1. Trang chủ
  2. » Tất cả

61 cau trac nghiem lich su 12 bai 23 co dap an mien nam dau tranh chong dich binh dinh (1)

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 406,41 KB

Nội dung

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 12 BÀI 23 MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỊCH “BÌNH ĐỊNH – LẤN CHIẾM” TẠO THẾ VÀ LỰC TIẾN TỚI GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN Câu 1 Để quân đội Sài Gòn có thể tự đứng vững, tự gánh vác[.]

Trang 1

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 12

BÀI 23: MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỊCH “BÌNH ĐỊNH – LẤN CHIẾM” TẠO THẾ VÀ LỰC TIẾN TỚI GIẢI PHĨNG HỒN TỒN Câu 1: Để qn đội Sài Gịn có thể tự đứng vững, tự gánh vác lấy chiến tranh, Mĩ đã:

A Tăng viện trợ kinh tế, giúp qn đội Sài Gịn đẩy mạnh chính sách "bình định" B Tăng đầu tư vốn, kĩ thuật phát triển kinh tế ở miền Nam

C Tăng viện trợ quân sự, giúp quân đội tay sai tăng số lượng và trang bị hiện đại D Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, tăng cường và mở rộng chiến tranh sang Lào và Campuchia

Lời giải:

Để qn đội Sài Gịn có thể tự đứng vững, tự gánh vác lấy chiến tranh, Mĩ đã tăng

cường viện trợ kinh tế, giúp quân đội Sài Gòn đẩy mạnh chính sách "bình định", lấn

chiếm vùng giải phóng, để giành đất, giành dân Đây thưc chất là hành động tiếp tục

chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Níchxơn

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam được Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7 - 1973) xác định là gì?

A Giải phóng miền Nam trong năm 1975

B Chỉ đấu tranh chính trị để thống nhất đất nước C Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

D.Tiến hành cuộc cách mạng ruộng đất Lời giải:

Do âm mưu phá hoại hiệp định Pari của Mĩ và chính quyền Sài Gịn nên nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam được Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7 - 1973) xác định là tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

Đáp án cần chọn là: C

Câu 3: Thực chất hành động phá hoại hiệp định Pari của Mĩ nhằm thực hiện âm mưu gì?

Trang 2

B “Dùng người Đông Dương đánh người Đơng Dương” C Tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” D Giành lại thế chủ động trên chiến trường

Lời giải:

Thực chất hành động phá hoại hiệp định Pari của Mĩ nhằm tiếp tục thực hiện chiến

lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, “dùng người Việt đánh người Việt”

Đáp án cần chọn là: C

Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu nào khiến sau Hiệp định Pari năm 1973 ở một số địa bàn quan trọng, ta lại bị mất đất, mất dân?

A Do các chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” của quân đội Sài Gòn

B Do sự cấu kết phá hoại hiệp định Pari của Mĩ và chính quyền Sài Gịn

C Do qn giải phóng khơng đủ sức chống đỡ những cuộc tiến cơng của chính quyền Sài Gịn

D Do ta mắc phải những hạn chế trong đánh giá âm mưu của kẻ thù

Lời giải:

Trước những chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” của quân đội Sài Gòn, do không đánh

giá hết âm mưu phá hoại hiệp định của Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu, do quá nhấn mạnh đến hịa bình, hịa hợp dân tộc,… nên tại một số địa bàn quan trọng, chúng ta bị mất đất, mất dân

Đáp án cần chọn là: D

Câu 5: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Phước Long (cuối năm 1974- đầu năm 1975) đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ là gì?

A Làm lung lay ý chí chiến đấu của qn đội Sài Gịn

B Chứng tỏ sự lớn mạnh và khả năng thắng lợi của qn ta, giúp Bộ chính trị hồn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam

C Giáng địn mạnh vào chính quyền và qn đội Sài Gịn

D Tạo tiền đề thuận lợi để hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng hồn tồn miền Nam

Lời giải:

Phước Long là một trận chinh sát chiến lược Nó đã chứng tỏ sự lớn mạnh và khả năng thắng lợi của quân ta, giúp Bộ chính trị củng cố quyết tâm hồn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975-1976

Trang 3

Câu 6: Nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa của chiến thắng Phước Long ngày 6/1/1975?

A Củng cố quyết tâm của Đảng ta trong việc đế ra kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam

B Làm thất bại hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” C Chứng tỏ sự suy yếu và bất lực của quân đội Sài Gòn

D Chứng minh sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của quân ta

Lời giải:

- Các đáp án A, C, D: đều là ý nghĩa của chiến thắng Phước Long - Đáp án B: là ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công chiến lược năm 1972

Đáp án cần chọn là: B

Câu 7: Mĩ và chính quyền Sài Gịn có thái độ, hành động gì sau khi kí kết hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình ở Việt Nam?

A Nghiêm túc thực thi hiệp định B Ngang nhiên phá hoại hiệp định

C Yêu cầu đồng minh phủ nhận hiệp định

D Kêu gọi cộng đồng quốc tế không thừa nhận hiệp định

Lời giải:

Mĩ và chính quyền Sài Gịn khơng thành thật trong việc kí kết hiệp định Pari năm

1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình về Việt Nam, nên kí xong đã ngang nhiên phá hoại hiệp định: giữ lại cố vấn qn sự, tiếp tục dính líu đến cơng việc

của miền Nam, mở các cuộc hành quân bình định- lấn chiếm vùng giải phóng… Đáp án cần chọn là: B

Câu 8: Sau hiệp định Pari năm 1973, tương quan lực lượng trên chiến trường miền Nam có sự thay đổi như thế nào?

A Có lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam B Có lợi cho chính quyền Việt Nam Cộng hịa

C Tạo nên sự cân bằng trong so sánh tương quan lực lượng D Kiềm chế sự phát triển của quân Giải phóng miền Nam

Lời giải:

Sau hiệp định Pari năm 1973, tương quan lực lượng trên chiến trường miền

Trang 4

phải rút qn, chính quyền Sài Gịn mất chỗ dựa và dân suy yếu, vùng giải phóng được mở rộng

Đáp án cần chọn là: A

Câu 9: Nghị quyết 21 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7-1973) đã xác định kẻ thù của nhân dân miền Nam là

A Đế quốc Mĩ

B Chính quyền Nguyễn Văn Thiệu C Mĩ và tập đồn Nguyễn Văn Thiệu D Chính quyền Dương Văn Minh

Lời giải:

Nghị quyết 21 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7-1973) đã xác định kẻ thù của nhân dân miền Nam vẫn là đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu - kẻ đang phá hoại hịa bình, hịa hợp dân tộc, ngăn cản nhân dân ta đi tới độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc

Đáp án cần chọn là: C

Câu 10: Hội nghị lần thứ 21 (7-1973) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương kiên quyết đấu tranh trên những mặt trận nào

A Quân sự, chính trị, ngoại giao B Chính trị, ngoại giao

C Quân sự, ngoại giao D Chính trị, quân sự

Lời giải:

Hội nghị lần thứ 21 (7-1973) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương kiên quyết đấu tranh trên cả 3 mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao

Đáp án cần chọn là: A

Câu 11: Luận điểm nào dưới đây phủ định được quan điểm cho rằng “Những hoạt động quân sự của quân Giải phóng miền Nam từ cuối năm 1973 đã vi phạm đến những điều khoản của hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam”?

A Mĩ vẫn tiếp tục dính líu đến cơng việc nội bộ của Việt Nam

Trang 5

C Mĩ vẫn để lại cố vấn quân sự để hỗ trợ chính quyền Sài Gịn “bình định- lấn chiếm”

D Nghị quyết 21(7-1973) của Đảng Lao động Việt Nam tiếp tục khẳng định con đường bạo lực cách mạng

Lời giải:

Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình ở Việt Nam đã quy định:

- Cuộc ngừng bắn ở miền Nam Việt Nam được thực hiện từ 24 giờ ngày 27-1-1973 - Hoa Kì cam kết khơng tiếp tục dính líu qn sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam

- Các bên công nhận thực tế miền Nam có hai chính quyền, hai qn đội hai vùng kiểm sốt và ba lực lượng chính trị

Tuy nhiên, sau hiệp định Pari, Mĩ và chính quyền Sài Gòn ngang nhiên phá hoại hiệp định Pari: Mĩ vẫn giữ lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự, lập ra Bộ chỉ huy quân sự, tiếp tục viện trợ qn sự, kinh tế cho chính quyền Sài Gịn Được cố vấn Mĩ chỉ huy và nhận viện trợ của Mĩ, chính quyền Sài Gịn huy động lực lượng tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, liên tiếp mở những cuộc hành quân “bình định- lấn chiếm” vùng giải phóng Như vậy Mĩ và chính quyền Sài Gịn là những người đã phá hoại hiệp định Pari trước Phản ứng của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam tại hội nghị lần thứ 21 (7-1973) và hoạt động quân sự của quân giải phóng miền Nam từ cuối năm 1973 chỉ là những hành động đáp trả cho sự vi phạm đó

Đáp án cần chọn là: D

Câu 12: Hình thức đấu tranh của nhân dân miền Nam sau khi ký Hiệp định Pari năm 1973 khác với thời kỳ sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 như thế nào?

A Đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao B Chỉ sử dụng hình thức đấu tranh quân sự

C Chỉ sử dụng đấu tranh chính trị

D Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh ngoại giao

Lời giải:

- Sau Hiệp định Giơnevơ (1954): (sgk trang 162): Đảng ta chỉ trương chuyển từ

Trang 6

- Sau Hiệp định Pari (1973): (sgk trang 191) tiếp tục con đường cách mạng bạo

lực, nắm vững chiến lược tiến công, kiên quyết đấu tranh trên cả ba mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao

Đáp án cần chọn là: A

Câu 13: Thắng lợi có ý nghĩa quan trọng của Hiệp định Pari đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở Việt Nam là

A tạo thời cơ thuận lợi để ta đánh bại Mĩ và quân đội Sài Gòn B tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta làm chủ đất nước

C làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” D tạo thời cơ thuận lợi để ta giải phóng hồn tồn miền Nam

Lời giải:

- Đáp án A loại vì Hiệp định Pari được kí kết khi Mĩ đã thất bại trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam

- Đáp án B loại vì sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ thì nhân dân ta mới thực sự làm chủ đất nước

- Đáp án C loại vì sau khi Hiệp định Pari đã được kí kết, chính quyền Sài Gòn ngang nhiên phá hoại Hiệp định và tiếp tục các hoạt động quân sự ở miền Nam (tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, liên tiếp mở các cuộc hành quân “bình định - lấn chiếm vùng giải phóng của ta) Đây thực chất là việc tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Níchxơn

- Đáp án D lựa chọn vì theo nội dung Hiệp định Pari được kí kết năm 1973 Mĩ phải rút hết quân về nước, tương quan lực lượng lúc này thay đổi có lợi cho ta Điều này đã đã tạo điều kiện thuận lợi để ta giải phóng hồn tồn miền Nam

Đáp án cần chọn là: D

Câu 14: Chiến thắng Đường 14 - Phước Long (cuối năm 1974 - đầu năm 1975) của quân dân Việt Nam đã

A chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng chiến lược

B chứng tỏ khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự của Mĩ vào miền Nam rất hạn chế

C buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam D mở đầu cho cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy trên tồn miền Nam

Trang 7

- Đáp án A loại vì thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” đánh dấu cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng chiến lược

- Đáp án B đúng vì sau địn “trinh sát” của ta là trận đánh Đường 14 - Phước Long (cuối năm 1974 - đầu năm 1975), Mĩ phản ứng yếu ớt, chủ yếu đe dọa từ xa => cho thấy khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự của Mĩ vào miền Nam rất hạn chế - Đáp án C loại vì với chiến thắng của cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xn năm 1975 thì Mĩ đã phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh, tức là thừa nhận sự thất bại của chiến lược chiến tranh cục bộ

- Đáp án D loại vì mở đầu cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy trên tồn miền Nam là chiến dịch Tây Nguyên

Đáp án cần chọn là: B

Câu 15: Đối với sự nghiệp giải phóng hoàn toàn miền Nam, chiến thắng Đường 14 - Phước Long của quân dân Việt Nam (1 - 1975) được ví như

A trận tập kích chiến lược B trận mở màn chiến lược C trận nghi binh chiến lược D trận trinh sát chiến lược

Lời giải:

Đối với sự nghiệp giải phóng hồn tồn miền Nam, chiến thắng Đường 14 - Phước Long của quân dân Việt Nam (1 - 1975) được ví như trận trinh sát chiến lược với 3 phép thử:

- Đô thị Phước Long cách Sài Gòn khoảng 100 km, nếu ta đánh Phước Long mà qn đội Sài Gịn khơng giữ được thì chứng tỏ qn Sài Gịn đã suy yếu

- Trước khi rút quân khỏi miền Nam nước ta Mĩ đã nói rằng nếu ta đánh qn đội Sài Gịn thì Mĩ sẽ trở lại nên ta đánh thử xem Mĩ có trở lại thật khơng - sau chiến thắng này, Mĩ chỉ phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa từ xa

- Với 1 đô thị cách Sài Gòn gần như vậy, lực lượng quân Sài Gịn hùng hậu như vậy, nếu ta đánh thì liệu có thể thắng khơng? Đánh được rồi thì liệu có giữ được khơng? - nếu ta thắng và giữ được thì chứng tỏ thế và lực của ta đã mạnh

Trang 8

Câu 16: Điểm giống nhau cơ bản giữa nghị quyết 15(1-1959) và nghị quyết 21(7-1973) của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam là

A Xác định kẻ thù là Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu B Khẳng định con đường bạo lực cách mạng

C Đấu tranh trên cả 3 mặt trận: chính trị- quân sự- ngoại giao D Kiên quyết nắm vững chiến lược tiến công

Lời giải:

Điểm giống nhau cơ bản giữa nghị quyết 15(1-1959) và nghị quyết 21(7-1973) của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam là khẳng định con đường bạo lực cách mạng

- Nghị quyết 15 (1-1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách

mạng để đánh đổ chính quyền Mĩ- Diệm và nhấn mạnh: ngoài con đường bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam khơng có con đường nào khác

- Nghị quyết 21(7-1973) khẳng định trong bất cứ tình hình nào cũng phải tiếp tục

con đường bạo lực cách mạng Đáp án cần chọn là: B

Câu 17: Điểm giống nhau của nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 (1959) và Hội nghị lần thứ 21 (1973) Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam là về

A xác định phương pháp đấu tranh cách mạng B chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng C xác định kẻ thù đấu tranh là Mĩ - Diệm

D chủ trương tiến công chiến lược trên ba mặt trận

Lời giải:

- Đáp án B loại vì chủ trương tập hợp lực lượng không phải nội dung của Hội nghị lần thứ 21

- Đáp án C loại vì đến năm 1973 khơng cịn chính quyền Diệm

- Đáp án D loại vì ba mặt trận (qn sự, chính trị, binh vận) không được đề cập trong nội dung Hội nghị 15

Ngày đăng: 16/02/2023, 08:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w