1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu nhuộm vải tơ tằm quảng nam bằng chất màu chiết tách từ hoa bụp giấm

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HỐ HỌC ĐINH LÊ THẢO DUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU NHUỘM VẢI TƠ TẰM QUẢNG NAM BẰNG CHẤT MÀU CHIẾT TÁCH TỪ HOA BỤP GIẤM Lớp : 18SHH Chuyên ngành : Sư phạm Hoá học Đà Nẵng, tháng năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HOÁ HỌC ĐINH LÊ THẢO DUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU NHUỘM VẢI TƠ TẰM QUẢNG NAM BẰNG CHẤT MÀU CHIẾT TÁCH TỪ HOA BỤP GIẤM Giảng viên hướng dẫn : PGS TS LÊ TỰ HẢI LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày … tháng … năm … Tác giả Đinh Lê Thảo Duyên LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu nhuộm vải tơ tằm Quảng Nam chất màu chiết tách từ hoa bụp giấm” em nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quý thầy giáo Bằng biết ơn kính trọng, em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng toàn thể quý thầy cô giáo môn quý thầy giáo cơng tác phịng thí nghiệm tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, hỗ trợ sở vật chất, dụng cụ thí nghiệm giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Tự Hải người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn em suốt trình thực nghiên cứu hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Tuy có nhiều cố gắng, đề tài khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy/cơ để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày … tháng … năm … Sinh viên thực Đinh Lê Thảo Dun DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Cây bụp giấm hoa bụp giấm Hình Cấu trúc anthocyanin .8 Hình Cấu trúc phân tử anthocyanidin thường gặp tự nhiên Hình Sự thay đổi cấu trúc phân tử màu sắc anthocyanin theo pH Hình Sự tổ hợp màu liên phân tử delphinidin 3-glucosid rutin tạo thành dạng phức: phức kẹp (A) phức song song (B) .10 Hình Cơng thức cấu tạo daphniphylline 11 Hình Công thức cấu tạo Gossypetin 11 Hình Cơng thức cấu tạo Quercetin 12 Hình Cơng thức cấu tạo axit Protocatechuic 12 Hình 10 Cơng thức cấu tạo vitamin C 13 Hình 11 Cơng thức cấu tạo axit Citric 13 Hình 12 Công thức cấu tạo axit Malic 14 Hình 13 Cơng thức cấu tạo axit Tartaric .14 Hình 14 Cấu trúc β-carotene 14 Hình 15 Cấu tạo hóa học vitamin A .15 Hình 16 Cấu tạo hóa học Thiamin .15 Hình 17 Cấu tạo hóa học vitamin B2 15 Hình 18 Cấu tạo hóa học vitamin D 16 Hình 19 Làng nghề dệt lụa Vạn Phúc 19 Hình 20 Làng nghề dệt lụa Duy Xuyên 20 Hình 21 Làng nghề dệt lụa Tân Châu 20 Hình 22 Làng nghề dệt lụa Nha Xá 21 Hình 23 Cơng ty lụa Mã Châu, Quảng Nam 22 Hình 24 Nước thải ngành dệt nhuộm 24 Hình 25 Benzaurin sunfoaxit chuyển màu từ vàng đến đỏ .30 Hình 26 Alizarin chuyển màu từ vàng đến tím 31 Hình 27 Quinazarin chuyển màu từ đỏ đến tím 31 Hình 28 Thứ tự sâu màu nhạt màu 32 Hình 29 Thứ tự phân bố mức lượng 33 Hình 30 Cấu tạo thuốc nhuộm tự nhiên màu đỏ tía 35 Hình 31 Sản phẩm vải nhuộm từ chất màu từ nhiên 37 Hình 32 Cấu trúc tơ tằm .38 Hình 33 Cấu trúc hoá học fibroin 39 Hình 34 Cấu trúc hố học sericin 39 Hình Hoa bụp giấm khơ 41 Hình 2 Xưởng dệt lụa Mã Châu, Quảng Nam thành phẩm vải tơ tằm 41 Hình Quy trình trích ly chất màu từ hoa bụp giấm 43 Hình Quy trình nhuộm vải .44 Hình Bộ chưng ninh phịng thí nghiệm, trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng 47 Hình Thiết bị UV-Vis Spectrophotometer phịng thí nghiệm trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 49 Hình Phổ UV – Vis dịch chiết hoa bụp giấm tỉ lệ rắn lỏng khác Error! Bookmark not defined Hình Phổ UV – Vis dịch chiết hoa bụp giấm thời gian chiết Error! Bookmark not defined Hình 3 Phổ UV – Vis dịch chiết hoa bụp giấm nhiệt độ chiết 53 Hình Dịch chiết hoa bụp giấm tối ưu .54 Hình Ảnh hưởng thời gian nhuộm đến trình nhuộm vải với dịch nhuộm hoa bụp giấm 54 Hình Ảnh hưởng nhiệt độ nhuộm đến trình nhuộm vải với dịch nhuộm hoa bụp giấm 55 Hình Ảnh hưởng chất cầm màu Tanin đến trình nhuộm vải với dịch nhuộm hoa bụp giấm 57 Hình Ảnh hưởng ion kim loại đến màu sắc vải tơ tằm nhuộm dịch chiết hoa bụp giấm 58 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Sự liên hệ bước sóng hấp thu màu sắc vật hấp thu 25 Bảng Bảng chuyển màu ảnh hưởng nối đối liên hợp 27 Bảng Ví dụ chuyển màu ảnh hưởng nhóm 29 Bảng Ví dụ chuyển màu ảnh hưởng ion kim loại 31 Bảng Hệ thống thiết bị dụng cụ sử dụng 42 Bảng Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ rắn lỏng đến đến mật độ quang A lmax dịch chiết hoa bụp giấm .50 Bảng Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết đến đến mật độ quang A lmax dịch chiết hoa bụp giấm 52 Bảng 3 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ chiết đến đến mật độ quang A lmax dịch chiết hoa bụp giấm 52 Bảng Ảnh hưởng thời gian nhuộm đến cường độ màu vải với dịch nhuộm hoa bụp giấm 55 Bảng Ảnh hưởng nhiệt độ nhuộm đến cường độ màu vải với dịch nhuộm hoa bụp giấm 55 Bảng Ảnh hưởng chất cầm màu đến cường độ màu vải với dịch nhuộm hoa bụp giấm 57 Bảng Cường độ màu vải trước sau giặt dầu gội đầu clear .57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UV-Vis Quang phổ hấp thụ phân tử CIELAB Không gian màu CIELAB MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC HÌNH .5 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .9 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng mục đích nghiên cứu .2 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.3 Nhiệm vụ đề tài .3 Phương pháp nghiên cứu .3 3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 3.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Nội dung nghiên cứu 4.1 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết tách chất màu từ hoa bụp giấm 4.