1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuyên đề: ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG NGUỒN GEN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH BẮC KẠN

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 494,92 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC KẠN SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ================== NHIỆM VỤ “XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH BẮC KẠN” GÓI THẦU SỐ 01: ĐIỀU TRA BỔ SUNG, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH BẮC KẠN Chuyên đề: ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG NGUỒN GEN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH BẮC KẠN BẮC KẠN, NĂM 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC KẠN SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ================== NHIỆM VỤ “XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH BẮC KẠN” GÓI THẦU SỐ 01: ĐIỀU TRA BỔ SUNG, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH BẮC KẠN Chuyên đề: ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG NGUỒN GEN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH BẮC KẠN CƠ QUAN CHỦ TRÌ SỞ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG TỈNH BẮC KẠN ĐƠN VỊ TƯ VẤN TRUNG TÂM MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN MIỀN NÚI BẮC KẠN, NĂM 2022 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đế Đa dạng sinh học có vai trị vơ quan trọng đời sống địa phương, Quốc gia vùng lãnh thổ Đa dạng sinh học nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu, vật liệu Các hệ sinh thái đóng vai trị quan trọng điều tiết khí hậu bảo vệ mơi trường, nguồn tài nguyên sinh vật phong phú chứa đựng mang lại lợi ích trực tiếp cho người đóng góp to lớn cho kinh tế Bắc Kạn đánh giá tỉnh có tính đa dạng sinh học cao, nằm sâu nội địa vùng Đơng Bắc với tổng diện tích tự nhiên khoảng 4.859,96 km2 chiếm 1,47 % diện tích tự nhiên nước Bắc Kạn có địa hình đa dạng, phức tạp, chủ yếu đồi núi có tiềm lớn tài nguyên đất rừng; đồng thời, điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo nên đa dạng hệ sinh thái tỉnh Bắc Kạn Diện tích rừng tự nhiên Bắc Kạn vào loại lớn tỉnh vùng Đông Bắc Tài nguyên rừng tỉnh đa dạng phong phú, coi trung tâm bảo tồn nguồn gen thực vật vùng Đông Bắc Với đa dạng sinh học thiên nhiên ban tặng, Bắc Kạn có nhiều nguồn gen động thực vật quý, Nhiều trồng, vật nuôi trồng phát triển theo định hướng hàng hóa mang lại hiệu kinh tế cao Do đó, bảo tồn nguồn gen nhiệm vụ cấp thiết Bảo tồn khai thác nguồn gen thực vật nơng nghiệp có ý nghĩa vơ quan trọng đời sống người toàn giới nước ta Sinh vật nguyên liệu trực tiếp nuôi sống người đồng thời nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, y tế; bên cạnh đó, cịn có vai trị vơ to lớn hệ sinh thái Thời gian trước đây, việc nghiên cứu bảo tồn nguồn gen địa bàn tỉnh chưa thật trọng Hệ quả, nhiều loài động thực vật quý bị săn bắn, khai thác mức, nhiều loài đứng trước nguy tuyệt chủng Ngoài ra, nhiều lồi trồng, vật ni mang tính dẫn địa lý cao chưa quan tâm mức nên dần bị thối hóa, giảm suất chất lượng Điều dẫn tới tình trạng, có gen chất lượng tốt suất lại thấp; có suất cao gen chất lượng lại Những năm trở lại đây, công tác bảo tồn nguồn gen địa bàn UBND tỉnh quan tâm đạo mà trọng tâm lưu giữ, phát triển trồng, vật ni đặc sản có thương hiệu Việc phát triển mạnh theo hướng hàng hóa có tham gia nghiên cứu khoa học giúp tỉnh bảo tồn gen quý, chất lượng tốt đưa suất, sản lượng, chất lượng trồng, vật nuôi lên cao Nhờ đó, trồng, vật ni mang lại hiệu kinh tế lớn lại bảo tồn nguồn gen Xuất phát từ thực tế trên, chuyên đề “Điều tra, thống kê đánh giá bổ sung nguồn gen nông nghiệp tỉnh bắc kạn” nhằm tạo lập móng cho cơng tác xây dựng sở liệu tham mưu kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Bắc Kạn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội tỉnh Bắc Kạn - Đánh giá trạng nguồn gen nông nghiệp địa bàn tỉnh 3.2 ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN GEN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 3.2.1 Nguồn gen nông nghiệp Hiện nay, địa phương địa bàn tỉnh thực chuyển đổi cấu trồng, mở rộng theo hướng tập trung, sử dụng giống chất lượng, cho suất cao, tăng trưởng thâm canh gắn liền với liên kết tiêu thụ Tổng diện tích lương thực có hạt đạt 37.273 ha, chất bột đạt 1.396 ha, rau, đậu đạt 3.913 ha,cây ăn 6.811 - Cây lúa: xác định trồng quan trọng sản xuất trồng trọt, có vai trị quan trọng đảm bảo an ninh lương thực tỉnh Hiện nay, địa bàn tỉnh Bắc Kạn có giống lúa có chất lượng bước đầu trở thành sản phẩm hàng hóa là: Gạo bao thai Chợ Đồn, Gạo Japonica Gạo Khẩu nua lếch Ngân Sơn - Cây dong riềng: trồng địa, người dân tỉnh Bắc Kạn gây trồng từ lâu để chế biến sản phẩm miến dong Cây dong riềng trồng chủ yếu đất nương rẫy, đất ruộng soi bãi Sản phẩm Miến dong Bắc Kạn Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học Cơng nghệ) cấp Chỉ dẫn địa lý Về diện tích canh tác, năm 2020 diện tích trồng dong riềng địa bàn tỉnh có 494 ha, suất đạt 747,59 tạ/ha, sản lượng đạt 36.931 củ Có 02 giống dong riềng sử dụng giống địa phương chiếm khoảng 5% diện tích, tỷ lệ tinh bột cao giống DR1 chiếm 95% diện tích) Vùng trồng tập trung huyện Na Rì, huyện Ba Bể số vùng phụ cận khác huyện: Chợ Mới, Bạch Thơng, Chợ Đồn - Bí xanh thơm Ba Bể: Bí xanh địa trồng huyện Ba Bể, có hai loại, loại vỏ xanh đậm gọi bí xanh thơm loại vỏ có phủ phấn trắng bên ngồi gọi bí phấn thơm Năm 2021, UBND huyện Ba Bể phê duyệt Dự án phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm bí xanh thơm với quy mơ 15ha thuộc Chương trình MTQG xây dựng nông thôn Tuy nhiên, để nâng tầm thương hiệu bí xanh thơm Ba Bể, cần phát triển mở rộng diện tích canh tác theo hướng hữu cơ, VietGAP, liên kết tiêu thụ, nghiên cứu chế biến sâu, xây dựng dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể sản xuất theo chuỗi giá trị trồng đặc sản - Mướp đắng rừng: họ với mướp đắng thường, song kích thước nhỏ hơn, vị đắng cao Trước đây, số vùng, bà vùng cao thường hái rừng dùng bữa ăn ngày Cùng với đó, dần dần, nhu cầu sử dụng mướp đắng rừng làm thuốc tăng cao, người dân nhiều nơi cịn thu hái, phơi khơ để sử dụng để bán Nhận thấy tiềm năng, lợi phát triển mướp đắng rừng, nhiều địa phương mở rộng phát triển vùng trồng loại đặc sản - Hồng khơng hạt: Tính đến năm 2020, tổng diện tích có 799 ha, diện tích cho thu hoạch 468 (tăng 91 so với năm 2015), suất trung bình 47,35 tạ/ha, sản lượng 2.216 Diện tích đầu tư thâm canh, cải tạo 55 (huyện Ba Bể 25 ha, huyện Ngân Sơn 20 ha, huyện Chợ Đồn 10 ha), diện tích chứng nhận VietGAP 3,1 ha, diện tích chứng nhận ATTP 3,1 Cây hồng không hạt trồng chủ yếu huyện: Ba Bể, Chợ Đồn Ngân Sơn Quả hồng không hạt người tiêu dùng ưa chuộng, giá thành ổn định, mang lại giá trị kinh tế cao cho người sản xuất Năm 2010, sản phẩm hồng khơng hạt Bắc Kạn Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học Công nghệ) cấp chứng nhận dẫn địa lý, trở thành ăn đặc sản có thương hiệu Sau chứng nhận dẫn địa lý, sản phẩm hồng không hạt Bắc Kạn tiếp tục khẳng định giá trị thương hiệu, ngày người tiêu dùng biết đến ưa chuộng Năm 2013, hồng không hạt Bắc Kạn công nhận sản phẩm nằm bảng xếp hạng 100 nhãn hiệu tiếng Việt Nam Trung ương Hội Sở hữu trí tuệ Việt Nam Tạp chí Sở hữu trí tuệ Sáng tạo bình chọn Thị trường tiêu thụ chủ yếu bán buôn, bán lẻ - Cây mơ: Tổng diện tích năm 2020 có 632 ha, diện tích cho thu hoạch 353 ha, suất trung bình khoảng 65,37 tạ/ha, sản lượng 2.308 Hiện nay, mơ trồng hầu hết huyện, thành phố tập trung chủ yếu huyện Chợ Mới, Bạch Thông, Chợ Đồn Thành phố Bắc Kạn Hiện thị trường tiêu thụ mơ ổn định, địa bàn tỉnh Bắc Kạn có nhà máy chế biến mơ Công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Nam Misaki đầu tư vào sản xuất với lực chế biến đạt 5.000 tấn/năm điều kiện thuận lợi để phát triển mơ Trong năm từ 2018 đến khoảng 2000 mơ nguyên liệu chế biến xuất sang thị trường Nhật Bản Trong năm 2020, Công ty Misaki bao tiêu sản phẩm cho 294 mơ với sản lượng 1.900 mơ 260 gừng với sản lượng 7.414 Sản phẩm sau chế biến mơ muối gừng non xuất sang thị trường Nhật Bản - Quýt Bắc Kạn: có hình dạng trịn dẹt, vỏ màu vàng tươi, múi to, mọng nước, vị chua dịu, khơng the đắng, có hương thơm đặc trưng Để có hương vị đặc thù nói trên, nhờ kết hợp hài hòa yếu tố tự nhiên, đất đai, khí hậu tạo nên hàm lượng chất dinh dưỡng có như: Hàm lượng chất khô, đường, nước, vitamin… Những năm gần đây, sản phẩm quýt Bắc Kạn ngày người dân Bắc Kạn địa phương ưa chuộng thực trở thành sản phẩm hàng hóa nông sản đặc trưng giúp người dân giảm nghèo, làm giàu bền vững - Mơ vàng Bắc Kạn: Trước đây, người dân phải chặt bỏ hàng loạt để chuyển sang trồng loại khác, chủ yếu lâm nghiệp Lý thời điểm đó, mơ giá rẻ, khó bán Người trồng thu khơng bù cơng đầu tư chăm sóc Tuy nhiên từ năm 2017 trở lại đây, nhu cầu thị trường tiêu thụ mơ vàng tăng cao, giá ổn định, đem lại thu nhập cao cho người trồng Tổng diện tích năm 2020 có 632 ha, diện tích cho thu hoạch 353 ha, suất trung bình khoảng 65,37 tạ/ha, sản lượng 2.308 Hiện nay, mơ trồng hầu hết huyện, thành phố tập trung chủ yếu huyện Chợ Mới, Bạch Thông, Chợ Đồn Thành phố Bắc Kạn Hiện thị trường tiêu thụ mơ ổn định, địa bàn tỉnh Bắc Kạn có nhà máy chế biến mơ Công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Nam Misaki đầu tư vào sản xuất với lực chế biến đạt 5.000 tấn/năm điều kiện thuận lợi để phát triển mơ Trong năm từ 2018 đến khoảng 2000 mơ nguyên liệu chế biến xuất sang thị trường Nhật Bản Trong năm 2020, Công ty Misaki bao tiêu sản phẩm cho 294 mơ với sản lượng 1.900 mơ 260 gừng với sản lượng 7.414 Sản phẩm sau chế biến mơ muối gừng non xuất sang thị trường Nhật Bản - Cây nghệ: Tổng diện tích nghệ địa bàn tồn tỉnh đến năm 2020 199 ha, nhiều thành phố Bắc Kạn, huyện Pác Nặm rải rác huyện khác Năng suất bình quân 211,95 tạ/ha, sản lượng 4.218 3.2.2 Nguồn gen dược liệu Tính đến thời điểm tại, diện tích dược liệu trồng địa bàn tỉnh Bắc Kạn có 111,65 ha; ra, số loại chế biến thành tinh dầu, tinh bột quýt, nghệ, hồi, quế Trong 10 năm gần đây, quế trồng với diện tích lớn, đặc biệt năm 2015, hồi vịng 10 năm qua trồng với diện tích ít, nhỏ lẻ Diện tích quế tính đến năm 2020 gần 3.672 (diện tích chưa thành rừng 2.371 ha), hồi gần 1.250 Cây quế tập trung nhiều huyện Chợ Đồn, Chợ Mới, Na Rì Cây hồi tập trung nhiều huyện: Na Rì, Chợ Mới Bạch Thơng Cây nghệ: Tổng diện tích nghệ địa bàn toàn tỉnh đến năm 2020 199 ha, nhiều thành phố Bắc Kạn, huyện Pác Nặm rải rác huyện khác Năng suất bình quân 211,95 tạ/ha, sản lượng 4.218 Tỉnh Bắc Kạn có tiểu vùng sinh thái trồng dược liệu, cụ thể: Tiểu vùng Trung tâm (huyện Chợ Mới, Bạch Thông thành phố Bắc Kạn); tiểu vùng phía Đơng (Huyện Na Rì); tiểu vùng phía Tây (huyện Chợ Đồn); tiểu vùng phía Bắc Tây Bắc (gồm huyện: Ba Bể, Pác Nặm Ngân Sơn) - Tiểu vùng Trung tâm: Tập trung phát triển loại dược liệu mạnh như: Ba kích, Hà Thủ ơ, Bình vôi, Bảy hoa, Cát sâm, Đinh lăng, Kê huyết đằng, Giảo cổ lam, Ích mẫu, Kim tiền thảo, Gừng gió, Củ tắc kè - Tiểu vùng Phía Đơng gồm loại: Ba kích, Hà thủ ơ: Bình vơi, Gừng gió, Củ tắc kè, Kê huyết đằng, Dong riềng đỏ, Sâm cau - Tiểu vùng phía Tây gồm loại: Ba kích, Hà thủ ơ, Bình vơi, Cát sâm, Đinh lăng, Kê huyết đằng, Giảo cổ lam, ích mẫu, Kim tiền thảo - Tiểu vùng phía Bắc Tây Bắc gồm: Ba kích, Hà thủ ơ, Bình vơi, Bảy hoa, Cát sâm, Kê huyết đằng, Giảo cổ lam, Ích mẫu, Lan kim tuyến, Củ tắc kè 3.2.3 Nguồn gen công nghiệp, lâm nghiệp Lâm nghiệp: Trong giai đoạn 2015 - 2020, thực cấp chứng rừng FSC cho chủ rừng với tổng diện tích 921 ha; bước chuyển từ khai thác gỗ tự nhiên chủ yếu thực sang trồng rừng kinh tế, năm trồng 32.715 ha, có 17.600 rừng gỗ lớn; đến tồn tỉnh có gần 100.000 rừng trồng Các sản phẩm từ rừng khai thác chủ yếu gỗ rừng trồng, phần lâm sản ngồi gỗ chủ yếu vầu, nứa, nhựa thơng, vỏ quế, hồi… - Cây chè: Hiện nay, toàn tỉnh có 1.970 ha, đó: Diện tích cho thu hoạch 1.864 ha, sản lượng đạt 9.625 chè búp tươi; diện tích chè Shan tuyết 547 ha; diện tích chè chứng nhận ATVSTP VietGap, chè hữu tập trung chủ yếu huyện: Chợ Mới, Chợ Đồn Ba Bể1 Cơ cấu giống chủ yếu chè trung du nhỏ trồng hạt, số diện tích thay giống (LDP1, LDP2) Chè Shan tuyết mạnh tỉnh diện tích chè Shan tuyết phân bố nơi có độ cao 800-1000 m so với mặt nước biển, có chất lượng cao, sản phẩm mang tính đặc hữu tỉnh - Cây trám đen: Cây trám mọc thẳng đứng, trám người dân trồng thể mọc tự nhiên khu rừng, khe núi Ở tỉnh Bắc Kạn trám trồng nhiều huyện Ngân Sơn, Pác Nặm, thị xã Bắc Kạn - Cây dẻ ván: Vốn giống địa, song dẻ (còn gọi dẻ ván) đã, trở thành loại đặc hữu Ngân Sơn Nhận thấy tiềm phát triển, huyện Ngân Sơn định hướng, vận động người dân cải tạo vườn tạp, chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng dẻ quy hoạch xã Đức Vân vùng trồng trọng điểm - Chè hoa vàng: điều kiện địa hình, thời tiết phù hợp để phát triển dược liệu, trà hoa vàng trồng tán rừng khuyến khích nhân rộng để trở thành sản phẩm hàng hóa Năm 2020, trà hoa vàng HTX Hòa Thịnh (Chợ Đòn) công nhận sản phẩm OCOP cấp tỉnh, mở hội tiêu thụ, liên kết phát triển 3.2.4 Nguồn gen chăn ni Tổng đàn trâu, bị thời điểm cuối năm 2020 gần 60.000 con; có 20.086 hộ chăn ni trâu, bị, có 243 hộ chăn nuôi quy mô từ 10 trở lên 05 trang trại chăn ni trâu bị quy mơ nhỏ; tổng đàn lợn có 125.400 con; có 26.133 hộ chăn ni lợn; địa bàn tỉnh có 10 trang trại chăn nuôi quy mô vừa lớn (chủ yếu chăn nuôi lợn), 02 doanh nghiệp đầu tư vào chăn nuôi lợn 30 hợp tác xã chăn ni, số cịn lại chủ yếu chăn nuôi nông hộ quy mô nhỏ Hiện địa bàn tỉnh chưa có sở giết mổ tập trung nên khó khăn cho cơng tác xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm chế biến từ thịt gia súc, gia cầm Chăn nuôi lợn tỉnh chủ yếu chăn nuôi nông hộ chiếm 81% tổng đàn; chăn ni có chuyển dịch từ hình thức chăn ni nhỏ lẻ, phân tán sang hình thức chăn ni trang trại gắn với an tồn dịch bệnh đảm bảo vệ sinh môi trường, cấu giống lợn nuôi địa bàn tỉnh chủ yếu giống lợn lai, lợn ngoại chiếm khoảng 80% so với tổng đàn, hàng năm phải nhập từ 30-40% giống lợn thịt từ tỉnh vào phục vụ nhu cầu hộ chăn nuôi; giống lợn địa phương chiếm khoảng gần 20% so với tổng đàn III THỐNG KÊ, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN GEN CẦN ĐƯỢC BẢO TỒN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN Hoạt động bảo tồn đặc biệt có giá trị việc cung cấp nguồn gen để sử dụng tương lai mục tiêu phát triển bền vững, đảm bảo ổn định hệ thống nơng nghiệp, bảo vệ mơi trường, gìn giữ nét văn hóa, truyền thống, tri thức địa cung cấp vật liệu cho chương trình chọn tạo giống nghiên cứu khoa học khác Đa số nguồn gen địa q khơng cịn tồn sản xuất tự nhiên tồn không đáng kể Đây nguồn di sản vô giá tỉnh cần tiếp tục quản lý hiệu để sử dụng trước mắt, đặc biệt để hệ tương lai có hội lựa chọn, sử dụng nguồn gen địa có khả tạo sản phẩm hàng hóa có lợi cạnh tranh Nguồn gen địa trồng vật ni tỉnh Bắc Kạn phong phú, có nhiều nguồn gen mang tính giá trị cao thực tiễn sản xuất giống trồng Hồng không hạt, Cam, Quýt, Lê Ngân Sơn, Khoai môn, Chè tuyết, Gừng đá, Lúa nếp Khẩu nua Lếch, lúa Bao thai, Khẩu nua Pái Chợ Đồn số dược liệu quý Ngoài ra, nguồn gen động vật quý Bắc Kạn giống bò, trâu, gà đồng bào Mông, lợn địa phương, vịt bầu cổ xanh, Dê cỏ, Ngựa bạch động vật quý có nhiều đặc điểm ưu việt Mặc dù vậy, nguồn gen có nguy bị suy thoái giống nhiều nguyên nhân khác Hiện nay, nguồn gen động, thực vật quý tỉnh quan tâm Giai đoạn 2012-2020, tỉnh Bắc Kạn ban hành Quyết định 468/QĐUBND ngày 20 tháng năm 2014 phê duyệt Đề án: Bảo tồn nguồn gen số động, thực vật quý địa bàn tỉnh, có đưa mục tiêu, nội dung danh mục nhiệm vụ khoa học công nghệ trông, vật nuôi cần bảo tồn Tuy nhiên, kinh phú nghiệp khoa học vâ cơng nghệ hàng năm tỉnh cịn hạn hẹp, nên việc bố trí nguồn kinh phí riêng thực đề tài khó khăn Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Bắc Kạn ban hành Quyết định 1783/QĐ-UBND ngày 01 tháng 10 năm 2020 phê duyệt Đề án khung: Các nhiệm vụ khoa học công nghệ bảo tồn nguồn gen cấp tỉnh Mục tiêu đề án thống kê, đánh giá, bảo tồn khai thác phát triển nguồn gen trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao tỉnh Bắc Kạn Đề án xác định gen số trồng, vật nuôi địa cần bảo tồn: TT Nguồn gen cần bảo tồn I Cây dược liệu Bình vơi đỏ (Củ dịm, mằn cà tịm đeng) (Stephania dielsiana Y.C.Wu) Hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora(Thunb.Ex Muray) Cezerep Bách quản (Cinnamomum sp.) Đi mi (mật gấu) (Luculia pinciana Hook.) Bàn tay ma (Mừ phi) (Helicopsis lobata (Merr.) Heliciopsis terminalis (Kurz) Sleumer Bảy hoa (Paris polyphylla Sm.) Đào rừng (Tào đông) (Prunus ippeiana var.crassistyla J.E.Vid) Hồng liên rơ, Hoằng đằng (Đi mi) (mahonias pp.) Cốt khí dây, Tan huyết (Ventilago leiocrapa Benth.) Thiên lý hương (Tan quy) (Ebelia parviflora Wall.ex A.DC) Hàm xì (Xiên cân lực) (Flemingia macrophulla (Willd.)Prain) Đảng sâm (Codonopsis javanica Hook.f.) Bách đứng (Stemona saxorum Gagnep) Kim ngân (Lonicera spp.) Cát sâm (Milletia speciora Champ) Kê huyết đằng (Milletia reticulata Benth) II Cây lương thực Lúa Bao thai Chợ Đồn 10 Khẩu nua lếch Ngân Sơn Nếp Tài Ba Bể Khẩu nua Pái Chợ Đồn III Cây rau gia vị Bị khai ((Dạ yến) Ngót rừng (Rau sắng) Mướp đắng rừng Bí thơm Ba Bể IV Cây công nghiệp, lâm nghiệp Chè Shan tuyết Cảy dẻ ván Cây trám đen Cây Trúc dây V Cây ăn Hồng không hạt Bắc Kạn Hồng không hạt Na Rì Cam sành, quýt Bắc Kạn Lê Ngân Sơn Mơ vàng Bắc Kạn Mận đường, Đào địa phương VI Vật ni địa Lợn đen địa phương Trâu, bị Đồng bào Mông Dê địa phương Vịt bầu cổ xanh Công tác bảo tồn nguồn gen UBND tỉnh quan tâm đạo với trọng tâm lưu giữ, phát triển trồng, vật ni đặc sản có thương hiệu Việc phát triển mạnh theo hướng hàng hóa có tham gia nghiên cứu khoa học giúp tỉnh bảo tồn gen quý, chất lượng tốt đưa suất, sản lượng, chất lượng trồng, vật ni lên cao Nhờ đó, trồng, vật ni mang lại hiệu kinh tế lớn lại bảo tồn nguồn gen 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2021) QĐ số 1984/QĐ-UBND ngày 20/10/2021 UNBD tỉnh Bắc Kạn Về việc phê duyệt kế hoạch phát triển nông nghiệp hữu địa bàn Bắc Kạn giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2020) QĐ số 11783/QĐ-UBND ngày 01/10/2020 UNBD tỉnh Bắc Kạn việc phê duyệt Đề án khung: Các nhiệm vụ khoa học công nghệ bảo tồn nguồn gen cấp tỉnh thực từ năm 2021 đến năm 2025 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2021) Báo cáo số 789/BS-UBND ngày 22/122021 UNBD tỉnh Bắc Kạn tình hình thực Nghị số 01/NQ-CP ngày 01/01/2021 Chính phủ tình hình kinh tế-xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh địa bàn tỉnh Bắc Kạn tháng 12 năm 2021 12 13

Ngày đăng: 15/02/2023, 19:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w