1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 QUAN ĐIỂM PHẬT TỬ VỀ XÃ HỘI BỀN VỮNG VÀ HẠNH PHÚC

50 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 355,82 KB

Nội dung

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 QUAN ĐIỂM PHẬT TỬ VỀ XÃ HỘI BỀN VỮNG VÀ HẠNH PHÚC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 QUAN ĐIỂM PHẬT TỬ VỀ XÃ HỘI BỀN VỮNG VÀ HẠNH PHÚC Tiến sĩ Peter Daniels* TÓM TẮT Những ảnh hưởng cách mạng công nghiệp thứ tư tồn cầu vơ rộng lớn - chí so sánh với tác động sâu rộng cách mạng cơng nghiệp trước cuối kỷ 18, ảnh hưởng tăng nhanh kể từ năm 1980, với xâm nhập vi xử lý mạng internet Nó liên quan đến nhiều lợi ích xã hội chi phí đáng kể ảnh hưởng đến hầu hết người dân giới, đến môi trường tự nhiên nhân tạo nơi họ sinh sống Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư không dễ định nghĩa phân biệt rõ ràng, thường có đặc trưng “xóa nhịa ranh giới” hai giới thực tế giới kỹ thuật số - với thâm nhập xử lý chuyển giao kỹ thuật số để cung cấp chức sống vào mơi trường kinh tế, xã hội gia đình hàng ngày Sự kết nối lẫn ảo hóa chìa khóa cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Có nhiều quan điểm trái chiều việc cách nào, chí có nên dự đốn phản ứng trước cơng nghệ mà tiếp tục, có lẽ đẩy nhanh trình tái định hình xã hội kinh tế toàn giới Tuy nhiên, chấp nhận không nghi ngờ công nghệ ứng dụng chúng dựa * Người dịch: NS Như Nguyệt Le Khanh Tan 23 24 PHẬT GIÁO VÀ CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 tính thương mại tôn sùng công nghệ dường cách tốt nhất, có thay đổi lớn giáo dục đào tạo, mối lo ngại lớn kết lâu dài an sinh cộng đồng Nhiều tác động có cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư thấy rõ Đã đến lúc phải để phản ánh, đánh giá, thảo luận, tăng cường nhận thức hành động kịp thời xu hướng Nhiều ảnh hưởng cách mạng công nghiệp lần thứ tư phù hợp với quan điểm Phật giáo chất an lành (và đau khổ) người, cần có nghiên cứu Có nhiều mối liên hệ tiềm Phật giáo chất cách mạng công nghiệp lần thứ tư Tuy nhiên, trọng tâm viết vấn đề liên quan đến tính bền vững phúc lợi người Nó bao gồm phân tích sơ chịu ảnh hưởng Phật giáo cách mạng công nghiệp lần thứ tư hậu xảy mặt tác động môi trường, khía cạnh nguyên nhân gốc rễ đau khổ luân hồi Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có ảnh hưởng mạnh mẽ đến khía cạnh bền vững mơi trường thơng qua suất sử dụng tài nguyên, hiệu tiêu thụ phản hồi, phương thức sản xuất loại hàng hóa dịch vụ cấp tiến nhu cầu tiêu dùng nói chung, cơng nghệ tiếp cận ảnh hưởng đến đầu vào phát thải tài nguyên Những dòng chảy vật chất lượng có mối liên hệ chặt chẽ với quan niệm Phật giáo can thiệp xáo trộn giới tự nhiên, hậu kinh tế xã hội nó, theo quy luật phổ biến nghiệp báo (karma vipaka) Với tất tác động tiềm cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tác động tích cực tiêu cực liên quan đến phúc lợi cộng đồng lâu dài Chúng cho rằng, suy nghĩ cẩn thận tác động này, tiên nghiệm trước, kết hợp với số trí tuệ Phật giáo truyền thống, giúp tăng cường nhũng lợi ích tác động môi trường liên quan đến hiệu phúc lợi xã hội, định hình cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư để phục vụ lợi ích người giới tự nhiên nuôi dưỡng Những ảnh hưởng cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến an sinh xã hội trọng tâm thứ hai viết Phần nghiên CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 