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình nhuộm vải tờ tằm dịch màu chiết từ hoa bụp giấm 4.3 Khảo sát ảnh hưởng chất cầm màu lên vải tơ tằm nhuộm dịch chiết màu hoa bụp giấm 5 Đóng góp đề tài .5 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 51 Kết từ Hình 3.1 Bảng 3.1 cho thấy, tỉ lệ khối lượng hoa bụp giấm/thể tích dung mơi nước tăng mật độ quang dịch chiết tăng đạt giá trị tối ưu tỉ lệ 35 gam hoa/100mL nước Nếu tiếp tục tăng tỉ lệ khối lượng hoa giá trị mật độ quang giảm, tức hiệu suất chiết giảm dần Ứng với thể tích nước, tăng khối lượng nguyên liệu, lượng chất màu hoa bụp giấm tách nhiều Tuy nhiên tăng lượng hoa bụp giấm vượt mức tối ưu mà lượng dung môi không đổi bề mặt tiếp xúc nguyên liệu dung môi giảm hay lượng dung môi không đủ để hòa tan hợp chất mang màu hoa bụp giấm Do đó, chọn tỉ lệ tối ưu 35 gam/100 mL nước để khảo sát yếu tố ảnh hưởng 3.1.2 Ảnh hưởng thời gian chiết đến trình chiết chất màu từ hoa bụp giấm Quy trình chiết tách dịch màu từ hoa bụp giấm thực với điều kiện thí nghiệm: - Thể tích dung mơi: 100mL; - Nhiệt độ chiết: 800C; - Khối lượng hoa bụp giấm: 35 gam; - Thời gian chiết thay đổi từ: 45 đến 120 phút, với biên độ thay đổi 15 phút Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết đến phổ UV – Vis dịch chiết chất màu hoa bụp giấm thể Hình 3.2 Bảng 3.2 60p 45p 120p 90p 75p 105p Hình Phổ UV – Vis dịch chiết hoa bụp giấm thời gian chiết KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐINH LÊ THẢO DUYÊN – 18SHH 52 Bảng Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết đến đến mật độ quang A lmax dịch chiết hoa bụp giấm Thời gian (phút) 45 60 75 90 105 120 A 0.38 0.48 0.44 0.41 0.38 0.36 Kết Hình 3.2 Bảng 3.2 cho thấy thời gian chiết tăng lượng chất màu tách tăng đạt cao 60 phút Nếu tiếp tục tăng thời gian lượng chất màu giảm xuống Thời gian chiết phụ thuộc vào nguyên liệu, dung môi nhiệt độ chiết Khi thời gian chiết dài hiệu suất cao Tuy nhiên đến ngưỡng thời gian định việc tăng thời gian khơng làm tăng hiệu chiết mà cịn ảnh hưởng đến cấu trúc chất màu tách chất khác có ảnh hưởng đến màu dịch nên mật độ quang giảm Vì vậy, 60 phút khoảng thời gian đủ để hịa tan hồn tồn chất màu có hoa bụp giấm nên chọn thời gian tối ưu 60 phút để khảo sát yếu tố ảnh hưởng 3.1.3 Ảnh hưởng nhiệt độ chiết đến trình chiết chất màu từ hoa bụp giấm Quy trình chiết tách dịch màu từ hoa bụp giấm thực với điều kiện thí nghiệm: - Thể tích dung mơi: 100mL; - Khối lượng hoa bụp giấm: 35 gam; - Thời gian chiết: 60 phút - Nhiệt độ chiết thay đổi từ 60 đến 90 phút, với biên độ thay đổi 100C Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ chiết đến phổ UV – Vis dịch chiết chất màu hoa bụp giấm thể Hình 3.3 Bảng 3.3 Bảng 3 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ chiết đến đến mật độ quang A lmax dịch chiết hoa bụp giấm Nhiệt độ (0C) 60oC 70oC 80oC 90oC A 0.38 0.43 0.48 0.37 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐINH LÊ THẢO DUYÊN – 18SHH 53 80oC 70oC 60oC 90oC Hình 3 Phổ UV – Vis dịch chiết hoa bụp giấm nhiệt độ chiết Kết Hình 3.3 Bảng 3.3 cho thấy nhiệt độ tăng khả chiết chất màu tăng nhiệt độ 80ᵒC có mật độ quang cao Nguyên nhân: Nhiệt độ chiết có ảnh hưởng lớn đến q trình chiết tách chất màu Khi nhiệt độ tăng làm tăng vận tốc khuếch tán chất màu vào dung dịch, dẫn đến hiệu suất chiết tách chất màu tăng lên đến giá trị tối ưu định Tuy nhiên, nhiệt độ tăng đến 90oC mật độ quang giảm; nguyên nhân nhiệt độ cao ảnh hưởng đến cấu trúc phân tử chất màu, làm phá vỡ cấu trúc làm biến đổi chất màu làm chúng chuyển hóa sang dạng khác dẫn đến hiệu suất chiết tách giảm Vì nhiệt độ 800C phù hợp cho trình chiết tách * Kết luận: Như thông số ứng với điều kiện tối ưu cho trình chiết tách dịch màu từ hoa bụp giấm - Tỉ lệ Rắn/Lỏng: 35 gam hoa bụp giấm/100mL dung môi nước cất; - Thời gian chiết: 60 phút; - Nhiệt độ chiết: 800C KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐINH LÊ THẢO DUYÊN – 18SHH 54 Hình Dịch chiết hoa bụp giấm tối ưu 3.2 Kết khảo sát điều kiện nhuộm vải tơ tằm Quảng Nam dịch chiết chất màu từ hoa bụp giấm 3.2.1 Ảnh hưởng thời gian nhuộm đến trình nhuộm vải dịch chiết chất màu hoa bụp giấm Ảnh hưởng nhiệt độ nhuộm vài với dịch chiết hoa bụp giấm thực điều kiện: - 20ml dịch chiết/1 mẫu vải kích thước 10cm x 10cm; - Nhiệt độ nhuộm: 600C; - Thời gian nhuộm thay đổi từ 30 đến 150 phút, với biên độ thay đổi 30 phút Các mẫu vải sau nhuộm phơi khô đo CIELAB Kết đo CIELAB cường độ màu mẫu vải trình bày Hình 3.5 Bảng 3.4 30 phút 60 phút 90 phút 120 phút 150 phút Hình Ảnh hưởng thời gian nhuộm đến trình nhuộm vải với dịch nhuộm hoa bụp giấm KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐINH LÊ THẢO DUYÊN – 18SHH 55 Bảng Ảnh hưởng thời gian nhuộm đến cường độ màu vải với dịch nhuộm hoa bụp giấm Thời gian (phút) 30 60 90 120 150 Cường độ màu 39,25 41,48 40,02 39,11 38,92 Bảng 3.4 cho thấy, tăng thời gian nhuộm lượng chất mang màu gắn lên sợi tơ nhiều làm vải đậm màu Tuy nhiên, thời gian nhuộm kéo dài cường độ màu lại có xu hướng giảm chất mang màu thuốc nhuộm bị oxy hóa thành pigment khơng có khả nhuộm màu Như thời gian nhuộm tối ưu 60 phút 3.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ nhuộm đến trình nhuộm vải dịch chiết chất màu hoa bụp giấm Ảnh hưởng nhiệt độ nhuộm vải với dịch chiết hoa bụp giấm thực điều kiện: - 20ml dịch chiết/1 mẫu vải kích thước 10cm x 10cm; - Thời gian nhuộm: 60 phút; - Nhiệt độ nhuộm thay đổi từ 500C đến 900C, với biên độ thay đổi 100C Các mẫu vải sau nhuộm hong khô đo CIELAB Kết đo CIELAB cường độ màu mẫu vải trình bày Hình 3.6 Bảng 3.5 500C 600C 700C 800C 900C Hình Ảnh hưởng nhiệt độ nhuộm đến trình nhuộm vải với dịch nhuộm hoa bụp giấm Bảng Ảnh hưởng nhiệt độ nhuộm đến cường độ màu vải với dịch nhuộm hoa bụp giấm Nhiệt độ (oC) 50 60 70 80 90 Cường độ màu 39,47 41,48 42,56 44,80 39,65 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐINH LÊ THẢO DUYÊN – 18SHH 56 Bảng 3.5 cho thấy, nhiệt độ ảnh hưởng đến cường độ màu vải nhuộm Khi nhiệt độ tăng từ 50oC đến 90oC cường độ màu vải tăng đạt cao 80oC Nguyên nhân nhiệt độ tăng cấu trúc sợi tơ tằm mở ra, đồng thời tính linh động phần tử mang màu tăng vượt qua rào cản lượng hoạt hóa q trình nhuộm nên chất màu dễ gắn chặt vảo sợi vải Tuy nhiên, cường độ màu vải lại giảm nhiệt độ nhuộm tăng từ 80oC đến 90oC; điều nhiệt độ cao phân tử thuốc nhuộm chuyển động mạnh liên kết không bền lên bề mặt vật liệu giảm lực với sợi tơ nên màu nhạt Ngoài ra, nhiệt độ q cao khơng đảm bảo tính mềm mại, tính hút ẩm tốt vải tơ tằm dẫn đến gắn kết chất màu lên sợi vải Vì nhiệt độ nhuộm thích hợp 80oC 3.3 Ảnh hưởng chất cầm màu đến trình nhuộm vải tơ tằm Quảng Nam từ dịch chiết hoa bụp giấm Đặc điểm chất màu tự nhiên bền màu với tác nhân bên ngồi Vì cần phải tăng độ bền màu cho vải chất cầm màu Có nhiều cách cầm màu phương pháp cầm màu cho vải Tuy nhiên nghiên cứu sử dụng phương pháp cầm màu sau cho vải tanin dung dịch muối Mn+ (Al3+, Fe2+, Fe3+, Cu2+, Sn2+) 3.3.1 Ảnh hưởng chất cầm màu Tanin đến trình nhuộm vải tơ tằm Quảng Nam từ dịch chiết hoa bụp giấm Vải sau nhuộm cầm màu điều kiện thí nghiệm sau: - Mẫu vải kích thước 10 cm x 10 cm/20 mL nước; - Nhiệt độ cầm màu: 700C; - Thời gian cầm màu: 60 phút; - Nồng độ chất cầm màu tannin thay đổi g/L; g/L 10 g/L Các mẫu vải sau cầm màu hong khô đo CIELAB Kết đo CIELAB cường độ màu mẫu vải trình bày Hình 3.7 Bảng 3.6 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐINH LÊ THẢO DUYÊN – 18SHH 57 Bảng Ảnh hưởng chất cầm màu đến cường độ màu vải với dịch nhuộm hoa bụp giấm Tanin (g/L) 2g/L 5g/L 10g/L Cường độ màu 25,65 28,76 28,42 g/L g/L 10 g/L Hình Ảnh hưởng chất cầm màu Tanin đến trình nhuộm vải với dịch nhuộm hoa bụp giấm Quan sát mẫu vải Bảng 3.6 cho thấy, sử dụng nồng độ tannin 5g/L cho màu vải đậm màu Khi nồng độ tăng lên màu vải đậm có đám đen xuất 3.3.2 Đánh giá độ bền màu vải sau nhuộm Vải sau nhuộm cầm màu tanin thử độ bền màu giặt dầu gội đầu clear (2g/L) đo cường độ màu sau giặt Bảng Cường độ màu vải trước sau giặt dầu gội đầu clear Mẫu vải Cường độ màu Trước giặt 28,76 Sau giặt 28,15 Như vậy, vải tơ tằm nhuộm dịch chiết hoa bụp giấm cầm màu tanin có độ bền màu cao với giặt 3.3.3 Ảnh hưởng ion kim loại đến màu sắc vải tơ tằm nhuộm dịch chiết hoa bụp giấm Vải sau nhuộm cầm màu điều kiện thí nghiệm sau: - Mẫu vải kích thước 10 cm x 10 cm/20 mL nước; - Nhiệt độ cầm màu: 700C; KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐINH LÊ THẢO DUYÊN – 18SHH 58 - Thời gian cầm màu: 60 phút; - Thay đổi ion kim loại sau: Al3+, Fe2+, Fe3+, Cu2+, Sn2+ Với nồng độ g/L Các mẫu vải sau cầm màu hong khô đo CIELAB Kết đo CIELAB cường độ màu mẫu vải trình bày Hình 3.8 Al3+ Fe2+ Fe3+ Cu2+ Sn2+ Hình Ảnh hưởng ion kim loại đến màu sắc vải tơ tằm nhuộm dịch chiết hoa bụp giấm Từ Hình 3.8 cho thấy, cation kim loại cầm màu ảnh hưởng đến màu sắc vải tơ tằm nhuộm hoa bụp giấm Ion Al3+ làm cho vải có màu vàng sáng so với ion Fe2+, Fe3+ Cu2+ Ngoài ra, ion Sn2+ làm vải có màu xám ghi Như vậy, việc sử dụng cation kim loại cầm màu tạo tông màu khác cho vải nhuộm dịch chiết hoa bụp giấm KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐINH LÊ THẢO DUYÊN – 18SHH 59 KẾT LUẬN Trong khn khổ nghiên cứu, qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu tiến hành thực nghiệm, thu số kết sau: 1- Điều kiện chiết tách tối ưu chất màu tự nhiên từ hoa bụp giấm phương pháp chưng ninh: Hoa bụp giấm Tỉ lệ rắn lỏng Thời gian chiết Nhiệt độ chiết 35g/100mL 60 phút 800C 2- Thiết lập quy trình nhuộm vải tơ tằm chất màu chiết tách từ hoa bụp giấp Các thông số tối ưu quy trình nhuộm dịch chiết từ hoa bụp giấm sau: Thời gian nhuộm 60 phút, nhiệt độ nhuộm 80oC 3- Vải sau nhuộm cầm màu tanin có độ bền màu giặt cao 4- Vải tơ tằm sau nhuộm dịch chiết hoa bụp giấm cầm màu cation kim loại Al3+, Fe2+, Fe3+, Cu2+, Sn2+ cho tông màu vải khác KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐINH LÊ THẢO DUYÊN – 18SHH 60 KIẾN NGHỊ - Cần có nghiên cứu để đề xuất chế cho phản ứng gắn màu dịch trích ly từ hoa bụp giấm vải tơ tằm - Nghiên cứu quy trình tái sử dụng dịch màu sau nhuộm - Nghiên cứu phương pháp sử dụng bã hoa bụp giấm làm phân bón hữu KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐINH LÊ THẢO DUYÊN – 18SHH TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Huỳnh Thị Kim Cúc, Phạm Châu Huỳnh (2013) Xác định hàm lượng anthocyanin số nguyên liệu rau phương pháp pH vi sai, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, Trường Đại học Đà Nẵng [2] Lê Ngọc Kiều Như, Phạm Minh Nhựt, 2013, “Nghiên cứu số hoạt tính sinh học đài hoa bụp giấm – Hibicus sabdariffa L.”, Đại học Cơng nghệ TP.HCM [3] Lý Hồng Vũ, 2009, Khảo sát q trình trích ly độ bền màu Anthocyanin từ đài hoa bụp giấm Hibiscus Sabdariffa L., Đại học Nông Lâm TP.HCM [4] Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Thị Minh Hiếu, Trịnh Xuân Cảnh, 2011, Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến hàm lượng Polyphenol tổng số khả kháng oxi hóa đài hoa bụp giấm, Tạp chí khoa học Trường Đại học An Giang, vol.4, ISSN: 0866 – 8086 [5] Nguyễn Thị Hiền cộng (2013) Nghiên cứu chiết tách anthocyanin từ Hibiscus Sabdariffa - ứng dụng để sản xuất giấy thị phát nhanh hàn the thực phẩm, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội [6] PGS.TS Hoàng Thị Lĩnh (2012) Nghiên cứu khả sử dụng chất màu tự nhiên để nhuộm vải tơ tằm, thiết lập qui trình cơng nghệ triển khai ứng dụng cho số sở làng nghề dệt nhuộm, Báo cáo đề tài Nghị định thư [7] Huỳnh Văn Trí (2012), Vật liệu may, NXB Đại học Cơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh, 34 – 154 [8] Võ Văn Chí, 2005, “Từ điển thuốc Việt Nam – tập 2”, NXB Y học [9] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Giáo trình phương pháp lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh [10] Huỳnh Văn Trí (2012), Vật liệu may, NXB Đại học Cơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh, 34 – 154 TIẾNG ANH [11] Ali Abdella Eltayeib, Hala Hamade, Faculty of Science, University of Kordofan, Elobeid, August 2014, “Phytochemical anh Chemical Composition of KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐINH LÊ THẢO DUYÊN – 18SHH Water Extract of Hibicus sabdariffa (Red Karkade Calyces) in North Kordofan State – Sudan”, International Journal of Advanced Research in Chemical Science, Volume 1, pp10-13 [12] Badrelin H.Ali, Naser Al Wab and Gerald Blunden, 2005, “Phytochemical, pharmacological aspects of Hibicus sabdariffa” Phytotherapy Research 19(5) 369-75 May 2005 [13] Bengis R O., Anderson R J., 1934 The chemistry of the coffee bean J Bio Chem., 17(1): 99-113 [14] Casal S., Oliveira M B., Ferreira M A., 1997 Discrimination of Coffea arabica and Coffea canephora var robusta beans by their fatty acid composition In: Amado R and Battaglia R (eds) Proceedings of Euro Food Chem IX, Interlaken, Switzerland, 3: 685 [15] Khan N A., Brown J B., 1953 The composition of coffee oil and its component fatty acids J Am Oil Chem Soc., 606-609 [16] Peng-Kong Wong, Salmah Yusof, H.M Ghazali, Y.B Che Man, 2002, “Physico-chemical characteristics of roselle (Hibicus sabdariffa)” Nutrition & Food Science, Vol.32 Issue.2, pp.68-73 [17] Ugwu Arinze, August 2010, “Chemical/Mineral conposition of water extracts of Hibicus sabdariffa”, Faculty Biochemistry Caritals University Amorji – Nike, Enugu [18] Adeel Shahid, Ali Shaukat, Bhatti.A Ijaz and Zsila Ferenc, Dyeing of cotton fabric using Pomegranate (Punica Granatum) Aqueous Extract, Asian Journal Of Chemistry, 21(5), 2009, 3493-3499 [19] Keka Sinha, Papi Das Saha, Siddhartha Dat (2012) Extraction of natural dye from pels of Flame of forest (Butea monosperma) flower: Process optimization using response surface methodology (RSM), Dyes and Pigments, Volume 94, Issue 2, Pages 212-216, ISSN 0143-7208 [20] Marcos Almeida Bezerra, Ricardo Erthal Santelli, Eliane Padua Oliveira, Leonardo Silveira Villar, Luciane Amelia Escaleira (2008) Response surface methodology (RSM) as a tool for optimization in analytical chemistry, 76, tr.965 – 977 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐINH LÊ THẢO DUYÊN – 18SHH [21] Siriwan Kittinaovarat (2006), One-Bath Dyeing and Finishing by Using exhaustion and Pad-Dry-Cure Methods on Cotton Fabrics Using Mangosteen Rind Dye and Glyoxal, J Sci Res Chula Univ., Vol.31 No.2 [22] Supaluk Teppanrin, Porntip Sae-be, Jantip Suesat, Sirisin Chumrum, and Wanissara Hongmeng (2012), Dyeing of Cotton, Bombyx Mori and Silk Fabrics with the Natural Dye Extracted from marind Seed, International Journal of Biochemistry and Bioinformatics, vol.2, No.3 [23] Su Yan,Shanshan Pan and Junling Ji (2017), research articles, Silk fabric dyed with extract of sophora flower bud, tr 308-315 [24] Venkasubramanian Sivakumar, J Vijaeeswarri, J Lakshmi Anna (2011) Effective natural dye extraction from different plant materials using ultrasound, Industrial Crops and Products, Volume 33, Issue 1, Pages 116-122, ISSN 0926-6690 [25] K Murugesh Babu (2013) Silk Processing, properties and applications The Textile Institute, Oxford Cambridge Philadelphia New Delhi, Number 149 [26] Arthur D Broadbent (2001), Basic Principles of Textile coloration, Society of Dyer and colourists [27] Siriwan Kittinaovarat (2006), One-Bath Dyeing and Finishing by Using exhaustion and Pad-Dry-Cure Methods on Cotton Fabrics Using Mangosteen Rind Dye and Glyoxal, J Sci Res Chula Univ., Vol.31 No.2 [28] Supaluk Teppanrin, Porntip Sae-be, Jantip Suesat, Sirisin Chumrum, and Wanissara Hongmeng (2012), Dyeing of Cotton, Bombyx Mori and Silk Fabrics with the Natural Dye Extracted from marind Seed, International Journal of Biochemistry and Bioinformatics, vol.2, No.3 [29] Su Yan,Shanshan Pan and Junling Ji (2017), research articles, Silk fabric dyed with extract of sophora flower bud, tr 308-315 [30] Thomas Bechtold and Ri Mussak (Edited 2009), Handbook of Natural Colorants, John Wiley & Sons Ltd ISBN: 978-0-470-51199-2, 65 – 72 [31] Venkasubramanian Sivakumar, J Vijaeeswarri, J Lakshmi Anna (2011) Effective natural dye extraction from different plant materials using ultrasound, Industrial Crops and Products, Volume 33, Issue 1, Pages 116-122, ISSN 0926-6690 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐINH LÊ THẢO DUYÊN – 18SHH [32] Fantz PR (1991) Ethnobotany of Clitoria (Leguminosae) Economic Botany (New York Botanical Garden Press) 45: 511–520 [33] Motohashi S and Nakayama T (2008) Clinical applications of natural killer T cell-based immuno-therapy for cancer Cancer Sci 99:638-645 [34] Trease, GE Evans, WC (1983) Pharmacopoeia textbook, 12th version, Tindall Co., London, pp 343-383 [35] Kannan, V (2011), Extraction of Bioactive Compounds from Whole Red Cabbage and Beetroot using Pulsed Electric Fields and Evaluation of their Functionality, Master Thesis, Dept Food Sci and Tech., University of NebraskaLincoln [36] Shipp, J., Abdel-Aa, E M (20) Food Applications and Physiological Effects of Anthocyanins as Functional Food Ingredients, The Open Food Science Journal, Vol 4, pp 7-22 [37] Francis (1989) Food colourants: Anthocyanins Cr Rev Food Sci Nutri 28:273-314 [38] Mazza, G and Minitiati, E (1993) Introduction: Anthocyanin in Fruits, Vegetables and Grains CRC Press, Boca Raton, Florida, pp: 1-28 Trang web [39] https://vi.wikipedia.org/wiki/Lụa [40] https://www.facebook.com/1524849670894767/posts/1524854577560943/ [41] https://nhandan.com.vn/chuyen-lam-an/lang-lua-quang-nam-390621 [42].https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/to-tam-xu-quang-hoi-sinh928419.html [43] https://kyuchoian.com/Du-lich-Hoi-An/Nghe-det-vai-Hoi-An [44].http://khcn.cinet.vn/articledetail.aspx?articleid=237#sthash.47pO6x52.dpb s [45] https://vi.wikipedia.org/wiki/Bụp_giấm [46].http://www.vhttdlqnam.gov.vn/index.php/nghien-c-u-tim-hi-u-vnganh/chuyen-m-c-van-hoa/danh-nhan-ten-du-ng/140-di-s-n-van-hoa-v-tth/638-to-t-m-qu-ng-nam-trong-con-du-ng-to-l-a-tren-bi-n [47].http://www.thaomoc.com.vn/hibiscus/item/197-bai-viet-khoa-hoc-vehibiscus-bup-giam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐINH LÊ THẢO DUYÊN – 18SHH [48] http://en.wikipedia.org/wiki/anthocyanin KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐINH LÊ THẢO DUYÊN – 18SHH ... ? ?Nghiên cứu nhuộm vải tơ tằm Quảng Nam chất màu chiết tách từ hoa bụp giấm? ?? Đề tài hướng đến sử dụng thuốc nhuộm màu đỏ từ nguyên liệu hoa bụp giấm Quá trình nhuộm thực vải sản xuất tỉnh Quảng Nam, ... kiện chiết chất màu từ hoa bụp giấm 44 2.3.2 Khảo sát điều kiện nhuộm vải tơ tằm dịch chiết chất màu từ hoa bụp giấm 45 2.3.3 Khảo sát ảnh hưởng chất cầm màu lên vải tơ tằm nhuộm. .. tơ tằm Quảng Nam từ dịch chiết hoa bụp giấm 56 3.3.1 Ảnh hưởng chất cầm màu Tanin đến trình nhuộm vải tơ tằm Quảng Nam từ dịch chiết hoa bụp giấm 56 3.3.2 Đánh giá độ bền màu

Ngày đăng: 15/02/2023, 22:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN