1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Án Phát Triển Cây Dược Liệu Tại Tỉnh Lào Cai Theo Hướng Bền Vững.pdf

188 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Trong hàng thiên niên kỷ, người biết dựa vào tự nhiên cối, côn trùng, động vật nấm để chăm sóc sức khỏe Qua thời gian, người phát vô số loại thực vật có cơng dụng chữa bệnh tích góp nhiều kiến thức y dược cổ truyền để nâng cao chất lượng sống Y học dân tộc cổ truyền đời từ lâu so với y học đại Trải qua thời gian, kiến thức y học cổ xưa vô phong phú đồ sộ Ước tính có khoảng 50.000-70.000 loại dược liệu sử dụng y học truyền thống y học đại toàn giới ngày nhiều lồi dược liệu đóng vai trị quan trọng thị trường hóa dược Nếu tính đơn vị số loài, tiêu dùng dược liệu chiếm tỷ trọng lớn tổng nhu cầu khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên giới (Leaman, 2008) Tại nhiều nước phát triển, dược liệu đóng vai trị quan trọng việc chăm sóc sức khỏe người dân Trong nhiều trường hợp, phương thức chữa bệnh có hiệu phương thức y tế khác khó tiếp cận đắt đỏ Theo ước tính WHO (2008), 80% dân số Châu Phi Châu Á phụ thuộc phần lớn vào loại thảo dược để chữa bệnh Tính đến năm 2014, tồn giới có 18.226 sở chữa bệnh y học dân tộc cổ truyền, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho 80% dân số toàn cầu (WHO, 2014) Hầu hết loài dược liệu sử dụng y học dân gian việc mua bán dược liệu thường thực cấp địa phương, phạm vi quốc gia (Hamilton, 2004; Marshall, 2011) Thị trường dược liệu địa phương mang lại cho người nông dân địa hội sinh kế tiềm năng, giúp họ đa dạng danh mục trồng Việt Nam quốc gia đánh giá cao tiềm dược liệu với kho tàng tri thức truyền thống y học cổ truyền phong phú Theo thống kê Bộ y tế (2016), Việt Nam có khoảng 4.000 lồi thực vật có cơng dụng làm thuốc Thực tế nhiều địa phương cho thấy dược liệu đóng góp giá trị kinh tế cao cho người dân địa phương so với nông nghiệp khác, góp phần lớn cơng xóa đói giảm nghèo Nhiều địa phương tiến hành chuyển dịch cấu trồng sang dược liệu Tuy nhiên việc nuôi trồng dược liệu thu hái nước đáp ứng nhu cầu sử dụng mức thấp (khoảng 20-25%), lại phải nhập từ Trung Quốc không rõ nguồn gốc, không quản lý làm ảnh hưởng xấu đến thương hiệu dược liệu nước Mặt khác việc quy hoạch vùng nguyên liệu không đồng bộ, quy mô nhỏ lẻ, kỹ thuật chăm bón thu hái, thu mua khơng hợp lý dẫn đến chất lượng giá thành cao Hơn nguồn tài nguyên dược liệu đứng trước nguy cạn kiệt, nhiều lồi bị tuyệt chủng dẫn đến nhiều thách thức cho phát triển bền vững ngành Trước yêu cầu cấp bách ngành dược liệu, Chính Phủ (2013) phê duyệ định 1976 ngày 30 tháng 10 năm 2013 “Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng năm 2030” nhằm đưa định hướng phát triển chung cho ngành Một nội dung quan trọng quy hoạch tìm hướng nhằm phát triển dược liệu cách bền vững Trong vùng nguyên liệu dược liệu nước quy hoạch tổng thể, Tây Bắc vùng ưu tiên có điều kiện thổ nhưỡng khí hậu phù hợp với việc trồng loại thuốc quý tam thất, ý dĩ, nhân sâm, Lào Cai tỉnh đầu Hiện tỉnh có quy hoạch chi tiết phát triển dược liệu địa phương việc canh tác dược liệu nhiều khó khăn đạt số kết khả quan Bên cạnh Lào Cai tỉnh có điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng khí hậu phù hợp để phát triển dược liệu hai khía cạnh bảo tồn canh tác dược liệu Chính vậy, tác giả chọn Lào Cai trường hợp điển hình để nghiên cứu Về mặt lý luận, cơng trình nghiên cứu dược liệu giới chủ yếu tập trung mô tả đặc điểm, chủng loại đa dạng hay thống kê số lượng lồi dược liệu Các cơng trình nghiên cứu cách cụ thể phát triển bền vững dược liệu khơng có Chỉ có số cơng trình đưa hàm ý sách gợi ý dựa thực trạng dược liệu, chưa có cơng trình áp dụng cách cụ thể tiêu chí nhân tố khung lý thuyết phát triển bền vững để đánh giá cách tồn diện tìm nguyên nhân thực trạng phát triển theo hướng bền vững dược liệu Từ phân tích tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển dược liệu tỉnh Lào Cai theo hướng bền vững” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án góp phần hồn thiện lý luận phát triển dược liệu theo hướng bền vững; sở đó, đánh giá tồn diện phát triển theo hướng bền vững dược liệu tỉnh Lào Cai, từ đưa giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển dược liệu tỉnh Lào Cai theo hướng bền vững Để thực mục tiêu trên, tác giả tiến hành công việc nghiên cứu cụ thể sau đây: - Xây dựng phát triển khung lý thuyết phân tích phát triển dược liệu theo hướng bền vững dựa khung lý thuyết phát triển theo hướng bền vững nông nghiệp đặc điểm riêng biệt dược liệu - Dựa tiêu chí khung phân tích phát triển dược liệu theo hướng bền vững, luận án đưa kết đạt hạn chế thực trạng phát triển dược liệu theo hướng bền vững tỉnh Lào Cai - Đánh giá tác động nhân tố đến thực trạng phát triển theo hướng bền vững dược liệu địa bàn tỉnh Lào Cai thời gian qua, để tìm nguyên nhân hạn chế - Dựa phương hướng phát triển dược liệu theo hướng bền vững Việt Nam hạn chế phát triển dược liệu thời gian qua luận án đưa quan điểm định hướng phát triển dược liệu địa bàn tỉnh Lào Cai theo hướng bền vững tời gian tới đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển dược liệu địa bàn tỉnh theo hướng bền vững Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phát triển dược liệu tỉnh Lào Cai theo hướng bền vững Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Tác giả chọn Lào Cai trường hợp điển hình cho nghiên cứu Lào Cai có điều kiện tự nhiên thổ nhưỡng phù hợp với dược liệu Bên cạnh đó, Lào Cai có lịch sử trồng dược liệu lâu đời Cây dược liệu nơi gần gũi thân thiện với người dân địa, có nhiều loại dược liệu thuốc dân gian phát triển thành hàng hóa Hiện tỉnh Lào Cai hồn thành quy hoạch chi tiết phát triển dược liệu từ đến năm 2020 định hướng năm 2030 Có thể nói, tỉnh Lào Cai trường hợp điển hình cho phát triển dược liệu vùng Tây Bắc Việt Nam - Về thời gian: Đối với số liệu thứ cấp, tác giả chọn thời gian nghiên cứu từ năm 2012-2018 số liệu dược liệu tỉnh Lào Cai bắt đầu thống kê từ năm 2012 Đối với số liệu sơ cấp, tác giả tiến hành khảo sát điều tra cho niên vụ 2017-2018 Actiso Đương quy 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu a Số liệu thứ cấp Nguồn số liệu thứ cấp thu thập qua báo cáo thống kê Bộ y tế, Viện dược liệu TƯ, Cục y học cổ truyền, Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, Sở y tế Lào Cai, sở Nông nghiệp tỉnh Lào Cai, phịng nơng nghiệp huyện, dự án trồng dược liệu, báo điện tử Số liệu cơng trình nghiên cứu khoa học dược liệu Các số liệu quốc tế thu thập từ Tổ chức y tế giới, Ủy ban lương thực nơng nghiệp quốc tế (FAO), cơng trình nghiên cứu trước dược liệu giới… b Số liệu sơ cấp Tác giả sử dụng 02 phương pháp để thu thập số liệu sơ cấp bao gồm (1) vấn chuyên gia (2) phát phiếu khảo sát Phỏng vấn chuyên gia sử dụng để lựa chọn tiêu chí nhân tố phù hợp cho khung phân tích phát triển dược liệu theo hướng bền vững bổ sung thông tin cần thiết cho nội dung phân tích khác thực trạng bảo tồn, nuôi trồng, tiêu thụ dược liệu Các chuyên gia đến từ Viện dược liệu, lãnh đạo phụ trách mảng dược liệu Sở nơng nghiệp tỉnh, phịng nơng nghiệp huyện tỉnh, trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện, ủy ban nhân dân xã có trồng dược liệu, khu bảo tồn bao gồm vườn quốc gia Hoàng Liên, khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, chi cục kiểm lâm Tác vấn chuyên gia thuộc công ty dược liệu công ty Traphaco Lào Cai, công ty cổ phần du lịch dược phẩm Sơn Lâm, Công ty cổ phần Sao Thái Dương công ty cổ phần đầu tư phát triển Tài Nguyên Xanh Bên cạnh tác vấn người thu mua buôn bán dược liệu tự nhiên chợ tỉnh Lào Cai vấn hộ nông dân nhân viên khuyến nông để bổ sung thông tin số liệu sơ cấp cho luận án (danh sách cá nhân vấn trình bày phần phụ lục 1) Bảng tóm tắt thơng tin đối tượng vấn luận án Bảng 1: Tóm tắt thông tin đối tượng vấn luận án STT Đối tượng vấn Cơ quan công tác Số lượng Lãnh đạo Viện dược liệu Cán phụ trách dược liệu Sở NN PTNN tỉnh Lào Cai Lãnh đạo Chi cục kiểm lâm, tỉnh Lào Cai Cán phụ trách kiểm lâm Chi cục kiểm lâm, tỉnh Lào Cai Lãnh đạo Phịng nơng nghiệp huyện Bát Xát Lãnh đạo Trung tâm dịch vụ huyện Bát Xát Bắc Hà Chuyên viên bảo tồn Vườn quốc giá Hoàng Liên Chuyên viên gen bảo Trạm nghiên cứu trồng thuốc Sapa tồn thuốc Chuyên viên phụ trách Các công ty dược Tranphaco, dược dược liệu phẩm Sơn Lâm, Sao Thái Dương Phát triển tài nguyên xanh 10 Khuyến nông Trung tâm dịch vụ huyện Bắc Hà 11 Người thu mua dược liệu Chợ Bắc Hà 12 Hộ nông dân Sapa Bắc Hà Tổng số 30 Phát phiếu khảo sát thực 250 hộ dân trồng Đương quy Actiso Sapa Bắc Hà để đánh giá tác động nhóm nhân tố chủ thể sản xuất đến phát triển dược liệu theo hướng bền vững Lý tác giả lựa chọn 02 Actiso Đương quy để nghiên cứu 02 chiến lược tổng 05 chiến lược mà Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai đưa vào quy hoạch chi tiết dược liệu Tỉnh Mặt khác, 02 loại nuôi trồng lâu Lào Cai (Actiso nuôi trồng cách 10 năm Huyện Sapa hình thành vùng ni trồng Actiso sạch, Đương quy bắt đầu trồng từ năm 2012 đến đầu tư phát triển mạnh Bắc Hà) Mẫu nghiên cứu xác định dựa phương trình Yamane (Yamane, 1973) =  + () Trong đó: - n: Quy mơ mẫu nghiên cứu - N: Quy mô tổng thể nghiên cứu - e: Mức độ sai số Ví dụ tổng thể số hộ trồng Actiso tỉnh Lào cai 668 ta cho phép nghiên cứu sai số 8% độ tin cậy 95% ta cần phải gửi bảng hỏi đến tổng số hộ theo công thức 127 hộ Tương tự với 452 hộ dân trồng Đương quy địa bàn tỉnh Lào Cai, theo công thức ta cần phải gửi 116 phiếu khảo sát tới hộ dân trồng Đương quy Như vậy, tổng hợp 243 phiếu điền đầy đủ thông tin cần thu Để thực khảo sát tác giả phát 250 phiếu điều tra bao gồm 130 phiếu khảo sát Đương quy Bộ khảo sát tiến hành Huyện Bắc Hà xã Na Hối, Bản Già Lùng Phình 120 phiếu phát đến cho hộ trồng Actiso Sa Pa Và Bắc Hà 50 phiếu phát cho hộ trồng Actiso Bắc Hà 70 phiếu lại phát cho hộ trồng Actiso thị trấn Sapa Các hộ lựa chọn ngẫu nhiên Phiếu điều tra đưa đến hộ trồng dược liệu nhân viên khuyến nông Do hộ nông dân trồng dược liệu chủ yếu hộ dân tộc thiểu số, trình độ văn hóa thấp, có nhiều nơi khơng biết đọc nên nhân viên khuyến nơng giúp giải thích câu hỏi bảng hỏi, vấn hộ nông dân điền thông tin vào bảng hỏi (phụ lục 2) Bảng 2: Thống kê số hộ trồng Artiso Đương quy huyện, Lào Cai STT Loại I Cây Đương quy Huyện Bắc Hà Số Hộ Ghi Chú 172 Được trồng 07/13 xã Na Hối, Lùng Phình, Bản Già, Tả Chải, Nậm Mịn, Lầu Thí Ngài, Thải Giàng Phố Huyện Sa Pa 20 Thị trấn Sapa Tả phìn (02 xã/thị trấn/15 xã) Huyện Bát Xát 160 05 xã 15 xã bao gồm Y tý, Pa chèo, Nậm Phung, Đền Thàng, Trịnh Tường Simatcai 60 3/12 xã bao gồm Sán Chải, Simatcai, Nán Sín Văn Bản 30 02/15 xã : Liêm Phú, Nậm Tha Mường Khương 10 01/10 xã : Xã La Phán Tẩn Tổng 452 II Cây Actiso Huyện Bắc Hà 318 Được trồng 05/13 xã Na Hối, Lùng Phình, Bản Già, Hồng Thu Phố, Lầu Thí Ngài Huyện Sapa 350 04 xã thị trấn 15 xã bao gồm Thị trấn sapa, Tà phìn, Sa pả, San Sả Hồ Tổng 668 Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, 2017 4.2 Phương pháp phân tích số liệu  Phương pháp phân tích định tính Phương pháp phân tích định tính dùng để mơ tả phân tích đặc điểm thực trạng phát triển dược liệu Thế giới, Việt Nam tỉnh Lào Cai, đồng thời thăm dò thiết kế thang đo tiêu chí nhân tố cho khung phân tích phát triển dược liệu theo hướng bền vững Cụ thể, tác giả sử dụng phương pháp vấn sâu nghiên cứu tình để phân tích định tính vấn đề nghiên cứu luận án Phỏng vấn sâu sử dụng để tìm hiểu chuyên sâu chủ đề nghiên cứu sách cho dược liệu, thực trạng sản xuất dược liệu, thực trạng bảo tồn dược liệu, quy trình canh tác, khó khăn thách thức canh tác dược liệu… Phỏng vấn sâu tiến hành chuyên gia lĩnh vực dược liệu, nhà hoạch định sách, hộ nơng dân doanh nghiệp Tùy thuộc vào đối tượng chủ đề vấn, tác giả chuẩn bị danh mục câu hỏi tiến hành vấn đối tượng vấn nơi họ công tác sinh sống Nội dung vấn ghi âm có cho phép người vấn Sau tác giả tiến hành gỡ băng phân tích liệu vấn Phương pháp nghiên cứu tình tác giả sử dụng cho luận án Dựa thực tế nuôi trồng dược liệu tỉnh Lào Cai, tác giả tiến hành phân tích so sánh 02 loại điển hình Actiso Đương quy 02 huyện trồng dược liệu điển hình Sapa Bắc Hà Hai trường hợp điển hình phân tích sâu để từ đưa phân tích tồn diện có tính khái quát phát triển dược liệu tỉnh Lào Cai theo hướng bền vững  Phương pháp phân tích định lượng Tác giả sử dụng phương pháp phân tích hồi quy đa nhân tố để phân tích mối quan hệ thống kê nhân tố thuộc chủ thể sản xuất tiêu chí nâng cao hiệu sản xuất tiêu chí mơi trường Hồi quy tuyến tính (linear regression) sử dụng biến liên tục Hồi quy logistic sử dụng để phân tích liệu phân tổ (categorical data) Các kiểm định giả thiết hồi quy thực để đảm bảo phương pháp phân tích hồi quy đa biến khơng vi phạm giả thiết hồi quy ví dụ đa cộng tuyến (kiểm định Pearson correlation test) phương sai sai số thay đổi (khắc phục lệnh robust) Luận án sử dụng kiểm định Hosmer-Lemeshow để kiểm tra phù hợp mơ hình hồi quy Logistic liệu nghiên cứu Phần mềm Stata sử dụng để ước lượng hồi quy OLS hồi quy logistic phương trình đây:  = +    Trong đó: - Y : tiêu chí phát triển theo hướng bền vững bao gồm (tiêu chí nâng cao - hiệu sản xuất tiêu chí tăng cường lan tỏa tích cực đến mơi trường) Xi: Các nhân tố (X nhân tố thuộc chủ thể sản xuất) Nếu biến Y liệu liên tục, tác giả dùng hồi quy đa biến OLS Nếu biến Y liệu phân tổ, tác giả dùng hồi quy Logistic để phân tích phương trình Những đóng góp luận án Thứ nhất, dựa quan điểm Kinh tế phát triển mà cụ thể phát triển kinh tế nông nghiệp, gắn với đặc trưng dược liệu, luận án đưa khái niệm, nội hàm phát triển dược liệu theo hướng bền vững địa phương Theo đó, phát triển dược liệu theo hướng bền vững địa phương luận án xác định theo nội dung: (i) trì, bảo tồn mở rộng quy mơ diện tích chủng loại dược liệu; (ii) Nâng cao hiệu sản xuất dược liệu; (iii) tăng cường tác động lan toả tích cực dược liệu đến kinh tế, xã hội môi trường địa phương phát triển dược liệu Các tiêu chí đánh giá yêu cầu bảo đảm tính bền vững xác định theo góc độ Thứ hai, qua phân tích tiêu chí phát triển dược liệu theo hướng bền vững, luận án biểu bền vững phát triển dược liệu địa bàn tỉnh Lào Cai: (i) Số diện tích (ha) quy hoạch khu bảo tồn thiên nhiên ngày tăng tỷ lệ số sách đỏ bảo tồn nguyên vị khu bảo tồn lớn, quy mô diện tích canh tác dược liệu tăng qua năm; (ii) So với lồi nơng nghiệp khác, dược liệu mang lại hiệu kinh tế cao nhiều lần; (iii) Phát triển dược liệu góp phần tích cực đến giảm nghèo tạo cơng ăn việc làm; (iv) Cây dược liệu thân thiện với môi trường so với lúa ngô Thứ ba, Luận án phát đươc biểu khơng tích cực phát triển dược liệu đứng góc độ phát triển bền vững: (i) Cơng tác bảo tồn dược liệu tự nhiên nhiều hạn chế, số lượng loài sách đỏ bảo tồn thành cơng cịn thấp, diện tích đất để trồng dược liệu hàng năm ít, nhỏ lẻ, manh mún; (ii) Chi phí sản xuất ban đầu cho dược liệu cao so với trồng truyền thống khác (lúa, ngơ), đó, sản phẩm dược liệu chủ yếu chế biến thô xuất bán giá trị kinh tế thấp chưa phát huy hiệu chuỗi giá trị dược liệu; (iii) Thu nhập đời sống nhiều hộ dân, đặc biệt hộ dân đồng bào miền núi cao từ dược liệu chưa thực ổn định; (iv) Một số tượng gây hại môi trường địa phương hậu phát triển dược liệu ngày có xu hướng gia tăng như: xói mịn chất đất, ảnh hưởng khơng tích cực đến mơi trường sinh thái trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hố học tràn lan sau thu hoạch dược liệu khơng có phân huỷ rác tập trung Thứ tư, Luận án nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc phát triển dược liệu theo hướng bền vững tỉnh Lào cai bao gồm: (i) nguyên nhân liên quan đến sách đất đai, tín dụng đầu tư cho khoa học kỹ thuật, sở hạ tầng; (ii) nguyên nhân liên quan đến lực chủ thể sản xuất kinh doanh dược liệu; (iii) nguyên nhân liên quan đến liên kết sản xuất tiêu thụ dược liệu; (iv) nguyên nhân liên quan đến thị trường đầu ra; (v) nguyên nhân liên quan đến quản lý dược liệu Thứ năm, dựa nguyên nhân dẫn đến hạn chế phát triển dược liệu theo hướng bền vững, luận án đưa 04 nhóm giải pháp bao gồm: (i) hồn thiện sách; (ii) nâng cao lực cho chủ thể sản xuất kinh doanh dược liệu; (iii) mở rộng thị trường đầu (iv) áp dụng mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng dược liệu (v) nâng cao vai trò nhà nước phát triển dược liệu theo hướng bền vững 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan dược liệu 1.1.1 Khái niệm dược liệu Theo Luật Dược năm 2016 “dược liệu nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên từ thực vật, động vật, khoáng vật đạt tiêu chuẩn làm thuốc” Như dược liệu hiểu thực vật đạt tiêu chuẩn làm thuốc hay gọi ngắn gọn thuốc Theo Tổ chức nông nghiệp lương thực liên hợp quốc (FAO), thuật ngữ phổ biến dùng để dược liệu Medicinal Aromatic Plants (MAPs), định nghĩa thuốc giúp người phịng ngừa bệnh tật, trì sức khỏe chữa bệnh (Marshall, 2011) Hay nói cách khác, dược liệu giúp cung cấp dinh dưỡng, vệ sinh cá nhân, chăm sóc thân thể, tạo mùi hương chữa bệnh cho người Cùng với phát triển nhanh chóng ngành hóa dược, ngày dược liệu sử dụng làm nguyên liệu nhiều lĩnh vực sản xuất thuốc nam, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, thuốc thảo dược, sản xuất thuốc tây dược, trà thảo dược, y học cổ truyền, sản phẩm phụ ngành hóa dược, cơng nghiệp sản xuất thuốc (hình 1.1) Thuốc thảo dược Thuốc Y học cổ truyền Sản phẩm phụ cơng nghiệp hóa dược Cây dược liệu Sản phẩm trung gian cho SX thuốc tây dược Trà thảo dược Thuốc nam Hình 1.1: Sản phẩm/lĩnh vực sử dụng dược liệu Nguồn: De Silva (1997) Cây dược liệu sinh sống hầu hết hệ sinh thái cạn vài nơi nước khắp giới Tuy nhiên nhu cầu ngày tăng dược liệu 174 107 WHO (2003), WHO guidelines on good agricultural and collection practices (GACP) for medicinal plants 108 WHO (2008), Traditional Medicine: Fact sheet Vienna 109 WHO (2014), Traditional medicine strategy: 2014-2023., World Health Organization, ISBN 978 92 150609 110 Yamane Taro (1973), Statistics: An introductory analysis 111 Zepeda Lydia (2001), Agricultural investment and productivity in developing countries, Nhà xuất Food & Agriculture Org., 112 Zhen Lin and Jayant K Routray (2003), 'Operational indicators for measuring agricultural sustainability in developing countries', Journal Environmental Management, Vol 32(1), pp 34-46 113 Zhen Lin, Jayant K Routray, Michael A Zoebisch, Guibao Chen, Gaodi Xie and Shengkui Cheng (2005), 'Three dimensions of sustainability of farming practices in the North China Plain: a case study from Ningjin County of Shandong Province, PR China', Journal Agriculture, Ecosystems & Environment, Vol 105(3), pp.507-522 175 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách đối tượng vấn luận án STT Họ tên Nghề nghiệp Cơ quan công tác/địa Nguyễn Thị Minh Thu Nguyên viện phó Viện dược liệu Trung ương Nguyễn Phú Trí Cán Công ty cổ phần Traphaco Sapa, Lào Cai nguyễn Thị Huê Giám đốc Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Bắc Hà, Lào cai Trần Phương Thảo Phó chánh văn phịng Sở nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Lào Cai Phạm Thanh Long Phó trưởng phòng Sở NN&PTNT Lào Cai Vũ Thanh Sơn Phó giám đốc Trung tâm dịch vụ nơng nghiệp huyện Bát Xát Lưu Trọng Dương Phó phịng Phịng nơng nghiệp huyện Bát Xát Nguyễn Văn Điệp Phó chi cục trưởng Chi cục kiểm Lâm tỉnh Lào Cai Trần Văn Thủy Phó phịng hành Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Lào Cai 10 Nguyễn mạnh Hòa Cán Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 11 Phạm Văn Đăng Cán Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 12 Nguyễn Văn Sang Cán Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 13 Hoàng Trọng Khánh Cán Trạm nghiên cứu trồng thuốc sapa tỉnh Lào Cai 14 Nguyễn Bích Ngọc Nhân viên Cơng ty Cổ phần đầu tư phát triển Tài Nguyên Xanh 176 STT Họ tên Nghề nghiệp Cơ quan công tác/địa 15 Lý Thị Vân Khuyến nông Xã Na Hối, huyện Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai 16 Lê Hùng Khuyến nơng Xã Lùng Phình, huyện Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai 17 Nguyễn Tiến Sỹ Khuyến nông Xã Bảo Nhai, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 18 Sùng Văn Phúc Khuyến nông Xã Bản Già, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 19 Nguyễn Thu Trang Chuyên viên kinh doanh Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tài Nguyên Xanh 20 Nguyễn Văn sĩ Nhân viên Công ty cổ phần Thái Dương 21 Nguyễn Văn Hùng Nhân viên Công ty cổ phần du lịch dược phẩm Sơn Lâm 22 Lò Thị Sa Người thu mua dược liệu Chợ Bắc Hà 23 Lò Thị Nhớn Người thu mua dược liệu Chợ Bắc Hà 24 Giàng A Vang Nông dân Xã Bản Già, Bác Hà 25 Sùng A Phẩu Nông dân Xã Lùng Phình, Bắc Hà 26 Lị thị Tươi Nơng dân Xã Na Hối, Bắc hà 27 Sùng A Seo Nông dân TT Sapa 28 Lùng A Son Nông dân TT Sapa 29 Lị Thị Vân Nơng dân TT Sapa 30 Lùng Văn Hậu Nông dân Xã Na Hối, Bắc Hà 177 Phụ lục 2: Bảng hỏi hộ nông dân trồng dược liệu Tỉnh:…………………………………………………………………………………… Huyện………………………………………………………………………………… Xã……………………………………………………………………………………… Làng…………………………………………………………………………………… Mã ID người vấn……………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Tuổi:…………… Trình độ giáo dục:………………………………… bậc học………………………… Dân tộc………………………………………………………………………………… Đã trồng dược liệu năm? Tên loại dược liệu canh tác:……………………………………………………… Hộ có thuộc diện nghèo khơng: Có □ khơng □ Thơng tin hộ gia đình ni trồng dược liệu STT Tên Tuổi Giới tính Trình độ giáo dục Tình hình đất canh tác dược liệu Thời gian Tổng diện tích (ha) Hình thức sở hữ u Loại đất 2014-2015 2015-2016 2016-2017 1: đất đồi; 2: đất ruộng; 3: núi cao; A: có sổ đỏ; B: cho thuê A B Nghề nghiệp 178 Tư liệu phục vụ sản xuất dược liệu STT Hạng mục Máy cày Máy cắt cỏ Máy bơm nước Máy vi tính Máy sản xuất khác Thời gian sử dụng Số lượng Giá mua Nguồn sinh kế STT Nguồn sinh kế Thu nhập ước tính/năm (Đơn vị: VNĐ) Dược liệu Lúa Ngô Chăn nuôi Trồng rừng Khác (xin cho biết cụ thể) Thông tin sản lượng mùa vụ (2016-2017) Loại trồng Diện tích trồng (ha/năm) Sản lượng (tạ/ha/năm) Sản lượng bán (tạ/ha/năm) Cây dược liệu Cây lúa Cây ngô Chi tiêu cho mùa vụ Loại trồng Cây dược liệu Cây lúa Cây ngô Số ngày Chi phí Chi phí Chi phí thuốc cơng lao hạt giống phân bón trừ sâu động hộ (đồng/ha/năm) (đồng/ha/năm (đồng/ha/năm gia đình (số ngày/năm) Đơn giá th nhân cơng (VNĐ/ngày) 179 Phương thức trồng kỹ thuật canh tác dược liệu 7.1 Xin ông bà cho biết phương thức trồng dược liệu hộ tập trung hay phân tán Vui lịng mơ tả đặc điểm cụ thể có (ví dụ trồng tán rừng, độ cao bao nhiêu, có lưu ý điều kiện tự nhiên khí hậu) STT Phương thức trồng Các lưu ý đặc biệt 7.2 Ông bà vui lòng cho biết mức độ hiểu biết tiêu chuẩn canh tác tốt dược liệu (GACP) Vui lòng khoanh trịn lựa chọn đây? a Khơng biết b nghe nói đến c biết d áp dụng thí điểm e áp dụng thành thục Phân bón thuốc trừ sâu 8.1 Phân bón Loại phân (Kg/ha; lít/năm) Phân NPK Phân đạm Phân hữu Loại khác (cho biết cụ thể) Cây dược liệu Gạo/ngơ Bón lần/năm vào giai đoạn (dược liệu) Bón lần/năm vào giai đoạn (gạo/ngơ) 180 8.2 Thuốc trừ sâu hóa học Loại thuốc trừ Cây dược liệu sâu (lit/ha (tên loại thuốc, liệu lượng/năm) lit/năm) Gạo/ngô (tên loại thuốc, liều lượng/năm) Phun lần/năm vào giao đoạn (cây dược liệu) Phun lần/năm vào giai đoạn nào(lúa/ngô) Thuốc trừ sâu Thuốc diệt cỏ Thuốc diệt nấm Loại khác 8.3 Liệu phân bón thuốc trừ sâu có cung ứng kịp thời đầy đủ theo nhu cầu khơng? a Có b Khơng 8.4 Nếu không xin cho biết lý do: 8.5 Ông bà cung cấp phân bón thuốc trừ sâu từ nguồn nào? Chính phủ Hợp tác xã Cửa hàng tư nhân Đại lý công ty phân bón Nguồn khác 8.6 Ơng bà có đào tạo việc sử dụng phân bón thuốc trừ sâu khơng? a Có b Khơng 181 Tình hình sâu bệnh 9.1 So với thời gian bắt đầu trồng dược liệu tình hình sâu bệnh dược liệu nào? Chọn lựa chọn (a b) ghi rõ nguyên nhân hai dược liệu mà hộ trồng? Loại sâu bệnh Tình trang Nguyên nhân a Trầm trọng b Ít trầm trọng a Trầm trọng b Ít trầm trọng 9.2 So với loại trồng khác (gạo/ngô) tình hình sâu bệnh dược liệu Chọn lựa chọn a b a Trầm trọng b Ít trầm trọng 10 Chất đất 10.1 Kể từ canh tác dược liệu chất đất trồng thay đổi nào? a Ổn định/tăng lên b Giảm 10.2 Xin rõ nguyên nhân? 10.3 Ông bà làm để cải thiện độ phì nhiêu đất sau vụ trồng dược liệu 11 Lượng nước sử dụng So với ngô lúa, lượng nước sử dụng/1ha trông dược liệu nào? a) Cao nhiều b) Cao 182 c) Bằng d) Ít e) Ít nhiều 12 Nguồn lực tài 11.1 Gia đình bạn có tiết kiệm tiền năm ngối khơng? a Có b Khơng 11.2 Nếu có, (VNĐ)………………………………………………………… 11.3 Trong năm trở lại bạn có vay khoản khơng? a Có b Khơng 11.4 Nếu có, bạn vay từ đâu? a Ngân hàng sách b Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn (VBARD) c Hội phụ nữ d Hội nông dân e Cá nhân f Các nguồn khác (ghi cụ thể) 11.5 Bạn vay a Dưới triệu VNĐ b Lớn triệu VNĐ 11.6 Ơng/ bà có thơng báo chương trình hỗ trợ tín dụng cho dược liệu a Có b Khơng c Khơng biết 11.7 Nếu có, ơng/bà thơng báo - Trưởng làng - Cuộc họp làng 183 - Cuộc họp xã - Thơng qua loa phóng xã phường - Qua bảng tin xã phường - Hình thức khác (ghi cụ thể) 11.8 Nếu không thông báo, ơng/bà có muốn biết hỗ trợ tài xã? a Có b Khơng 12 Các dịch vụ hỗ trợ 12.1 Ơng/ bà có nhận dịch vụ hỗ trợ thủy lợi/hệ thống tưới tiêu năm qua khơng? a Có b Khơng 12.2 Bao nhiêu lâu năm qua ông/ bà nhận dịch vụ hỗ trợ thủy lợi/tưới tiêu lần? a Hiếm (dưới hai lần) b Thường xuyên (trên lần) 12.3 Trong năm qua ơng/bà hay thành viên gia đình bạn có tham gia khóa học kỹ thuật canh tác dược liệu khơng? a Có b Khơng Nếu có ơng bà vui lịng trả lời tiếp câu hỏi sau đây: 12.4 ông/bà tham gia lần năm? 12.5 Ai người đào tạo lớp học này? a Cán khuyến nông cấp tỉnh b Cán khuyến nông huyện c Cán khuyến nông xã d Khác (ghi cụ thể)…………… 12.6 Ông/bà đánh chất lượng khóa học a Nghèo nàn 184 b Bình thường c Khá tốt d Tốt 13 Hệ thống tưới tiêu 13.1 Lượng nước tưới có đủ dùng cho trồng dược liệu khơng a Có b Khơng 13.2 Nếu khơng, vui lịng giải thích lý do: 13.3 Trong vòng năm qua, hệ thống tưới tiêu a Không thay đổi/được cải thiện b Suy giảm c Ghi cho thay đổi hệ thống tưới tiêu: 13.4 Trong vịng năm vừa có, hệ thống thủy lợi (đập,kênh, trạm bơm) có đầu tư làng bạn khơng? a Có b Khơng 13.5 Ơng /bà có hài lịng với hệ thống thủy lợi khơng? a Khơng hài lịng b Bình thường c Có hài lịng d Rất hài lịng 14 Cây giống 14.1 Ơng/bà nhập giống dược liệu đâu? a Tự nhân giống b Mua từ sở sản xuất giống nước c Mua từ đại lý bán lẻ 185 d Mua chợ e Nhà nước cấp f Khác 14.2 Ông bà đánh tiêu sau liên quan đến giống dược liệu Vui lòng cho điểm số từ đến theo mức độ tăng dần tốt Rất Chỉ tiêu Rất tốt Chất lượng giống Độ ổn định nguồn cung Độ ổn định giá nhập giống 15 Chế biến tiếp cận thị trường 15.1 Có sở chế biến dược liệu làng bạn khơng? a Có b Khơng c Nếu có, sản phẩm chế biến:…………………………………… 15.2 Ông/ bà phải di chuyển bao xa để đến khu chợ gần a Dưới 3km b Lớn 3km 15.3 Ông/ bà cảm thấy tiêu thụ dược liệu khó dễ nào? Vui lòng chấm điểm từ đến theo mức độ khó tăng dần Độ khó (Ít nhất) Lý 15.4 Ông/bà thường bán dược liệu theo phương thức a Tại vườn cho đầu mối thu mua: b Mang chợ bán: c Bán buôn cho công ty: (nhiều nhất) 186 15.5 Ơng/bà có cảm thấy phải bán với giá rẻ cảm thấy bị ép giá bán dược liệu khơng? a Có b Khơng 15.6 Ông bà đánh độ ổn định giá bán dược liệu? a Không ổn định b Ít ổn định c Ổn định d Khá ổn định e Rất ổn định 15.7 Phế liệu sau thu hoạch dược liệu xử lý nào? a Đốt chỗ b Chôn xuống đất làm phân hữu c Đem đến tiêu hủy địa điểm tập trung làng d Khác (ghi cụ thể) Xin chân thành cảm ơn! 187 Phụ lục 3: Một số hình ảnh thực tế 188 ... triển theo hướng bền vững dược liệu - Đối với nghiên cứu liên quan đến phát triển dược liệu Lào Cai: đánh giá tiềm lợi Lào Cai phát triển dược liệu, đánh giá thực trạng phát triển dược liệu Lào Cai. .. tích phát triển dược liệu theo hướng bền vững, luận án đưa kết đạt hạn chế thực trạng phát triển dược liệu theo hướng bền vững tỉnh Lào Cai - Đánh giá tác động nhân tố đến thực trạng phát triển theo. .. đặc trưng dược liệu, luận án đưa khái niệm, nội hàm phát triển dược liệu theo hướng bền vững địa phương Theo đó, phát triển dược liệu theo hướng bền vững địa phương luận án xác định theo nội dung:

Ngày đăng: 15/02/2023, 19:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w