Ảnh hưởng của thành lập cộng đồng kinh tế asean tới thu hút đầu tư trực tiếp từ các nước asean 6 vào công nghiệp việt nam (tt)

9 5 0
Ảnh hưởng của thành lập cộng đồng kinh tế asean tới thu hút đầu tư trực tiếp từ các nước asean 6 vào công nghiệp việt nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong xu tồn cầu hóa khu vực hóa với thay đổi chu chuyển dòng vốn FDI thời hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu, việc tham gia vào AEC thành lập vào cuối năm 2015 đánh dấu bước tiến quan trọng hội nhập khu vực tồn diện có tác động định tới kinh tế Việt Nam Sự đời AEC mang lại nhiều lợi ích cho phát triển kinh tế nước thành viên thông qua việc mở thị trường rộng lớn, xóa bỏ dần rào cản thuế quan, phi thuế quan, nguồn vốn đầu tư di chuyển tự nội khối Nhưng hội trông đợi nước khu vực tiếp nhận nguồn đầu tư sản xuất từ bên ngoài, tăng cường nguồn vốn cho phát triển cơng nghiệp góp phần chuyển dịch cấu ngành sang lĩnh vực sử dụng cơng nghệ cao, từ đó, tạo nhiều việc làm hơn, tăng cường lực sản xuất tính cạnh tranh Mỗi nước ASEAN có thành tựu định phát triển công nghiệp AEC thành lập thời Việt Nam thu hút FDI vào lĩnh vực công nghiệp từ nước ASEAN công nghiệp Việt Nam nhiều hạn chế: giá trị tăng thêm ngành tăng trưởng mức thấp, ước đạt bình quân 36% so với 60% 70% quốc gia khu vực Đông Nam Á; ngành công nghiệp hỗ trợ yếu, số lĩnh vực ngành chế biến sản phẩm nơng nghiệp cịn thiếu đồng phát triển dẫn đến tồn định cho phát triển nông nghiệp; tốc độ đổi sáng tạo, đổi công nghệ doanh nghiệp nhà nước tư nhân thấp so với nước khu vực; phân bố không gian phát triển cơng nghiệp vùng cịn thiếu gắn kết; trình độ lao động cơng nghiệp mức thấp tỷ lệ phân bố trình độ đào tạo cân đối; sách hỗ trợ phát triển cơng nghiệp có nhiều khơng hiệu Xuất phát từ thực tiễn trên, việc tìm hiểu ảnh hưởng AEC tới thu hút FDI từ ASEAN vào cơng nghiệp Việt Nam quan trọng Do đề tài: “Ảnh hưởng thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) tới thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ASEAN vào công nghiệp Việt Nam” chọn làm để tài nghiên cứu Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến Thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ASEAN AEC Các đề tài nghiên cứu kể là: Luận văn thạc sỹ “Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước số nước ASEAN học cho Việt Nam” (2011) – Phạm Thị Hiên: nghiên cứu tình hình thu hút FDI số nước ASEAN, sâu phân tích sách ASEAN, nghiên cứu thành tựu hạn chế sách từ đưa học kinh nghiệm chiến lược hàm ý sách thu hút FDI vận dụng vào Việt Nam Luận văn thạc sỹ “Đầu tư trực tiếp ASEAN vào Việt Nam giai đoạn 20052015” (2010) – Hồng Anh Tuấn: phân tích hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn FDI , đặc điểm FDI nước số nước ASEAN, kinh nghiệm thu hút FDI từ số nước khu vực ASEAN, đồng thời phân tích tình hình đầu tư trực tiếp ASEAN vào Việt Nam để từ đưa nguyên nhân, giải pháp tăng cường thu hút FDI từ ASEAN Luận văn thạc sỹ “Cộng đồng kinh tế ASEAN tham gia Việt Nam” (2008) – Nghiêm Thị Thu Giang: dự đoán đánh giá tác động AEC đến hoạt động kinh tế nước ASEAN nước giới, phân tích vai trị Việt Nam tham gia xây dựng AEC, đưa thuận lợi khó khăn AEC thành lập, đề xuất giải pháp tăng cường vai trò Việt Nam xây dựng AEC Trên sở hệ thống hoá vấn đề lý luận FDI; đề tài phân tích, đánh giá ảnh hưởng AEC tới thu hút FDI từ nước ASEAN vào ngành công nghiệp Việt Nam, đề xuất định hướng, giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI từ nước vào công nghiệp Việt Nam bối cảnh thành lập AEC vào năm 2015 Đối tượng nghiên cứu luận văn: Ảnh hưởng thành lập AEC tới thu hút FDI từ nước ASEAN vào công nghiệp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn bao gồm không gian nghiên cứu thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu luận văn giai đoạn 2011-2015 định hướng tới năm 2020 Không gian nghiên cứu nước ASEAN Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích Trong đó,nguồn liệu thu thập từ: Tổng cục thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Cục Đầu tư nước ngoài, Thống kê ASEAN kết hợp tham khảo từ cơng trình nghiên cứu khác Về kết cấu luận văn; lời mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Những vấn đề chung thu hút đầu tư trực tiếp thành lập AEC Chương 2: Nghiên cứu sở thực tiễn để đánh giá ảnh hưởng thành lập AEC tới thu hút FDI từ ASEAN vào công nghiệp Việt Nam Chương 3: Dự báo ảnh hưởng giải pháp tăng cường thu hút FDI từ ASEAN vào công nghiệp Việt Nam CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP KHI THÀNH LẬP AEC Đặc điểm công nghiệp nƣớc ASEAN - Công nghiệp Singapore: Singapore nước có cơng nghiệp phát triển hàng đầu khu vực ASEAN.Singapore coi nước có ngành cơng nghiệp thân thiện giới.Cơng nghiệp Singapore năm 2014 đóng góp 25% vào giá trị GDP quốc gia Một số ngành công nghiệp Singapore phát triển cao hàng đầu châu Á giới như: điện tử, sản xuất chế biến cao su, chế biến thực phẩm, cảng biển, cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu, cơng nghiệp lọc dầu, chế biến lắp ráp máy móc Singapore nước hàng đầu sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử hàng bán dẫn.Trong thập kỷ qua, ngành công nghiệp chế tạo kỹ thuật số ngành công nghiệp phát triển mạnh Singapore - Công nghiệp Thái Lan: Thái Lan kinh tế phụ thuộc đáng kể vào xuất với kim ngạch xuất chiếmgần 40%GDPnăm 2013 Tỉ trọng công nghiệp kinh tế ngày tăng, năm 2013 chiếm gần 50% GDP so với 44,9% năm 2006 Các ngành kinh tế chủ chốt: ô tô xe máy linh kiện (11%), thiết bị điện linh kiện (8%), du lịch (6%), xi măng, máy tính linh kiện, đồ gỗ nội thất, chất dẻo, dệtvà may, chế biến nông sản, đồ uống,thuốc - Công nghiệp Malaysia: Malaysia nước sản xuất hàng đầu giới cao su dầu cọ; xuất lượng lớn dầu mỏ khí đốt đồng thời quốc gia cung cấp gỗ cứng công nghiệp lớn giới Nguồn lực trọng tâm để phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng điện tử, điện lạnh dệt may Một số ngành công nghiệp nặng phát triển mạnh công nghiệp luyện thép công nghiệp ô tô Malaysia kinh tế trọng hướng xuất với ngành kinh tế chủ đạo công nghệ kỹ thuật cao sử dụng lao động có tri thức Những thay đổi môi trƣờng đầu tƣ ASEAN thành lập Những thay đổi môi trường đầu tư ASEAN thành lập kể đến: thay đổi hệ thống pháp luật, sách ưu đãi, thủ tục hành chính, lao động chất lượng lao động, sở hạ tầng - Về hệ thống pháp luật:khi AEC thành lập, hệ thống pháp luật luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật cạnh tranh, luật bảo quyền sở hữu trí tuệ… ngày minh bạch phù hợp với thông lệ quốc tế, đảm bảo tuân thủ cam kết AEC Luật pháp phải đảm bảo phù hợp với nguyên tắc chung để đảm bảo tính khả thi hiệp định AEC - Các sách ưu đãi đầu tư: sách thuế, sách đất đai, sách chuyển giao cơng nghệ hồn thiện theo hướng phù hợp với thơng lệ quốc tế đồng thời phải phù hợp với cam kết hiệp đinh tham gia vào AEC - Thủ tục hành chính: Đơn giản hóa thủ tục cấp giấy phép đầu tƣ, nhà đầu tư nước lần đầu đầu tư vào Việt Nam phải có dự án đầu tư thực thủ tục đầu tư để cấp giấy chứng nhận đầu tư; giấy chứng nhận đầu tư đồng thời giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.Rút ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ Đơn giản hoá hệ thống giấy phép, giấy chứng nhận bao gồm giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu, giấy chứng nhận xuất xứ (C/O), giấy chứng nhận vệ sinh kiểm dịch, giấy chứng nhận an toàn thực phẩm Các nỗ lực thể qua hệ thống eCoSys (hệ thống xin cấp C/O qua mạng) việc cấp phép nhập tự động - Lao động chất lượng lao động: Khi tham gia vào AEC, thị trường lao động Việt Nam có nhiều biến đổi mạnh mẽ Được thức thành lập vào cuối năm 2015, AEC cho phép lao động có tay nghề cao 10 quốc gia thành viên ASEAN di chuyển tự khu vực Trong giai đoạn 2010-2025, nhu cầu việc làm cần tay nghề trung bình nói chung tăng nhanh nhất, mức 28% Tăng trưởng việc làm mạnh mẽ lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, dệt may chế biến thực phẩm - Cơ sở hạ tầng: AEC thức thành lập, hợp tác giao thơng vận tải ASEAN thức vào hoạt động Cùng với mở rộng mạng lưới giao thơng đường bộ, đường thủy, đường hàng không nối liền quốc gia khu vực Mạng lưới giao thơng xun ASEAN hình thành trục đường trục đường hành lang phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế bước tham gia vào việc lưu chuyển hàng hóa hành khách ASEAN CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỂ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA AEC TỚI THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP TỪ ASEAN VÀO CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Tình hình FDI vào cơng nghiệp Việt Nam Nhằm khai thác lợi thế, lĩnh vực công nghiệp, nước ASEAN chủ yếu đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; khai thác dầu khí - Có thể thấy, vốn FDI khu vực ASEAN đầu tư Việt Nam tập trung nhiều lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo với 1.009 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký 22,2 tỷ USD, chiếm 40,8% vốn đầu tư đăng ký; lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ với 97 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký với 16,6 tỷ USD, chiếm 30,4% Đứng thứ lĩnh vực xây dựng với 175 dự án đầu tư đăng ký tổng vốn đầu tư 3,24 tỷ USD, chiếm 5,9% tổng vốn đầu tư đăng ký Còn lại vốn đầu tư vào lĩnh vực khác - Trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo, đa phần dự án từ nhà đầu tư Singapore (438 dự án 13,4 tỉ USD, chiếm 43% tổng số dự án 60% tổng vốn đầu tư) Tiếp đến Thái Lan (184 dự án 5,7 tỉ USD, chiếm 18,2% tổng số dự án 26% tổng vốn đầu tư) Đứng thứ Malaysia (225 dự án 1,98 tỉ USD, chiếm 22,2% tổng số dự án 9% tổng vốn đầu tư) - Trong công nghiệp chế biến chế tạo, dự án lĩnh vực điện, điện tử đóng vai trò quan trọng đầu tư nước ASEAN, đặc biệt Singapore Một số dự án lớn tiêu biểu lĩnh vực Samsung Electronics Thái Nguyên Bắc Ninh dự án Samsung CE Complex TPHCM Riêng dự án có tổng vốn đăng ký đạt 5,9 tỉ USD Dệt may lĩnh vực mà nước ASEAN có nhiều dự án Đặc điểm chung dự án lĩnh vực quy mơ nhỏ (bình quân khoảng triệu USD/dự án), thường tập trung địa phương Đồng Nai, Bình Dương, TPHCM, Long An Tuy số lượng quy mô không cao lĩnh vực điện tử, song dự án dệt may góp phần giải việc làm cho lao động địa phương thúc đẩy tạo sản phẩm tiêu dùng chất lượng Trong lĩnh vực dệt may, Singapore, Thái Lan Brunei quốc gia có nhiều dự án Phân tích điều kiện thực tiễn ngành công nghiệp Việt Nam nhu cầu thu hút FDI ASEAN vào công nghiệp Việt Nam Những điều kiện thực tiễn ngành công nghiệp kể đến là: số lượng chất lượng doanh nghiệp, chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp, công nghệ sản xuất, vốn sản xuất Trong yếu tố yếu tố vốn sản xuất yếu tố chất lượng doanh nghiệp phản ánh rõ nét thực trạng ngành công nghiệp nước - Số lượng chất lượng lao động: lĩnh vực công nghiệp, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập ngành công nghiệp khai khống; cơng nghiệp chế biến, chế tạo; sản xuất phân phối điên, nước, khí ga là: 556, 9575, 514 doanh nghiệp Mặc dù phát triển nhanh số lượng doanh nghiệp xét vềtổng thểphần lớn doanh nghiệp Việt Nam đến chủ yếu có quy mơ nhỏ vừa Trong lĩnh vực cơng nghiệp có tình trạng tượng tự, số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm tới gần 95% Điều ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực cơng nghiệp thiếu vốn, thiếu cơng nghệ, trình độ quản lý… - Chất lượng nhân lực: cấu lao động hoạt động lĩnh vực công nghiệp tương đối ổn định giai đoạn 2010 -2014, có tăng không đáng kể từ 14,6% năm 2010 đến 15,4% năm 2014 Trong lĩnh vực công nghiệp, số lượng lao động hoạt động ngành công nghiệp chế biến-chế tạo có xu hướng tăng, ln chiếm tỷ trọng sấp sỉ 93%, số lượng lao động ngành khác có xu hướng tăng, giảm khơng ổn định, đặc biệt số lượng lao động ngành khai khống có xu hướng giảm mạnh từ năm 2012 đến theo dự báo tiếp tục có xu hướng giảm năm - Công nghệ: theo Tổng cục thống kê, 80% doanh nghiệp sử dụng công nghệ trung bình thếgiới, 5-6% sử dụng cơng nghệ cao, 14% mức thấp lạc hậu, cá biệt cótrườnghợp sử dụng công nghệ lạc hậu Theo số liệu Bộ Khoa học Công nghệ, qua khảo sát nhiều doanh nghiệp ngành, máy móc dây chuyền Việt Nam lạc hậu so với giới từ 10 -20 năm, mức độ hao mịn hữu hình vào khoảng 3050%, khoảng 30% máy lý, 50% qua bảo dưỡng sửa chữa - Vốn sản xuất: lượng vốn cho hoạt động kinh doanh vốn lưu động Một thực trạng ngành công nghiệp lượng vốn huy động lại chủ yếu vốn huy động từ ngân hàng chịu nhiều rủi ro từ thị trường kinh tế, trị Sau khủng hoảng kinh tế, doanh nghiệp thiếu vốn trầm trọng đặc biệt ngành cơng nghiệp khai khống nhiên việc tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng lại vơ khó khăn sách thủ tục vay vốn cao, doanh nghiệp khó đáp ứng Những vấn đề đặt thành lập AEC tới thu hút FDI từ ASEAN vào công nghiệp Việt Nam - Đối với nhà nước: tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, hoàn thiện mơi trường kinh doanh, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, phát triển khoa học công nghệ, phát triển kết cấu hạ tầng nguồn nhân lực - Đối với doanh nghiệp: Chủ động đổi nâng cao cạnh tranh, thực thi quyền sở hữu trí tuệ, chủ động nắm bắt thơng tin lộ trình AEC, phát triển nguồn nhân lực cao CHƢƠNG 3: DỰ BÁO ẢNH HƢỞNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI TỪ ASEAN VÀO CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Dự báo ảnh hƣởng AEC tới thu hút FDI từ ASEAN vào công nghiệp Việt Nam Bao gồm dự báo tích cực dự báo tiêu cực - Dự báo tích cực: tăng cường thu hút gia tăng FDI, thúc đẩy chuyển giao công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh mở rộng thị trường đầu tư - Dự báo tiêu cực: cạnh tranh gay gắt từ nước ASEAN, gia tăng thất nghiệp ngành đòi hỏi kỹ thuật cao, trở thành bãi rác công nghệ Giải pháp thu hút FDI từ ASEAN vào số ngành công nghiệp Việt Nam - Giải pháp thu hút FDI từ ASEAN vào công nghiệp phụ trợ: Soạn thảo sách phát triển CNPT phù hợp, xây dựng sở liệu CNPT, phát triển công nghiệp thượng nguồn - Giải pháp thu hút FDI từ nước ASEAN vào công nghiệp chế biến thực phẩm: ứng dụng công nghệ kỹ thuật xây dựng thương hiệu cho sản phẩm công nghiệp chế biến KẾT LUẬN Luận văn giới thiệu lý luận chung FDI, giới thiệu đặc điểm công nghiệp nước ASEAN đồng thời nêu lên nội dung AEC, từ phân tích thay đổi mơi trường đầu tư Việt Nam AEC thành lập Luận văn rõ nhân tố bên nhân tố bên ảnh hưởng tới thu hút FDI từ ASEAN Từ việc trình bày phân tích thực trạng FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam; phân tích thực trạng FDI từ ASEAN vào cơng nghiệp Việt Nam, phân tíchnhững điều kiện thực tiễn ngành cơng nghiệp Việt Nam từ nên lên nhu cầu cần thiết thu hút FDI từ ASEAN vào công nghiệp Việt Nam vấn đề đặt nhà nước doanh nghiệp thành lập AEC thu hút FDI từ nước ASEAN6 vào cơng nghiệp Việt Nam Việc nhìn nhận vấn đề đặt dự báo ảnh hưởng tích cực tiêu cực từ thành lập AEC tới thu hút FDI từ ASEAN vào công nghiệp Việt Nam, luận văn trình bày số giải pháp tổng thể để thu hút FDI từ ASEAN vào cơng nghiệp Việt Nam đồng thời trình bày số giải pháp riêng nhằm thu hút FDI từ ASEAN vào ngành công nghiệp hỗ trợ công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam.Tác giả hy vọng, với giải pháp nên lên luận văn góp phần gia tăng FDI từ nước ASEAN vào công nghiệp Việt Nam thời gian tới ... GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA AEC TỚI THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP TỪ ASEAN VÀO CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Tình hình FDI vào cơng nghiệp Việt Nam Nhằm khai thác lợi thế, lĩnh vực công nghiệp, nước ASEAN chủ yếu đầu tư. .. chung thu hút đầu tư trực tiếp thành lập AEC Chương 2: Nghiên cứu sở thực tiễn để đánh giá ảnh hưởng thành lập AEC tới thu hút FDI từ ASEAN vào công nghiệp Việt Nam Chương 3: Dự báo ảnh hưởng. .. thu hút FDI từ ASEAN vào công nghiệp Việt Nam vấn đề đặt nhà nước doanh nghiệp thành lập AEC thu hút FDI từ nước ASEAN6 vào công nghiệp Việt Nam Việc nhìn nhận vấn đề đặt dự báo ảnh hưởng tích

Ngày đăng: 01/05/2021, 08:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan