So do tu duy bai thuong vo nam 2023 de nho ngu van lop 11

7 1 0
So do tu duy bai thuong vo nam 2023 de nho ngu van lop 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thương vợ A Sơ đồ tư duy Thương vợ B Tìm hiểu Thương vợ I Tác giả Trần Tế Xương (1870 1907) thường gọi là Tú Xương Quê quán làng Vị Xuyên huyện Mĩ Lộc tỉnh Nam Định ( nay thuộc phường Vị Hoàng, thành[.]

Thương vợ A Sơ đồ tư Thương vợ B Tìm hiểu Thương vợ I Tác giả - Trần Tế Xương (1870 - 1907) thường gọi Tú Xương - Quê quán: làng Vị Xuyên - huyện Mĩ Lộc - tỉnh Nam Định ( thuộc phường Vị Hoàng, thành phố Nam Định) - Cuộc đời ngắn ngủi, nhiều gian truân II Tác phẩm Thể loại - Bài thơ thuộc thể loại trữ tình, theo lối thất ngơn bát cú Đường luật 2 Xuất xứ tác phẩm - Thương vợ thơ cảm động chùm thơ văn câu đối đề tài bà Tú Bố cục: phần + P1: Sáu câu thơ đầu: Hình ảnh bà Tú + P2: Hai câu thơ cuối: Nỗi lòng tác giả Giá trị nội dung - Với tình cảm thương yêu quý trọng, tác giả ghi lại cách chân thực xúc động hình ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh Giá trị nghệ thuật - Cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị sâu sắc III Dàn ý phân tích tác phẩm a Hình ảnh bà Tú * Hai câu thực: “Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng” - Công việc: buôn bán - Thời gian: quanh năm=> từ ngày qua ngày khác, từ tháng qua tháng khác, khơng có ngày nghỉ ngơi - Địa điểm: mom sông ( phần đất bờ sơng nhơ phía lịng sơng, nơi người làng chài thường hay tụ tập mua bán)=> hai chữ “mom sông” gợi tả đời nhiều mưa nắng, đời cực, phải vật lộn để kiếm sống - “Nuôi đủ năm với chồng”: Gánh nặng gia đình đè nặng lên đôi vai người mẹ, người vợ + Cách đếm con, chồng=> ẩn chứa nỗi niềm chua chát gia đình gặp nhiều khó khăn: đơng con, cịn người chồng phải “ăn lương vợ” => Hai câu thực gợi tả cụ thể sống tảo tần gắn với việc buôn bán ngược xuôi bà Tú *Hai câu đề: “Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng” - Thấm thía nỗi vất vả, gian lao vợ, Tế Xương mượn hình ảnh cị ca dao để nói bà Tú: thân cò lầm lũi gợi liên tưởng  thân phận vất vả, cực khổ, bà Tú người phụ nữ Việt Nam xã hội cũ - Ba từ "khi qng vắng" nói lên khơng gian heo hút, vắng lặng chứa đầy lo âu, nguy hiểm - Câu thơ dùng phép đảo ngữ (đưa từ "lặn lội" lên đầu câu) dùng từ "thân cò" thay cho từ "con cò" làm tăng thêm nỗi vất vả gian truân bà Tú Không thế, từ "thân cò" gợi nỗi ngậm ngùi thân phận Lời thơ, thế, mà sâu sắc hơn, thấm thìa - Câu thứ tư làm rõ vật lộn với sống đầy gian nan bà Tú: “Eo sèo mặt nước buổi đị đơng.” + Eo sèo: từ láy tượng ý kì kèo, kêu ca phàn nàn cách khó chịu=> gợi tả cảnh tranh bán, cãi vã nơi “mặt nước” + Câu thơ gợi tả cảnh chen chúc, bươn trải sông nước người làm nghề buôn bán nhỏ + “Buổi đị đơng” hàm chứa khơng phải lo âu, nguy hiểm "khi quãng vắng" + Nghệ thuật đối đặc sắc làm bật cảnh kiếm ăn nhiều cực Bát cơm, manh áo mà bà Tú kiếm để “nuôi đủ năm với chồng” phải lặn lội nắng mưa, phải giành giật, phải trả giá mồ hôi, nước mắt thời buổi khó khăn *Hai câu luận: “Một duyên hai nợ, âu đành phận, Năm nắng, mười mưa dám quản công.” - Tú Xương vận dụng sáng tạo hai thành ngữ: “một duyên hai nợ” “năm nắng mười mưa”, đối xứng hài hòa, màu sắc dân gian đậm đà cảm nhận ngôn ngữ biểu đạt: + “Duyên” duyên số, duyên phận, “nợ” đời mà bà Tú phải cam phận, chịu đựng + “Nắng”, “mưa” tượng trưng cho vất vả, khổ cực + Các số từ câu thơ tăng dần lên: “một… hai… năm… mười… làm rõ đức hi sinh thầm lặng bà Tú, người phụ nữ chịu thương, chịu khó ấm no, hạnh phúc chồng gia đình + “Âu đành phận”, … “dám quản cơng” … giọng thơ nhiều xót xa, thương cảm, thương mình, thương gia cảnh nhiều éo le => Tóm lại, sáu câu thơ đầu lịng biết ơn cảm phục, Tú Xương phác họa vài nét chân thực cảm động hình ảnh bà Tú, người vợ hiền thảo với bao đức tính đáng quý: đảm đang, tần tảo, chịu thương chịu khó, thầm lăng hi sinh cho hạnh phúc gia đình b Nỗi lịng tác giả -Hai câu kết: Tú Xương sử dụng từ ngữ thông tục, lấy tiếng chửi nơi “mom sơng” lúc “buổi đị đơng” đưa vào thơ tự nhiên, bình dị: “Cha mẹ thói đời ăn bạc, Có chồng hờ hững không.” + Ý nghĩa lời chửi tác giả thầm trách thân cách thẳng thắn, nhận vơ dụng thân Nhưng lại lẽ thường tình xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ Tú Xương dám thừa nhận “quan ăn lương vợ”, dám tự nhận khuyết điểm Từ cho thấy ơng người có nhân cách đẹp => Hai câu kết nỗi niềm tâm đầy buồn thương, tiếng nói trí thức giàu nhân cách, nặng tình đời, thương vợ con, thương gia cảnh nghèo Tú Xương thương vợ thương vậy: nỗi đau thất nhà thơ cảnh đời thay đổi IV Bài phân tích Thơ xưa viết người vợ ít, mà viết người vợ sống hoi Các thi nhân thường làm thơ người bạn trăm năm qua đời Kể điều nghiệt ngã người vợ vào cõi thiên thu bước vào địa hạt thi ca Bà Tú Xương phải chịu nhiều nghiệt ngã đời bà lại có niềm hạnh phúc mà bao kiếp người vợ xưa khơng có được: Ngay lúc cịn sống bà vào thơ ông Tú Xương với tất niềm thương yêu, trân trọng chồng Trong thơ Tú Xương, có mảng lớn viết người vợ mà bài “Thương vợ” xuất sắc Tình thương vợ sâu nặng Tú Xương thể qua thấu hiểu nỗi vất vả gian lao phẩm chất cao đẹp người vợ Câu thơ mở đầu nói hồn cảnh làm ăn bn bán bà Tú Hoàn cảnh vất vả, lam lũ gợi lên qua cách nói thời gian, cách nêu địa điểm Quanh năm suốt năm, không trừ ngày dù mưa hay nắng Quanh năm năm tiếp năm khác đến chóng mặt, đến rã rời đâu phải năm Địa điểm bà Tú buôn bán mom sông, doi đất nhô lời giới thiệu, lại bối cảnh làm lên hình bà Tú tần tảo, tất bật ngược xuôi: “Quanh năm buôn bán mom sơng.” Thấm thía nỗi vất vả, gian lao vợ, Tú Xương mượn hình ảnh cị ca dao để nói bà Tú Có điều hình ảnh cị ca dao đầy tội nghiệp mà hình ảnh cị thơ Tú Xương cịn tội nghiệp Con cị thơ Tú Xương khơng xuất rợn ngợp không gian (như cò ca dao) mà rợn ngợp thời gian Chỉ ba từ quãng vắng tác giả nói lên thời gian, khơng gian heo hút, rợn ngợp, chứa đầy lo âu rợn ngợp thời gian, làm hao hụt ý thơ So với câu ca dao: Con cò lặn lội bờ sông, câu thơ Tú Xương: “Lặn lội thân cò quãng vắng” Là sáng tạo Cách đảo ngữ – đưa từ lặn lội lên đàu câu, cách thay từ – thay từ cò thân cò, làm tăng nỗi vất vả gian truân bà Tú Từ thân cò gợi nỗi đau thân phận, so với từ Tú Xương sâu sắc, thấm thía Nếu câu thơ thứ ba gợi nỗi vất vả đơn câu thứ tư lại làm rõ vật lộn với sống bà Tú: “Eo sèo mặt nước buổi đị đơng”. Câu thơ gợi cảnh chen chúc, bươn bả sông nước người buôn bán nhỏ Sự cạnh tranh chưa đến mức sát phạt không thiếu lời qua tiếng lại Buổi đị đơng đâu phải lo âu, nguy hiểm quãng vắng Trong ca dao, người mẹ dặn con: Con nhơ lấy câu / Sơng sâu lội, đị đầy qua “Buổi đị đơng” khơng có lời phàn nàn, mè nheo, cau gắt, chen lấn xô đẩy mà chứa đầy bất trắc hiểm nguy Hai câu thực đối ngữ (khi quãng vắng buổi đị đơng) lại thừa tiếp ý để làm bật vất vả gian truân bà Tú: vất vả, đơn chiếc, lại thêm bươn bả hoàn cảnh chen chúc làm ăn Hai câu thực nói thực cảnh bà Tú đồng thời cho ta thấy thực tình Tú Xương: lịng xót thương da diết Cuộc sống vất vả gian truân ngời lên phẩm chất cao đẹp bà Tú Bà người đảm tháo vát: “Nuôi đủ năm với chồng”. Mỗi chữ câu thơ Tú Xương chất chứa bao tình ý, từ đủ ni đủ vừa nói số lượng, vừa nói chất lượng Bà Tú nuôi đủ con, chồng, nuôi đảm bảo đến mức: “Cơm hai bữa: cá kho rau muống – Quà chiều: khoai lang, lúa ngô” (Thầy đồ dậy học) Trong hai câu luận, Tú Xương lần cảm phục hy sinh mực vợ: “Năm nắng mười mưa dám quản công” Ở câu thơ này, “nắng mưa” vất vả, “năm, mười” số lượng phiếm chỉ, để nói số nhiều, tách tạo nên thành ngữ chéo (năm nắng mười mưa) vừa nói lên vất vả gian lao, vừa thể đức tính chịu thương chịu khó, hết lịng chồng bà Tú Trong thơ viết vợ Tú Xương, ta bắt gặp hình ảnh hai người: bà Tú lên phía trước, ơng Tú khuất lấp phía sau, nhìn tinh thấy Khi thấy rối ấn tượng thật sâu đậm Ở bài thơ “Thương vợ” cũng Ông Tú không xuất trực tiếp hiển câu thơ Đằng sau cốt cách khôi hài, trào phúng lịng, khơng thương mà cịn tri ân vợ Về câu thơ: “Ni đủ năm với chồng”, có người cho ông Tú tự coi thứ đặc biệt để bà Tú phải nuôi.  Nhà thơ không cảm phục, biết ơn hy sinh mực vợ mà ơng cịn tự trách, tự lên án thân Ơng khơng dựa vào dun số để trút bỏ trách nhiệm Bà Tú lấy ông duyên duyên mà nợ hai Tú Xương tự coi nợ mà bà Tú phải gánh chịu Nợ gấp đơi dun, dun nợ nhiều Ơng chửi thói đời bạc bẽo, thói đời ngun nhân sâu xa khiến bà Tú phải khổ Nhưng Tú Xương khơng đổ vấy cho thói đời Sự hờ hững ông với biểu thói đời bạc bẽo Câu thơ Tú Xương tự rủa mát lời tự phán xét, tự lên án: “Có chồng hờ hững khơng”. Ở thời mà người phụ nữ: “xuất giá tòng phu” (lấy chồng theo chồng), mối quan hệ vợ chồng “phụ xướng, phụ tuỳ” (chồng nói, vợ theo), mà có nhà nho dám sòng phẳng với thân, với đời, dám tự thừa nhận quân ăn lương vợ, khơng biết nhận thiếu sót, mà dám tự nhân khuyết điểm Một người chẳng đẹp Nhan đề Thương vợ chưa nói hết sâu sắc tình cảm Tú Xương vợ chưa thể đầy đủ vẻ đẹp nhân hồn thơ Tú Xương Ở thơ này, tác giả không thương vợ mà cịn ơn vợ, khơng lên án “thói đời” mà tự trách Nhà thơ dám tự nhân khuyết điểm, thấy khiếm khuyết thương yêu, quý trọng vợ Tình thương yêu, quý trọng vợ cảm xúc có phần mẻ so với cảm xúc quen thuộc văn học trung đại Cảm xúc mẻ lại diễn tả hình ảnh ngôn ngữ quen thuộc văn học dân gian, chứng tỏ hồn thơ Tú Xương dù lạ, độc đáo gần gũi với người, có gố rễ sâu xa tâm thức dân tộc ... dựa vào duy? ?n số để trút bỏ trách nhiệm Bà Tú lấy ông duy? ?n duy? ?n mà nợ hai Tú Xương tự coi nợ mà bà Tú phải gánh chịu Nợ gấp đôi duy? ?n, dun nợ nhiều Ơng chửi thói đời bạc bẽo, thói đời ngun nhân... nắng mười mưa”, đối xứng hài hòa, màu sắc dân gian đậm đà cảm nhận ngôn ngữ biểu đạt: + ? ?Duy? ?n” duy? ?n số, duy? ?n phận, “nợ” đời mà bà Tú phải cam phận, chịu đựng + “Nắng”, “mưa” tượng trưng cho...  thân phận vất vả, cực khổ, bà Tú người phụ nữ Việt Nam xã hội cũ - Ba từ "khi qng vắng" nói lên khơng gian heo hút, vắng lặng chứa đầy lo âu, nguy hiểm - Câu thơ dùng phép đảo ngữ (đưa từ "lặn

Ngày đăng: 15/02/2023, 14:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan