Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRƯƠNG NGỌC THẠCH NGHIÊN CỨU NHUỘM VẢI TỔNG HỢP ( 50% TƠ TẰM + 50% POLYESTE ) BẰNG CHẤT MÀU CHIẾT TÁCH TỪ NỤ HOA HÒE VÀ HẠT CAU Chuyên ngành: Hóa lý thuyết hóa lý Mã số: 44 01 19 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ TỰ HẢI Phản biện 1:……………………………………… Phản biện 2: :……………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ hóa học họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày … tháng … năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN - Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, sống ngày đại để đáp ứng nhu cầu ngày cao người - phát triển mạnh mẽ đa dạng tất ngành cơng nghiệp, song song việc áp dụng khoa học kỹ thuật, tăng trưởng kinh tế, tăng gia sản xuất,…khiến nhân loại phải đứng trước hai hiểm họa lớn mang tính tồn cầu: cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường Đứng trước thách thức đó, quốc gia giới, có Việt Nam phải hoạch định thực sách tài ngun mơi trường cách khoa học hợp lý Một giải pháp tối ưu sách chương trình “ sản xuất hơn- thân thiện môi trường” cho ngành sản xuất, cơng nghệ dệt nhuộm ngành trọng điểm Trong năm qua, ngành dệt nhuộm ngành tạo sản phẩm đa dạng màu sắc Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu ngày cao người tăng lợi nhuận, nhà sản xuất sẵn sàng sử dụng hóa chất rẻ tiền chí xả nước thải khơng qua xử lý vào môi trường Đứng trước nguy suy thối mơi trường, nghiên cứu gần sử dụng thuốc nhuộm có nguồn gốc tự nhiên từ cây, hoa, lá,…để thay cho thuốc nhuộm tổng hợp Ở Việt Nam, từ lâu cau nụ hoa hòe biết đến phổ biến Cây cau nụ hoa hòe trồng nhiều nước giới Dịch chiết từ lá, hạt, rễ cau có tác dụng chữa bệnh Ngoài ra, dịch chiết từ hạt cau nụ hoa hịe có chứa nhiều hợp chất mang màu có khả nhuộm vật liệu dệt cho màu sắc đa dạng phong phú Trên sở đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài “ Nghiên cứu nhuộm vải tổng hợp ( 50% tơ tằm + 50% polyeste ) chất màu chiết tách từ nụ hoa hịe hạt cau” nhằm góp phần tăng giá trị sản phẩm truyền thống, đồng thời giúp cho ngành dệt nhuộm giải phần vấn đề ô nhiễm môi trường sức khỏe người, hướng bền vững cho phát triển ngành công nghệ dệt nhuộm Mục tiêu nghiên cứu - Chiết tách hợp chất màu tự nhiên từ hạt cau nụ hoa hòe - Ứng dụng chất màu chiết tách từ hạt cau nụ hoa hòe để nhuộm vải tổng hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Hạt cau nụ hoa hòe thu hái từ cau bơng hoa hịe trồng Việt Nam - Vải tổng hợp (50% tơ tằm 50% sợi tổng hợp) chưa qua nhuộm sản xuất làng lụa Mã Châu, thôn Châu Hiệp, Thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, Tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu - Tìm tài liệu, nghiên cứu lý thuyết thành phần hạt cau nụ hoa hịe - Tìm hiểu phương pháp ly trích hợp chất hữu - Nghiên cứu tổng quan trình nhuộm vải chất màu tự nhiên - Tham khảo tài liệu có liên quan, trao đổi với thầy cô giáo đồng nghiệp, học hỏi kinh nghiệm nhuộm vải từ làng nghề truyền thống Quảng Nam - Nghiên cứu chiết phương pháp chưng ninh - Phương pháp đo phổ UV-VIS để xác định mật độ quang dịch chiết - Xác định màu sắc vải sau nhuộm phương pháp đo màu CIELAB - Đánh giá khả cầm màu cho vải tổng hợp chất màu thu từ hạt cau nụ hoa hòe dung dịch Al2(SO4)3 theo phương pháp cầm màu sau - Xác định cường độ màu vải tổng hợp sau giặt phương pháp CIELAB Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Thiết lập quy trình nhuộm vải tổng hợp (50% tơ tằm) chất màu tự nhiên chiết tách từ hạt cau nụ hoa hòe, tạo sản phẩm “xanh” cho kinh tế kỹ thuật nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa- đại hóa Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn gồm có phần: Chương TỔNG QUAN Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tơ tằm sản xuất lụa tơ tằm 1.1.1 Sơ lượt cấu trúc tơ tằm 1.1.2 Lịch sử nghề sản xuất lụa tơ tằm 1.2 Tổng quan công nghệ dệt nhuộm 1.2.1 Giới thiệu phương pháp nhuộm 1.2.2 Giới thiệu cơng nghệ nhuộm tận trích 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình nhuộm 1.3 Nghề dệt lụa tơ tằm quảng nam 1.3.1 Lịch sử nghề dệt lụa tơ tằm Quảng Nam 1.3.2 Vải lụa tổng hợp 50% tơ tằm 1.4 Sự phát triển ngành dệt nhuộm ô nhiễm môi trường 1.5 Tổng quan lý thuyết màu sắc chất màu tự nhiên 1.5.1 Sự hấp thụ ánh sáng chế xuất màu hợp chất hữu 1.5.2 Lịch sử chất màu tự nhiên 1.6 Tổng quan hạt cau nụ hoa hòe 1.6.1 Tổng quan hạt cau 1.6.2 Tổng quan hòe CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Dụng cụ hóa chất 2.1.1 Dụng cụ thiết bị - Hạt cau, nụ hoa hòe vải tổng hợp - Bộ dụng cụ chưng ninh, Máy đo quang UV-Vis, Máy đo pH, Bếp cách thủy, Cân phân tích - Bình cầu, Cốc thủy tinh, Bình tam giác, Bình định mức(25ml, 50ml, 1000ml), Các loại pipet, Giấy lọc, Nhiệt kế dầu 2.1.2 Hóa chất NaOH, Al2(SO4)3.18H2O, Bột giặt Omo 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nguyên liệu Hình 2.1 Quy trình trích ly dịch màu từ hoa hịe hạt cau Hình 2.2 Quy trình nhuộm vải tổng hợp 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp trích ly chất màu thiên nhiên Phương pháp trích ly chiết ngâm hay cịn gọi đun cách thủy tiến hành nhiệt độ 100oC, áp suất atm (hay 101.325 Pa), phương pháp tương đối đơn giản dễ lắp đặt, gia nhiệt gián tiếp qua nước, tránh tượng nhiệt đun nóng, hạn chế tượng cháy chất cần đun Bên cạnh đó, sử dụng nhiệt gián tiếp từ nước góp phần kiểm sốt nhiệt độ giảm nhiệt nhanh tăng cao so với nhiệt độ khảo sát [7] Phương pháp ứng dụng nhiều công nghệ tách chất màu thiên nhiên từ thực vật 2.3.2 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis Dựa vào quang phổ khả kiến - tử ngoại (UV-Vis), thơng thường, ta xác định sơ thành phần nhóm chức tồn dịch chiết, xác định số nối đôi liên hợp, bước sóng cực đại, độ hấp thụ quang A, tính độ tận trích dịch chiết lên vật liệu Nhóm nguyên tử tạo hấp thụ ánh sáng gọi nhóm mang màu, cấu trúc nhóm mang màu thay đổi lượng cường độ hấp thụ thay đổi theo Nếu phân tử có nhiều nhóm mang màu liên hợp tạo thành mạch dài màu chất đậm Các chất màu đậm đo phổ tử ngoại khả kiến cho