1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phuong phap giai bai tap ve phep tru va phep chia cac so tu nhien co dap an

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 239,11 KB

Nội dung

PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN A Phương pháp giải Phép trừ hai số tự nhiên Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x, sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x Chú ý Tuy nhiên, tron[.]

Trang 1

PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN A Phương pháp giải

Phép trừ hai số tự nhiên

Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x, sao cho b + x = a thì ta có phép trừ:

a – b = x

Chú ý: Tuy nhiên, trong tập hợp số tự nhiên không phải lúc nào phép trừ cũng được

thực hiện

Điều kiện để thực hiện phép trừ a – b là a ≥ b, với a là số bị trừ và b là số trừ Tính chất của phép trừ hai số tự nhiên

Tính chất 1: Ta có: a – 0 = a ; a – a = 0 Tính chất 2: Trừ một tổng cho một số: (a + b) – c = (a – c) + b với a ≥ c (a + b ) – c = a + (b – c) với b ≥ c Tính chất 3: Trừ một số cho một tổng: a – (b + c) = (a – b) – c với a ≥ b a – (b + c) = (a – c) – b với a ≥ c Tính chất 4: Trừ một số cho một hiệu: a – (b – c) = (a – b) + c với a ≥ b a – (b – c) = (a + c) – b

Tính chất 5: Tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ:

Trang 2

Phép chia hai số tự nhiên

Cho hai số tự nhiên a và b với b ≠ 0 Nếu tồn tại một số tự nhiên x sao cho x.b = a thì ta có phép chia: a : b = x

Chú ý: Không tồn tại phép chia a : b nếu b = 0 Tính chất của phép chia

Tính chất 1: a : a = 1 (a ≠ 0) ; a : 1 = a ; 0 : a = 0

Tính chất 2: Chia một tổng cho một số và chia một hiệu cho một số:

(a + b) : c = (a : c) + (b : c) (a – b) : c = (a : c) – (b : c)

Tính chất 3: Chia một số cho một tích và chia một tích cho một số:

a : (b c) = (a : b) : c

(a b) : c = a (b : c) = (a : c) b

Phép chia có dư và phép chia hết

Cho hai số tự nhiên a và b với b ≠ 0, ta ln tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho:

a = b q + r với 0 ≤ r < b

Ta có hai trường hợp:

Trường hợp 1: Nếu r = 0 , ta được a = b q

Đây là một phép chia hết, được kí hiệu: a b (đọc là a chia hết cho b)

Trường hợp 2: Nếu r ≠ 0 thì ta được một phép chia có dư được kí hiệu a = b q + r

với:

Trang 4

1 aaaa : aa (aa00 aa) 100 1 101

2 abcabc : abc (abc000 abc) : abc 1000 1 1001

Dạng 2: Tìm số chưa biết trong một đẳng thức Ví dụ 5: Tìm số tự nhiên c, biết: a) 11 x 35 108 b) (195 x) : 23 7 Lời giải: a) 11 x 35 108 11 x 108 35 143x 143:11 13b) (195 x) : 23 7 195 x 7 23 161x 195 161 34Ví dụ 6: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 504 : (16 3x) 72b) 272 (4x 15) 45 Lời giải: a) 504 : (16 3x) 72 16 3x 504 : 72 73x 16 7 9 x 9 : 3 3b) 272 (4x 15) 454x 15 272 45 2274x 227 15 212x 212 : 4 53

Dạng 3: Bài toán dẫn đến phép trừ và phép chia

Trang 5

Số nhỏ:

Số lớn:

Số nhỏ là: 72 1 363 1

Số lớn là: 36 3 108

Ví dụ 8: Trên một đoạn đường dài 450 mét, người ta trồng được 152 cây ở hai bên

đường Ở mỗi bên đường, khoảng cách giữa hai cây liên tiếp là như nhau và cả hai đầu đường đều có cây Tính khoảng cách giữa hai cây liên tiếp

Lời giải:

Số cây ở một bên đường là: 152:2=76 (cây)

Khoảng cách giữa hai cây là: 450: (76-1)=6 (m)

Dạng 4: Tốn về phép chia có dư

Ví dụ 9: Tìm số bị chia trong một phép chia có dư mà số chia, thương, số dư lần

lượt là 43, 10, 26

Lời giải:

Vì số bị chia= Số chia thương+số dư nên số bị chia bằng 43 10 26 456

Ví dụ 10: Trong một phép chia có dư, số bị chia là 100 và số dư là 9 Tìm số chia

Trang 6

Lời giải:

Ta gọi số bị chia, số chia, thương và số dư là a, b, q, r Ta có a b q r (0 r b)

Suy ra b q a r 100 9 91 Vì 91 1 91 7 13 b q

Mặt khác b>9 nên ta chọn b=91, q=1 hoặc b=13, q=7 Do đó ta có hai đáp số: 91 và 1 hoặc 13 và 7

Ví dụ 11: Trong một phép chia có thương là 12 và số dư là 19 Hỏi số bị chia nhỏ

nhất là bao nhiêu?

Lời giải:

Vì số dư là 19 nên số chia nhỏ nhất là 20 Do đó số bị chia nhỏ nhất là: a b q r 20 12 19 259

Ví dụ 12: Viết dạng tổng quát của các số a sao cho:

a) a chia hết cho 3 b) a chia cho 3 dư 1 c) a chia cho 3 dư 2

Lời giải:

1 Dạng tổng quát của các số a chia hết cho 3 là: a 3 k ( k N ) 2 Dạng tổng quát của các số a chia cho 3 dư 1 là: a 3 k 1 ( k N) 3 Dạng tổng quát của các số a chia cho 3 dư 2 là: a 3 k 2 ( k N)

Ví dụ 13: Người ta viết liên tiếp dãy số: 0123456789012356789… Hỏi chữ số thứ

315 là chữ số nào?

Lời giải:

Từ 0 đến 9 có 10 chữ số Ta thấy 315: 10=31 (dư 5)

Trang 7

Vậy chữ số thứ 315 là chữ số 4

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1: Tính hiệu và tính thương của số nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau với số 341 Lời giải:

Số nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau là: 1023 Ta có 1023 341 682; 1023: 341 3

Bài 2: Trong kho có 112 tấn hàng Cần phải chuyển gấp một nửa số hàng đó đến

nơi khác bằng loại xe có trọng tải 7 tấn Hỏi phải điều động bao nhiêu xe nếu mỗi xe chỉ chở một chuyến?

Lời giải:

Một nửa số hàng là: 112:2=56 (tấn) Số xe cần phải điều động là: 56:7=8 (xe)

Bài 3: Viết dạng tổng quát của các số sau:

a) Số a chia hết cho 4 b) Số a chia cho 5 dư 3 c) Số a chia cho 7 dư 1

Lời giải:

1 Dạng tổng quát của các số a chia hết cho 4 là: a 4 k (k N) 2 Dạng tổng quát của các số a chia cho 5 dư 3 là: a 5 k 3 (k N) 3 Dạng tổng quát của các số a chia cho 7 dư 1 là: a 7 k 1 (k N)

Bài 4: Trong một phép chia có số bị chia là 93, số dư là 8 Tìm số chia và thương Lời giải:

Ta gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là a, b, q, r Ta có a b q r (0 r b)

Suy ra b q a r 93 8 85 Vì 85 1 85 5 17 b q

Mặt khác b>8 nên ta chọn b=85, q=1 hoặc b=17, q=5 Do đó ta có hai đáp số: 85 và 1 hoặc 17 và 5

Ngày đăng: 16/02/2023, 07:09

w