QUAN ĐIỂM PHẬT TỬ VỀ XÃ HỘI BỀN VỮNG VÀ HẠNH PHÚC cứu nhiều cách cách mạng ảnh hưởng đến khía cạnh nhận thức người (hiểu biết, lý luận), an sinh người (ví dụ: sức khỏe thể chất), tác động đến trạng thái tinh thần chủ quan phản ánh qua thỏa mãn, hài lòng, giảm lo lắng đau khổ tinh thần Một luận điểm Phật giáo điều có mối quan hệ chặt chẽ với ý định, hành động hậu liên quan đến mơi trường tự nhiên (và xã hội) Các khía cạnh an sinh chủ yếu liên quan đến căng thẳng tác động có (a) lợi ích việc tăng khả kết nối, trải nghiệm, giải trí truy cập thơng tin qua mạng, so với (b) chi phí việc ngày bị tách rời khỏi thực đơn giản, hữu hình (môi trường xã hội tự nhiên) - từ bối cảnh thời kỳ hậu cách mạng công nghiệp lần thứ Đây phân tích nghiên cứu khảo nghiệm Phật giáo phát triển Nó bao gồm lựa chọn tích cực tiêu cực giúp cung cấp thông tin cho khuyến nghị cách thức Phật giáo hành động trước xoay chuyển thay đổi sửa xảy ra, hướng tới xã hội bền vững phúc lợi cá nhân cộng đồng cao Chánh niệm khía cạnh quan trọng ảnh hưởng cách mạng phản ứng có liên quan người GIỚI THIỆU Thật trớ trêu thành công rực rỡ công nghệ toàn giới hàng trăm năm dường mang lại lợi ích khiêm tốn cho xã hội tâm lý hạnh phúc cho Điều thể cho tái khẳng định trí tuệ vốn có Phật giáo, tăng cường tích lũy vật chất tiện nghi, vượt mức bản, không thực làm giảm đau khổ (cải thiện “hạnh phúc” chúng ta) Một hạn chế dường trái ngược với tinh thần lạc quan phấn khích “Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư” (4IR), điều hứa hẹn tạo giới tuyệt vời, với sống lâu hơn, khỏe mạnh hơn, truy cập khơng giới hạn thơng tin giải trí, tăng suất lao động loại bỏ tiềm công việc lao động thường ngày, nặng nhọc nguy hiểm - tất thành lập dựa xu hướng nhanh lên với cách mạng kỹ thuật số Đúng cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4IR) 25 26 PHẬT GIÁO VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 giúp tiếp tục làm giảm đáng kể tình trạng nghèo đói tồn cầu chứng kiến suốt 40 năm qua1 Tuy nhiên, hầu hết người dân có thu nhập cao quốc gia tiên phong 4IR, lợi ích (có lẽ vượt ngồi sức khỏe thể chất) chắn điều kiện xu hướng phúc lợi đo đạc kể từ kỷ XX2 Sự khởi đầu 4IR dường tiền đề loại vô minh công nhận Phật giáo (avidyā) liên kết an lành, động lực kết mong đợi thúc đẩy tăng cường kinh nghiệm tiến kinh tế kỹ thuật Theo mô tả Schwab (2017), Bloem et al (2014), Jones (2017) số người khác, 4IR đặc trưng nhiều phần Tuy nhiên, phần quan trọng để xác định chất 4IR tăng trưởng sinh sản, hợp nhất, chí thay chức sinh lý người (bao gồm tinh thần/trí tuệ) với quy trình tượng nhân tạo công nghệ kỹ thuật số, vi xử lý hệ thống mạng liên quan Những phát triển sáng tạo chấp nhận chắn mở rộng cách mạng công nghiệp lần thứ Ba dựa sức mạnh tổng hợp lên từ “cuộc cách mạng kỹ thuật số” máy tính ICT (cơng nghệ thơng tin) Tuy nhiên, phát triển coi đủ khác biệt để phân loại “cuộc cách mạng công nghiệp mới” Trong số mô tả đa dạng tượng xã hội phức tạp chủ đề phân biệt có liên quan lớn đến chủ đề đề cập - thay trải nghiệm môi trường trực tiếp người (bao gồm lao động, tương tác xã hội, giải trí, hoạt động tiếp thu kiến thức kinh nghiệm thực nghiệm, hiểu biết giới) với truyền thông kỹ thuật số giao diện, trí tuệ nhân tạo (AI), robot, mô phỏng, Internet vô số cảm biến kết nối thiết bị khác kho chứa liệu Trong quy mô phạm vi 4IR đáng kinh ngạc, nghi ngờ điều có thay đổi to lớn thường