Ngoại ngữ,ĐạihọcQuốcgiaHàNội.Những yếu tố nàyrấtquan trọng trong việclàm cho chương trình trởnên thiết thực và thự ctếkhinógiúp sinh viên mộtcách cóhiệuquả trong việcpháttriển các kỹnăngngônngữ,tínhtựgiác trong họctập và cảsựtựtin và tinhthầnhợptácvới các sinh viên khác. Trong sốbẩy yếu tố đượcđềcậpđếnthì yếu tố ngônngữ, vănhóa,giáodục và yếu tố ngườihọcđượcchútrọnghơn.Lýdo các yếu tố này cần được quan tâmkhi xây dựng một chương trình ngônngữđượcphântíchkỹ trong bàiviết. 1.Mởđầu * Khi thiết kế và xây dựng một chương trình dạy ngoại ngữ nói chung, chương trình ngoại khóa. Tácgiảliênhệ.ĐT:8 4‐4 ‐7 544748. tố cơbản trong thiết kế và xây dựng chương trình dạy ngoại ngữ nói chung và chương trình ngoại khóa nói riêng cho sinh viên năm thứ II KhoaNgônngữ và VănhóaAnhMỹ. 2. Yếu tố ngônngữ(languagefactors) Đây