λmax nằm vùng có bước sóng dài Giá trị λmax lớn hệ liên hợp dài Hầu hết phân tử hữu phần phổ điện tử gọi vùng tử ngoại (Ultraviolet-UV) vùng khả kiến (visible-VIS) với bước sóng từ 190÷800 nm [7] 2.3.4 Phương pháp tính tốn màu sắc vải Để đánh giá thay đổi màu sắc độ bền màu vải sau nhuộm, thường sử dụng phương pháp đo màu hệ thống CIELAB với thông số L*, a*, b* máy đo màu CHN SPEC CS-10 ; Hệ thống màu CIELAB mô tả sau: Để thuận tiện cho việc tính tốn so sánh màu với nhau, người ta tìm cách thể màu số xếp chúng cách có hệ thống, màu có vị trí định xác định ba đại lượng: tông màu ánh sáng màu (H) ; độ bão hòa độ sắc (C độ sáng (L) [3] Ủy Ban Quốc Tế CIE (Commission Internationale de l Eclairage phát triển hệ màu CIE vào năm 1931 dựa liệu sắc kế, loại thiết bị đo lường xác bước sóng ánh sáng Đồng thời dựa mơ hình James Maxwell đưa năm 1857, hệ màu CIE dùng ba màu bản: đỏ, lục, lam (Red, Green, Blue RGB); mơ hình phổ biến cịn có đặc tính bổ sung trộn ánh sáng đỏ, lục, lam để có màu trắng Đến năm 1976, CIE giới thiệu hệ thống màu CIELAB, hệ thống màu hệ màu cho độ xác cao để đo lường tạo màu sắc, thường dùng cho hóa học ngành khoa học khác CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng yếu tố đến trình nhuộm vải tổng hợp (50% tơ tằm) dịch chiết hoa hòe Dịch chiết hoa hòe chiết tách phương pháp chưng ninh điều kiện: - Tỷ lệ khối lượng hoa hịe/thể tích nước: 20 g/ 100 mL - Nhiệt độ chiết tách: 90oC - Thời gian chiết tách: 120 phút Dịch chiết hoa hịe thu có màu vàng đậm Phổ UV-Vis dịch chiết hoa hịe trình bày Hình 3.1 Hình 3.2 Phổ UV-Vis dịch chiết hoa hòe Kết đo phổ UV-Vis cho thấy dịch chiết hoa hịe có pic hấp thụ cực đại bước sóng λ = 360 nm 3.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ Ảnh hưởng nhiệt độ nhuộm thực điều kiện: thời gian nhuộm 40 phút, nhuộm lần nhiệt độ thay đổi từ 50oC đến 90oC Màu sắc mẫu vải nhiệt độ nhuộm khác trình bày Hình 3.2 50oC 60oC 70oC 80oC 90oC Hình 3.3 Màu sắc mẫu vải tổng hợp nhuộm hoa hòe nhiệt độ khác Kết đo CIELAB cường độ màu mẫu vải tổng hợp nhuộm hoa hịe trình bày Bảng 3.1 10 30 phút 40 phút 50 phút 60 phút 70 phút Hình 3.4 Màu sắc mẫu vải tổng hợp nhuộm hoa hòe thời gian khác Kết đo CIELAB cường độ màu mẫu vải nhuộm thời gian khác trình bày Bảng 3.2 11 Bảng 3.2 Ảnh hưởng thời gian đến cường độ màu vải tổng hợp nhuộm hoa hịe Thơng số L* a* b* C* Thời gian (phút) 30 76,21 4,95 39,58 39,89 40 74,17 5,48 42,57 42,92 50 70,54 8,36 56,09 56,73 60 67,81 6,61 54,48 54,88 70 63,62 5,96 52,55 52,89 Bảng 3.2 cho thấy, tăng thời gian nhuộm lượng chất mang màu gắn lên sợi tơ nhiều làm vải đậm màu Tuy nhiên, thời gian nhuộm kéo dài cường độ màu lại có xu hướng giảm chất mang màu thuốc nhuộm bị oxy hóa thành pigment khơng có khả nhuộm màu Như thời gian nhuộm tối ưu 50 phút 3.1.3 Ảnh hưởng số lần nhuộm Ảnh hưởng số lần nhuộm thực điều kiện: nhiệt độ nhuộm 80oC, thời gian nhuộm 50 phút, nhuộm lần Màu sắc mẫu vải số lần nhuộm khác trình bày Hình 3.4 lần lần 12 lần Hình 3.5 Màu sắc mẫu vải tổng hợp nhuộm hoa hòe lần nhuộm Kết đo cường độ màu mẫu vải lần nhuộm trình bày Bảng 3.3 Bảng 3.3 Ảnh hưởng số lần nhuộm đến cường độ màu vải tổng hợp nhuộm hoa hịe Thơng số L* a* b* C* Số lần nhuộm 70,54 8,36 56,0 56,73 61,07 9,92 49,58 50,56 48,23 10,81 44,36 45,66 Kết cho thấy nhuộm lần tốt Khi số lần nhuộm tăng vải có màu đậm, tạo nên đám màu bề mặt vải chuyển sang màu tối nên cường độ màu giảm 3.1.4 Ảnh hưởng chất cầm màu Ảnh hưởng nồng độ chất cầm màu Al2(SO4)3 thực điều kiện: nhiệt độ nhuộm 80oC, thời gian nhuộm 50 phút, nhuộm lần Màu sắc mẫu vải nồng độ chất cầm màu khác trình bày Hình 3.5 13 g/L g/L g/L g/L g/L Hình 3.6 Màu sắc mẫu vải tổng hợp nhuộm hoa hòe nồng độ Al2(SO4)3 Kết đo cường độ màu mẫu vải nồng độ Al2(SO4)3 trình bày Bảng 3.4 14 Bảng 3.4 Ảnh hưởng nồng độ Al2(SO4)3 đến cường độ màu vải tổng hợp nhuộm hoa hịe Thơng số L* a* b* C* Nồng độ Al2(SO4)3 g/L 76,03 3,44 54,84 54,95 g/L 73,67 5,99 58,75 59,05 g/L 76,46 3,46 59,39 59,49 g/L 74,37 6,02 65,31 65,58 g/L 75,92 3,19 51,42 51,22 Nhận xét: Quan sát mẫu vải Bảng 3.4 cho thấy sử dụng muối nhôm sunfat Al2(SO4)3 cho màu vải sáng, đậm màu Màu sắc vải cầm màu dung dịch Al2(SO4)3 với nồng độ g/L tốt với cường độ màu cao Vì chọn g/L nồng độ tối ưu chất cầm màu Al2(SO4)3 Như vậy, điều kiện cho nhuộm vải tơ tằm chất màu chiết tách từ nụ hoa hòe nhiệt độ nhuộm 80oC, thời gian nhuộm 50 phút nhuộm lần Vải tơ tằm sau nhuộm cầm màu dung dịch Al2(SO4)3 g/L để tăng độ bền màu Vải sau cầm màu có màu vàng tươi 3.2 Ảnh hưởng yếu tố đến trình nhuộm vải tổng hợp dịch chiết hạt cau Dịch chiết hạt cau chiết tách phương pháp chưng ninh điều kiện: - Tỷ lệ khối lượng bột hạt cau/thể tích nước: 10 g/100 mL - Nhiệt độ chiết tách: 90oC - Thời gian chiết tách: 150 phút Dịch chiết hạt cau thu có màu nâu đậm 15 Hình 3.7 Dịch chiết hạt cau Phổ UV-Vis dịch chiết hạt cau trình bày Hình 3.7 Hình 3.8 Phổ UV-Vis dịch chiết hạt cau Phổ UV-Vis cho thấy dịch chiết hạt cau có bước sóng hấp thụ cực đại λmax = 502 nm 16 3.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ nhuộm Ảnh hưởng nhiệt độ nhuộm thực điều kiện: thời gian nhuộm 30 phút, nhuộm lần nhiệt độ thay đổi từ 50oC đến 90oC Màu sắc mẫu vải nhiệt độ nhuộm khác trình bày Hình 3.8 50oC 60oC 70oC 80oC 90oC Hình 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ nhuộm đến màu sắc vải tổng hợp nhuộm dịch chiết hạt cau 17 Kết đo CIELAB cường độ màu mẫu vải tổng hợp nhuộm dịch chiết hạt cau trình bày Bảng 3.5 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ đến cường độ màu vải tổng hợp nhuộm hạt cau Thông số L* a* b* C* Nhiệt độ 50oC 32,13 27,60 13,91 30,91 o 60 C 33,82 29,19 16,32 33,44 o 70 C 36,88 30,48 17,07 34,93 o 80 C 30,72 29,86 13,48 32,76 o 90 C 28,61 25,17 12,87 28,27 Bảng 3.5 cho thấy, nhiệt độ ảnh hưởng đến cường độ màu vải nhuộm Khi nhiệt độ tăng từ 50oC đến 70oC cường độ màu vải tăng đạt cao 70oC Tuy nhiên, cường độ màu vải lại giảm nhiệt độ nhuộm tăng từ 70oC đến 90oC Vì nhiệt độ nhuộm thích hợp 70oC 3.2.2 Ảnh hưởng thời gian nhuộm Ảnh hưởng thời gian nhuộm thực điều kiện: nhiệt độ nhuộm 70oC, nhuộm lần thời gian nhuộm thay đổi từ 30 phút đến 70 phút Màu sắc mẫu vải thời gian nhuộm khác trình bày Hình 3.9 30 phút 40 phút 18 50 phút 60 phút 70 phút Hình 3.10 Màu sắc mẫu vải tổng hợp nhuộm dịch chiết hạt cau thời gian khác Kết đo CIELAB cường độ màu mẫu vải nhuộm thời gian khác trình bày Bảng 3.6 Bảng 3.6 Ảnh hưởng thời gian đến cường độ màu vải tổng hợp nhuộm dịch chiết hạt cau Thông số L* a* b* C* Thời gian (phút) 30 37,00 26,86 15,65 31,09 40 36,88 30,48 17,07 34,63 50 35,77 34,84 18,25 39,33 60 34,15 31,57 16,85 35,78 70 32,35 28,79 13,42 31,76 19 Bảng 3.6 cho thấy, tăng thời gian nhuộm lượng chất mang màu gắn lên sợi tơ nhiều làm vải đậm màu Tuy nhiên, thời gian nhuộm kéo dài cường độ màu lại có xu hướng giảm chất mang màu thuốc nhuộm bị oxy hóa thành pigment khơng có khả nhuộm màu Như thời gian nhuộm tối ưu 50 phút 3.2.3 Ảnh hưởng số lần nhuộm Ảnh hưởng số lần nhuộm thực điều kiện: nhiệt độ nhuộm 70oC, thời gian nhuộm 50 phút, nhuộm lần Màu sắc mẫu vải số lần nhuộm khác trình bày Hình 3.10 lần lần lần Hình 3.11 Màu sắc mẫu vải tổng hợp nhuộm dịch chiết hạt cau lần nhuộm Kết đo cường độ màu mẫu vải lần nhuộm trình bày Bảng 3.7 20 Bảng 3.7 Ảnh hưởng số lần nhuộm đến cường độ màu vải tổng hợp nhuộm dịch chiết hạt cau Thông số L* a* b* C* Số lần nhuộm 35,77 34,84 18,25 39,33 33,19 28,75 15,43 32,63 29,78 23,40 12,69 26,52 Kết cho thấy nhuộm lần tốt Khi số lần nhuộm tăng vải có màu q đậm, tạo nên đám màu bề mặt vải chuyển sang màu tối nên cường độ màu giảm 3.2.4 Ảnh hưởng chất cầm màu Ảnh hưởng nồng độ chất cầm màu Al2(SO4)3 thực điều kiện: nhiệt độ nhuộm 70oC, thời gian nhuộm 50 phút, nhuộm lần Màu sắc mẫu vải nồng độ chất cầm màu khác trình bày Hình 3.11 g/L g/L g/L g/L 21 g/L Hình 3.12 Màu sắc mẫu vải tổng hợp nhuộm dịch chiết hạt cau nồng độ Al2(SO4)3 Kết đo cường độ màu mẫu vải nồng độ Al2(SO4)3 trình bày Bảng 3.8 Bảng 3.8 Ảnh hưởng nồng độ Al2(SO4)3 đến cường độ màu vải tổng hợp nhuộm dịch chiết hạt cau Thông số L* a* b* C* Nồng độ Al2(SO4)3 g/L 36,85 35,20 19,36 40,17 g/L 38,14 38,61 20,50 42,37 g/L 45,09 40,33 21,53 45,72 g/L 39,46 38,71 18,86 43,06 g/L 36,12 35,66 17,43 39,69 Bảng 3.8 cho thấy màu sắc vải cầm màu dung dịch Al2(SO4)3 với nồng độ g/L tốt với cường độ màu cao Vì chọn g/L nồng độ tối ưu chất cầm màu Al2(SO4)3 Cơ chế cầm màu muối Al2(SO4)3 vải tơ tằm vải tổng hợp nhuộm màu dịch chiết thực vật: Hầu hết thuốc nhuộm tự nhiên có khả liên kết với sợi tơ Do vậy, trình nhuộm chất màu tự nhiên lên vải tơ tằm người ta thường sử dụng chất cầm màu muối 22 kim loại Vai trò muối kim loại tạo thành phức với sợi tơ phân tử thuốc nhuộm Các ion kim loại sau gắn lên sợi tơ hút phân tử màu hữu cuối tạo liên kết bắc cầu phân tử thuốc nhuộm sợi hình thành phức hợp phối hợp Cơ chế cầm màu nhơm sunfat đưa Hình 3.12 […] Hình 3.12 Cơ chế cầm màu Al2(SO4)3 với chất màu tự nhiên Như vậy, điều kiện cho nhuộm vải tổng hợp chất màu chiết tách từ hạt cau nhiệt độ nhuộm 70oC, thời gian nhuộm 50 phút nhuộm lần Vải tổng hợp sau nhuộm cầm màu dung dịch Al2(SO4)3 g/L để tăng độ bền màu Vải sau cầm màu có màu nâu đậm 3.3 Đánh giá độ bền màu giặt xà phòng vải sau nhuộm Kết đánh giá độ bền màu giặt xà phòng vải tổng hợp nhuộm dịch chiết hoa hòe nhuộm dịch chiết hạt cau trước sau giặt trình bày Hình 3.13 Bảng 3.9 Vải nhuộm hoa hòe trước giặt Vải nhuộm hoa hòe sau giặt 23 Vải nhuộm hạt cau trước giặt Vải nhuộm hạt cau sau giặt Hình 3.14 Màu sắc mẫu vải tổng hợp nhuộm dịch chiết hoa hòe hạt cau trước sau giặt xà phòng Bảng 3.9 Ảnh hưởng giặt đến cường độ màu vải Thông số L* a* b* C* Vải nhuộm hoa 74,37 6,02 65,31 65,58 hòe trước giặt Vải nhuộm hoa 76,45 5,89 64,63 64,89 hòe sau giặt Vải nhuộm hạt cau 45,09 40,33 21,53 45,72 trước giặt Vải nhuộm hạt cau 47,76 38,97 19,89 43,75 sau giặt Quan sát mẫu vải kết đo cường độ màu Bảng 3.9 cho thấy vải sau nhuộm chất màu chiết tách từ hoa hòe, hạt cau cầm màu muối Al2(SO4)3 2g/L đạt độ bền màu cao với giặt xà phòng 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A/ KẾT LUẬN: Qua q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi thu số kết sau: 1- Đã nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến trình nhuộm vải tổng hợp (50% tơ tằm) chất màu chiết tách từ hoa hoè Điều kiện tối ưu thu cho trình sau: Nhiệt độ nhuộm 80oC, thời gian nhuộm 50 phút nhuộm lần 2- Đã nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến trình nhuộm vải tổng hợp (50% tơ tằm) chất màu chiết tách từ hạt cau Điều kiện tối ưu thu cho trình sau: Nhiệt độ nhuộm 70oC, thời gian nhuộm 50 phút nhuộm lần 3- Vải tổng hợp sau nhuộm cầm màu dung dịch Al2(SO4)3 4g/L dịch chiết hoa hoè 3g/L dịch chiết hạt cau để tăng độ bền màu 4- Vải tổng hợp nhuộm dịch chiết hoa hoè, hạt cau có độ bền màu với giặt xà phòng tốt B/ KIẾN NGHỊ: 1- Nghiên cứu sử dụng nguồn nguyên liệu thực vật đa dạng nước ta để tạo chất màu tự nhiên cho công nghệ nhuộm vải tơ tằm, vải tổng hợp nhằm thay chất màu tổng hợp, đồng thời tạo sản phẩm vải thân thiện mơi trường an tồn cho người sử dụng 2- Nghiên cứu sử dụng bã nguyên liệu thực vật sau chiết chất màu để làm phân bón hữu 3- Nghiên cứu tìm điều kiện bảo quản dịch chiết chất màu tự nhiên để dùng thời gian dài mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch màu ảnh hưởng đến tính sinh thái vải sau nhuộm ... dụng chất màu chiết tách từ hạt cau nụ hoa hòe để nhuộm vải tổng hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Hạt cau nụ hoa hòe thu hái từ cau bơng hoa hịe trồng Việt Nam - Vải tổng hợp (50% tơ tằm 50%. .. xuất màu hợp chất hữu 1. 5.2 Lịch sử chất màu tự nhiên 1. 6 Tổng quan hạt cau nụ hoa hòe 1. 6 .1 Tổng quan hạt cau 1. 6.2 Tổng quan hòe CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 .1 Dụng cụ hóa chất 2 .1. 1 Dụng... dạng phong phú Trên sở đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài “ Nghiên cứu nhuộm vải tổng hợp ( 50% tơ tằm + 50% polyeste ) chất màu chiết tách từ nụ hoa hòe hạt cau? ?? nhằm góp phần tăng giá trị sản