thay đổi đột phá với hậu ngồi dự tính Dù cho lợi ích kinh tế to lớn đến đâu hay nhìn nhận người tiện nghi giàu có vật chất từ thành tựu công nghệ mang lại nào, có nhiều chứng, khác biệt độc đáo, Tỉ lệ dân số giới thuộc tầng lớp “siêu nghèo” ước tính giảm xuống từ khoảng 42% năm 1981 đến 10% vào năm 2016 (The Economist 2017) Bằng chứng thực nghiệm mối liên hệ trạng thái hạnh phúc chủ quan (SWB) hay hài lòng sống tăng trưởng kinh tế không rõ ràng (ví dụ, xem Deaton 2008) CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 QUAN ĐIỂM PHẬT TỬ VỀ XÃ HỘI BỀN VỮNG VÀ HẠNH PHÚC nguy hiểm việc chấp nhận lạc quan công nghệ vô điều kiện (được khái quát Phần viết này) Đưa mức độ tiềm cường độ thay đổi từ 4IR giới chúng ta, dễ hiểu chấp nhận rộng rãi (bởi nhiều nhà lãnh đạo doanh nghiệp, Chính phủ, truyền thơng cộng đồng nói chung) điều mà cần xem xét cẩn thận vấn đề (Huffington 2017) Sự ưu tiên nên thành tích cực đời sống người - điều chưa đảm bảo kỷ ngun công nghệ thúc đẩy mục tiêu lợi nhuận technophilia (tạm dịch: nhiệt tình cho cơng nghệ) vô điều kiện xây dựng dựa tốc độ (sự thỏa mãn nhu cầu tức thời kỳ vọng điều ấy), kết nối điện tử, tiện nghi, tiện lợi, cạnh tranh, suất, sản lượng tăng hiệu suất, gần vô tận thời gian lựa chọn giải trí Nhiều nhà lãnh đạo nhận cần thiết phải đặt câu hỏi giả định điều này, cho dấu tích, động mục tiêu dẫn đến phúc lợi tốt hơn, cần phải đặt câu hỏi Bài viết xem xét hiệu ứng xu hướng nghiên cứu (và dự đoán) 4IR cách thức mà Phật giáo giúp đánh giá tác động đưa cho xã hội lựa chọn hành động để tạo kết hạnh phúc tốt cho cộng đồng Do vậy, viết đại diện cho phân tích lấy cảm hứng từ Phật giáo chủ đề 4IR tác động người, vận dụng hiểu biết truyền thống lâu đời cách nhìn nguồn phổ qt “luật pháp” ảnh hưởng lành mạnh tích cực (và mặt trái 4IR, samsaric, khổ đau, đạo Phật3) Điều liên quan đến việc tập trung vào cách 4IR liên quan tới dukkha Tứ Diệu Đế Tác động môi trường đóng vai trị quan trọng việc bàn luận Mối liên hệ chung Phật giáo 4IR nghiên cứu số cơng trình khác (ví dụ, Jones (2017) viết khác Hội thảo “Phật giáo Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư” Hiệp hội nghiên cứu Phật giáo Hàn Quốc Seoul năm 2017, Bristow (2017), Smith (2015)) Tuy nhiên, viết nhấn mạnh vào việc phân tích tính bền vững hạnh phúc Trong đạo Phật, samsara nghĩa vòng luân hồi, tồn trần gian chết, thấm nhuần tồn dục vọng vô minh, hậu nghiệp chướng (King 2009) 27 28 PHẬT GIÁO VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 lâu dài, an lành bền vững người Điều dựa giả định người gắn chặt vào mạng lưới liên kết với giới tự nhiên mà họ phần Chủ đề viết cách 4IR ảnh hưởng, tốt định hình quan điểm chung môi trường xã hội (bao gồm kinh tế) phát triển bền vững Một chủ đề quan trọng phân tích Phật giáo từ ảnh hưởng tiềm 4IR dấu chân hệ sinh thái, dòng nguyên liệu lượng làm Phật giáo gần hỗ trợ chuyển đổi 4IR vào phiên “màu xanh” (còn biết “mơ hình kinh tế kỹ thuật xanh”) (hay Green TEP) số ngành khoa học) Chắn chắn nhiệm vụ thiết liên quan đến việc xem xét khía cạnh an sinh làm cách 4IR ảnh hưởng đến nguồn phúc lợi chính, phù hợp với giới quan Phật giáo Phần cung cấp nhìn tổng quan khía cạnh đáng ý 4IR Phần tóm tắt danh sách chi tiết tác động tiềm (chồng chéo liên kết với nhau) 4IR kinh tế, xã hội văn hóa rộng lớn mơi trường tự nhiên Nó làm bật số hầu hết tác động đáng ý có liên quan gắn liền với giới quan Phật giáo phần thảo luận làm mà trí tuệ cổ xưa giúp phân tích đánh giá tác động góp phần hướng dẫn cộng đồng định hình khn mẫu chuẩn sức mạnh 4IR lợi ích lâu dài “Cách Mạng Cơng nghiệp lần thứ Tư giai đoạn sơ khai, cịn q sớm để dự đốn hình thành Nhưng hiểu chất nguyên nhân, lại có nhiều khả gặt hái lợi ích giảm thiểu rủi ro”.4 Giả định thiết yếu cho viết Phật giáo giúp hiểu đánh giá động tác động 4IR để nhằm đạt đề xuất Thomson ĐIỀU GÌ ĐẶC BIỆT VỀ CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0? Cách mạng Công nghiệp lần thứ tiếng từ tiết học lịch sử đại trường học Sự khởi đầu đánh dấu thay đổi quan trọng chất hệ thống xã hội Thomson 2015 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 QUAN ĐIỂM PHẬT TỬ VỀ XÃ HỘI BỀN VỮNG VÀ HẠNH PHÚC kinh tế rộng lớn - thay đổi phát triển lan rộng với chủ đề phổ biến tác động khắp giới, đặc biệt vòng 50 - 60 năm Bắt đầu Anh vào cuối năm 1700 với khả sử dụng đồng thời nhiên liệu hóa thạch, lượng phát minh máy móc sử dụng lượng để giới hóa nhanh tăng tốc cho sản xuất thủ công, sóng tích lũy cơng nghệ lan truyền nhanh khắp Tây Âu Hoa Kỳ (Deane 1979) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ liên quan đến loạt đổi bổ sung liên quan luyện kim, vận tải truyền thông, thương mại ngân hàng Kết gia tăng đáng kể suất tổng sản lượng, đặc biệt sản phẩm dệt may, hóa chất kim loại Nền kinh tế công nghiệp mang lại gia tăng đáng kể mức sống vật chất cho số người, mang lại sống lao động bị cấm đoán thường xuyên bị đối xử tồi tệ cho người di cư từ nông thôn người lao động thuộc tầng lớp khác (bị theo tái cấu trúc nhu cầu lao động điều kiện kinh tế - trị) Điều biết đến loạt kỷ ngun cách mạng cơng nghiệp cách mạng kinh tế kỹ thuật xác định kể từ phát triển kinh điển kỷ XVIII Tập trung vào bốn cách mạng thường xác định có xu hướng bỏ qua tính chất liên tục chất tích lũy thời điểm Tuy nhiên, chúng xem có đầy đủ đặc điểm độc phân biệt thời đại cơng nghiệp Thuật ngữ “công nghiệp” (thường kết hợp với hoạt động sản xuất) để mơ tả biến đổi hồn tồn xã hội kinh tế, có phần thiển cận cho phạm vi chiều sâu tác động, phần sau, đề xuất khái niệm “Mơ hình kinh tế kỹ thuật” thích hợp cho việc phân tích khoa học xã hội động lực xã hội có liên quan Vài đặc điểm số bốn cách mạng công nghiệp phân loại theo số khía cạnh, trình bày so sánh Bảng Để phù hợp với cách tiếp cận điển hình phần lớn tài liệu lĩnh vực này, tác động hệ thống kinh tế văn hóa xã hội khơng đề cập chi tiết bảng mô tả cách mạng công nghiệp Hai cách mạng cơng nghiệp có xu hướng chủ yếu hỗ trợ học lượng sản xuất hàng hóa vật chất, tích lũy thơng tin kiến thức tiếp 29 30 PHẬT GIÁO VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 cận trung tâm cách mạng thứ ba Một đặc điểm bật 4IR vận động theo hướng tích hợp thơng tin, cảm biến, thực tế ảo hệ thống tự định (và đồ tạo tác vật lý: physical artefact) trực tiếp vào ý thức người chí thể 4IR đại diện cho bước tiến vượt thời đại dựa nguồn lượng hướng tới tượng công nghệ “kỹ thuật số hóa” - nơi nhận thức ảo hướng dẫn mạnh mẽ hành động người giới vật lý (Sentryo 2017) Khái niệm 4IR thấm nhuần hiệu từ tác phẩm nhà lãnh đạo Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Klaus Schwab sách xuất năm 2017 ông với tựa đề “The Fourth Industrial Revolution”(Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4) Thơng điệp sách cách mạng cơng nghiệp liên quan đến thay đổi to lớn giai đoạn trước đó, cần phải có quan tâm cân nhắc kỹ lưỡng chất công nghệ 4IR tác động chúng Phạm vi cách mạng trước địa phương hóa nhiều hơn, mở rộng theo thời gian Bản chất toàn cầu rõ ràng biến đổi ảnh hưởng 4IR làm tăng tầm quan trọng Những đặc điểm 4IR vạch phần Giới thiệu phân tích cụ thể cột cuối bảng số Điều mô tả thêm chút phần cuối phần với xem trước số kết nối quan trọng 4IR đạo Phật Nhìn chung, đặc điểm đặc biệt 4IR mô tả đổi nhanh chóng áp dụng “hệ thống vật lý ảo” (Schwab 2017; Bloem et al 2014) “ngòi nổ cho thiết bị kỹ thuật số nối mạng kết nối với hệ thống vật lý sinh học” ( Jones 2017) Ngòi nổ kĩ tḥt sớ sinh học (biodigital) có lẽ tính 4IR bao gồm cụm công nghệ liên quan dựa tương tác mãnh liệt chí gắn chặt công nghệ kỹ thuật số với “sinh học truyền thống” (fleshy biology) (bao gồm kết nối vật lý chặt chẽ quan cảm giác nhận thức) ( Jones 2017) CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 QUAN ĐIỂM PHẬT TỬ VỀ XÃ HỘI BỀN VỮNG VÀ HẠNH PHÚC Table 1: Các khía cạnh cách mạng công nghiệp lần thứ cách mạng cơng nghiệp trước Ng u n n ă n g lượng (và vật l i ệ u chính) Thay đổi cơng nghệ cụm cải tiến CMCN lần thứ CMCN lần thứ hai Cuối năm Từ 1770 đến 1800 đến 1800 năm 1900 Chuyển từ sức Năng lượng người nước, nhiệt điện lượng khác sang than, dầu khí lượng vơ sinh (đặc biệt than) Than, nước nước Cơ giới hóa, Động đốt không sản ô tô xuất hàng loạt Sản xuất hàng loạt, chủ nghĩa Ford Taylor (quản lý khoa học sản xuất) Chia ca làm việc Một số điện tử tương tự Ống chân khơng, bóng bán dẫn thời kỳ sau CMCN lần thứ ba Từ năm 1900 tới năm 2000 CMCN lần thứ tư Thế kỷ XXI Nhiên liệu hóa thạch, thủy điện, hạt nhân Một số nguồn lượng tái tạo Nhiên liệu hóa thạch, thủy điện, hạt nhân Một số nguồn lượng tái tạo Sự lên thiết bị điện tử Máy tính - vi xử lý nhớ/lưu trữ, sau hệ thống mạng Hệ thống phần mềm “Cách mạng số” hỗ trợ sản xuất (so với trực tiếp) cho hãng sản xuất; chuyển từ khí sang tương tự điện tử sau kỹ thuật số Điện hệ thống lưu trữ lượng khác Điện thoại di động máy tính khác Robot Cơng nghệ sinh học Trí tuệ nhân tạo; tìm kiếm dựa thuật toán, tiêu thụ phân tích khác; phần mềm ứng dụng hệ thống xử lý cho nhiều công việc; người máy; Internet vạn vật; xe tự động; máy in 3D; sinh học tổng hợp di truyền, chỉnh sửa gen; công nghệ sổ phân tán (DLT), blockchain, máy tính lượng tử, cơng nghệ nano; sinh trắc học; lượng tái tạo; kinh tế chia sẻ 31 32 PHẬT GIÁO VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 CMCN lần thứ CMCN lần thứ hai Cuối năm Từ 1770 đến 1800 đến 1800 năm 1900 Những Dệt may, Tất lĩnh luyện kim ngành sản xuất Thép, xăng vực dầu, điện, điện dịch vụ chung bị ảnh hưởng CMCN lần thứ ba Từ năm 1900 tới năm 2000 CMCN lần thứ tư Thế kỷ XXI Hầu hết Tất ngành - đặc biệt liên quan đến thông tin sản xuất quy mô lớn (hàng tiêu dùng lâu bền, ô tô, v.v.) Phạm vi địa lý Anh Quốc, Bắc Mỹ, Tây Tương tự Toàn cầu Tây Âu, Bắc Trung Âu, Nga, CMCN lần 2, Nhật, Austra- gồm Mỹ Các khía cạnh sản xuất khác Sản xuất khí dựa nước (đặc biệt ngành dệt may), tái khám phá xi măng, kính, đèn ga lia Lan rộng khắp vùng Trung Đơng, Nam Mỹ có Đơng Nam Á Gần tồn giới Tự động hóa kỹ thuật số sản xuất điện tử công nghệ thông tin Vi mạch điện tử tái sản xuất hàng hóa dịch vụ Tái xây dựng sản xuất hình thái vật chất sinh học vật lý tồn cấp độ nguyên tử, phân tử đến siêu phân tử

Ngày đăng: 15/02/2023, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN