Tài chính toàn diện, ổn định ngân hàng và chất lượng thể chế Nghiên cứu ở các nước ASEAN.Tài chính toàn diện, ổn định ngân hàng và chất lượng thể chế Nghiên cứu ở các nước ASEAN.Tài chính toàn diện, ổn định ngân hàng và chất lượng thể chế Nghiên cứu ở các nước ASEAN.Tài chính toàn diện, ổn định ngân hàng và chất lượng thể chế Nghiên cứu ở các nước ASEAN.Tài chính toàn diện, ổn định ngân hàng và chất lượng thể chế Nghiên cứu ở các nước ASEAN.Tài chính toàn diện, ổn định ngân hàng và chất lượng thể chế Nghiên cứu ở các nước ASEAN.Tài chính toàn diện, ổn định ngân hàng và chất lượng thể chế Nghiên cứu ở các nước ASEAN.Tài chính toàn diện, ổn định ngân hàng và chất lượng thể chế Nghiên cứu ở các nước ASEAN.Tài chính toàn diện, ổn định ngân hàng và chất lượng thể chế Nghiên cứu ở các nước ASEAN.Tài chính toàn diện, ổn định ngân hàng và chất lượng thể chế Nghiên cứu ở các nước ASEAN.Tài chính toàn diện, ổn định ngân hàng và chất lượng thể chế Nghiên cứu ở các nước ASEAN.Tài chính toàn diện, ổn định ngân hàng và chất lượng thể chế Nghiên cứu ở các nước ASEAN.Tài chính toàn diện, ổn định ngân hàng và chất lượng thể chế Nghiên cứu ở các nước ASEAN.Tài chính toàn diện, ổn định ngân hàng và chất lượng thể chế Nghiên cứu ở các nước ASEAN.Tài chính toàn diện, ổn định ngân hàng và chất lượng thể chế Nghiên cứu ở các nước ASEAN.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐẶNG HẢI YẾN TÀI CHÍNH TỒN DIỆN, ỔN ĐỊNH NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ – NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NƯỚC ASEAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐẶNG HẢI YẾN TÀI CHÍNH TỒN DIỆN, ỔN ĐỊNH NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ – NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NƯỚC ASEAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ BẢO VỆ CẤP TRƯỜNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HẠ THỊ THIỀU DAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Đặng Hải Yến, nghiên cứu sinh Khóa 24, niên khóa 2020 - 2023, Trường Đại Học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh Tơi cam đoan luận án chưa trình nộp để lấy học vị sở đào tạo Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tác giả với hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Kết nghiên cứu luận án trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận án TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2023 Người cam đoan ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin kính gửi lời tri ân sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học PGS TS Hạ Thị Thiều Dao Cô hướng dẫn tận tình, đóng góp nhiều ý kiến hữu ích nội dung nghiên cứu luận án thường xun động viên tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy trang bị kiến thức cần thiết q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cơ phịng Sau đại học phòng ban liên quan hỗ trợ nhiệt tình cho tơi việc hồn thành thủ tục trình nghiên cứu Trường Lời cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ kinh phí Anh, Chị đồng nghiệp tạo điều kiện tốt cho hồn thành cơng việc học tập mong muốn Tôi xin chân thành cảm ơn chia sẻ động viên Gia đình, nguồn động lực to lớn để tơi cố gắng thực hồn thành luận án TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2023 Tác giả luận án iii TÓM TẮT LUẬN ÁN TÀI CHÍNH TỒN DIỆN, ỔN ĐỊNH NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ - NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NƯỚC ASEAN Từ sau khủng hoảng kinh tế giới năm 2008, thúc đẩy tài tồn diện với mục tiêu tăng khả tiếp cận dịch vụ tài cho người dân – coi nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu nhiều quốc gia, có nước ASEAN (Rahman, 2015; Tambunlertchai, 2015) Các nghiên cứu giới đưa khái niệm khác tài tồn diện, xây dựng cách đo lường tài tồn diện, phân tích cung cấp chứng cho thấy vai trị tài toàn diện tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững (García, 2016; Sarma, 2012; Sarma & Pais, 2011) Cũng từ sau năm 2008, vấn đề tài tồn diện, ổn định ngân hàng vấn đề đề cập, quan tâm nhiều (Ovi & ctg., 2014) Bàn tác động tài tồn diện đến ổn định ngân hàng, nghiên cứu giới có quan điểm khác (Hannig & Jansen, 2010; Neaime & Gaysset, 2018) Một số nghiên cứu cho tài tồn diện tác động thuận chiều đến ổn định ngân hàng số nghiên cứu tác động ngược chiều tài tồn diện Hơn nữa, tác động tài tồn diện đến ổn định ngân hàng lại phụ thuộc vào yếu tố khác bên chất lượng thể chế Theo đó, chất lượng thể chế quốc gia khác ảnh hưởng tài tồn diện đến ổn định ngân hàng khác (Ahamed & Mallick, 2019) Song, nước ASEAN, chưa có nghiên cứu thật ý đến việc điều tra xem ảnh hưởng chất lượng thể chế đến tác động tài tồn diện đến ổn định ngân hàng Trong chất lượng thể chế nhân tố quan trọng, đảm bảo định hướng hoạt động kinh tế, thực cách có quy tắc, trật tự, nhằm đạt mục tiêu đề Do vậy, nghiên cứu ảnh hưởng chất lượng thể chế thật cần thiết, không mang lại ý nghĩa to lớn cho nhà hoạch định sách quốc gia này, mà cịn có ý nghĩa quốc gia có hệ thống tài chất lượng thể chế tương tự Từ thiếu hụt này, luận án thực đề tài nghiên cứu “Tài tồn diện, ổn định ngân hàng chất lượng thể chế - Nghiên cứu nước ASEAN” nhằm bổ sung thêm sở lý luận chứng thực nghiệm tác động tài tồn diện, chất lượng thể chế đến ổn định ngân hàng, ảnh hưởng chất lượng thể chế đến tác động tài tồn diện đến ổn định hệ thống ngân hàng Nghiên cứu thực với iv mẫu 157 ngân hàng tám quốc gia khu vực ASEAN (Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam) thời gian 2010 – 2020 Đầu tiên, luận án trình bày sở lý luận ổn định ngân hàng, tài tồn diện chất lượng thể chế Với ổn định ngân hàng, luận án xem ổn định ngân hàng, từ luận án sử dụng số Z-Score để đo lường Ngoài ra, luận án quan sát ổn định ngân hàng nước có ảnh hưởng qua lại thơng qua số Z-Score hiệu chỉnh tỷ lệ nợ xấu Với tài tồn diện, luận án xác định khái niệm thuật ngữ ba khía cạnh: thâm nhập, sẵn có sử dụng, luận án đo lường tài tồn diện ba phương diện Với chất lượng thể chế, luận án xác định khía cạnh thể chế quản trị, để đo lường chất lượng thể chế, luận án sử dụng số quản trị cơng tồn cầu Ngân hàng Thế giới Tiếp theo, luận án đưa lý thuyết làm sở để giải thích tác động tài tồn diện, chất lượng thể chế đến ổn định ngân hàng ảnh hưởng chất lượng thể chế đến tác động tài tồn diện lên ổn định ngân hàng Tiếp theo, luận án tiến hành lược khảo nghiên cứu liên quan để xác định khe hở mà nghiên cứu lấp đầy Sau xác định khe hở nghiên cứu, dựa lý thuyết, luận án sử dụng phương pháp SGMM, để đánh giá tác động tài tồn diện, chất lượng thể chế đến ổn định ngân hàng ảnh hưởng chất lượng thể chế đến tác động tài tồn diện lên ổn định ngân hàng Kết nghiên cứu cho thấy tài tồn diện có tác động làm giảm ổn định, chất lượng thể chế có tác động làm gia tăng mức độ ổn định hệ thống ngân hàng nước ASEAN Kết đồng với số nghiên cứu thực nghiệm khác thực trước Ngồi ra, chất lượng thể chế có ảnh hưởng lớn, điều chỉnh tác động tài tồn diện lên ổn định ngân hàng nước ASEAN theo hướng có lợi cho ngân hàng Đây kết luận trọng yếu luận án Bên cạnh đó, ngồi việc đánh giá ảnh hưởng chất lượng thể chế dựa biến chất lượng thể chế tổng hợp, luận án đánh giá riêng lẻ khía cạnh Kết cho thấy khía cạnh kiểm sốt tham nhũng, ổn định trị, hiệu phủ quy tắc luật pháp có ảnh hưởng thuận chiều đến tác động tài tồn diện lên ổn định ngân hàng Khía cạnh cịn lại chất lượng quy định có ảnh hưởng ngược chiều khía cạnh tiếng nói trách nhiệm giải trình khơng có ý nghĩa mơ hình Ngồi ra, luận án biến kiểm soát khác quy mơ ngân hàng, quy mơ tín dụng, đa dạng hóa thu nhập, hay tỷ lệ lạm phát có tác động đến ổn định ngân hàng Kết nghiên cứu có đóng góp lý luận, thực tiễn v Cuối cùng, thúc đẩy tài tồn diện khơng phải việc đơn giản, thực làm thay đổi cấu trúc hệ thống tài chính, dẫn đến ảnh hưởng đến ổn định hệ thống tài nói chung ổn định ngân hàng nói riêng Để đạt mục tiêu thực tài tồn diện mà gia tăng mức ổn định ngân hàng, luận án đưa hàm ý sách dành cho phủ, ngân hàng nước ASEAN Ngồi việc trì kinh tế tăng trưởng, ổn định quan trọng cho việc thúc đẩy tài tồn diện ổn định hệ thống ngân hàng Từ khóa: Tài tồn diện, ổn định ngân hàng, rủi ro ngân hàng, chất lượng thể chế, ASEAN vi SUMMARY OF THESIS Since the world economic crisis in 2008, promoting financial inclusion to increase access to financial services for people - is considered a top priority task of many countries in which there are ASEAN countries (Rahman, 2015; Tambunlertchai, 2015) Researchers worldwide have introduced different concepts of financial inclusion, built a way to measure financial inclusion, and analyzed and provided evidence showing the positive role of financial inclusion in economic growth and sustainable development (García, 2016; Sarma, 2012; Sarma & Pais, 2011) Also, after 2008, in addition to the issue of financial inclusion, banking stability is a matter of great concern in countries (Ovi & ctg., 2014) Regarding the impact of financial inclusion on banking stability, researchers worldwide have different views (Hannig & Jansen, 2010; Neaime & Gaysset, 2018) Some studies suggest that financial inclusion positively impacts bank stability, while some studies indicate a negative impact of financial inclusion Furthermore, the effect of financial inclusion on bank stability depends on other external factors, such as institutional quality Accordingly, the institutional quality of different countries and the impact of financial inclusion on banking stability are also various (Ahamed & Mallick, 2019) However, in ASEAN countries, no research has paid attention to investigating the effect of institutional quality on the impact of financial inclusion on banking stability Meanwhile, institutional quality is an essential factor that ensures activities in the economy are carried out in an orderly and orderly manner to achieve the set objectives Therefore, research on the influence of institutional quality is necessary, not only of great significance for policymakers in these countries but also for countries with similar financial systems and institutional quality Of this lack of research, the thesis implements the research topic "Financial inclusion, banking stability, and institutional quality - Research in ASEAN countries" to add theoretical basis and empirical evidence on the impact of financial inclusion, the impact of institutional quality on banking stability, and the influence of institutional quality of the effects of financial inclusion on the strength of the banking system The study was conducted within 157 banks in eight ASEAN countries (Cambodia, Indonesia, Laos, Malaysia, Philippines, Singapore, Thailand, and Vietnam) during 2010-2020 vii Firstly, the thesis has presented the theoretical bases on banking stability, financial inclusion, and institutional quality in this study With bank stability, the theory considers the stability of each bank, from which the author uses the Z-Score index to measure In addition, the thesis also observes that the stability of banks in different countries is interrelated through the adjusted Z-Score index and the non-performing loan Regarding financial inclusion, the thesis defines the concept of this term in three aspects: penetration, availability, and use, so the thesis will also measure financial inclusion in these three aspects With institutional quality, the thesis identifies the element of governance institutions, so to measure institutional quality, the theory uses the World Bank's global public governance index The thesis provides theories to explain the impact of financial inclusion, institutional quality on bank stability, and the influence of institutional quality on financial inclusion to stabilize the bank Next, the thesis reviews related studies to identify gaps that research can fill After identifying the research gap, based on the theories, the thesis uses the SGMM method to assess the impact of financial inclusion, institutional quality on bank stability, and the influence of institutional quality on the effect of financial inclusion on bank stability Research results show that financial inclusion hurts stability, while institutional quality impacts increase the strength of the banking system in ASEAN countries This result is consistent with some other experimental studies that have been done before In addition, institutional quality has a significant influence, reducing the negative impact of financial inclusion on banking stability in ASEAN countries This is the most important conclusion of the thesis In addition to assessing the influence of institutional quality based on the aggregate institutional quality variable, the thesis also evaluates each aspect individually The results show that factors such as corruption control, political stability, government efficiency, and the rule of law positively influence financial inclusion's impact on bank stability The remaining aspect of regulatory quality has a negative influence, and the voice and accountability aspect are not significant in the model Besides, the thesis has also shown that other control variables, such as bank size, loan, income diversification, or the inflation rate, impact bank stability The results of this study have contributed both theoretically and practically Finally, promoting financial inclusion is not easy because, when implemented, it will change the structure of the financial system, which will affect the stability of the financial system in general and the stability of banks To achieve the goal of implementing financial viii inclusion while still increasing banking stability, the thesis proposes several implications for the governments of ASEAN countries with an emphasis on improving financial inclusion and institutional quality In addition, maintaining a growing, stable economy is also essential for promoting financial inclusion and stabilizing the banking system Keywords: Financial inclusion, banking stability, banking risk, institutional quality, ASEAN xliii MQA ETA DIV INF GDP Constant 0,091 (0,273) -0,056 (0,478) 0,021 (0,571) -0,004 (0,151) -0,006 (0,170) 0,333 (0,231) Số lượng nhóm 157 Số lượng biến 82 công cụ AR (2) 0,318 Sargan test 0,320 Hansen test 1,000 Sai số chuẩn ngoặc đơn *** p