Thuận lợi và khó khăn của ngành dệt may Việt Nam sau hội nhập WTO

31 2.9K 12
Thuận lợi và khó khăn của ngành dệt may Việt Nam sau hội nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG 1. Khái quát về WTO, các cam kết của Việt Nam vs WTO về ngành dệt may và tình hình phát triển ngành dệt may VN sau hội nhập WTO 1.1 Khái quát về WTO và các cam kết của VN với WTO về ngành dệt may. 1.1.1. Khái quát về tổ chức thương mại thế giới WTO 1.1.1.1. Khái niệm 1.1.1.2. Nguồn gốc ra đời 1.1.1.3. Mục tiêu và chức năng hoạt động của WTO 1.1.1.4. Cơ cấu tổ chức của WTO 1.1.1.5. Các nguyên tắc hoạt động của WTO 1.1.2. Các cam kết của Việt Nam với WTO về ngành dệt may 1.2. Tình hình phát triển ngành dệt may VN sau hội nhập WTO 1.2.1 Thị trường xuất khẩu dệt may của Việt Nam ngày càng phát triển và mở rộng 1.2.2 Kim ngạch xuất khẩu 1.2.3 Cơ cấu sản xuất hàng hóa xuất khẩu 1.2.4 Về năng lực cạnh tranh 2. Những thuận lợi và khó khăn của ngành dệt may VN sau hội nhập WTO 2.1. Những thuận lợi của ngành dệt sau hội nhập 2.1.1. Đối với xuất khẩu 2.1.2. Đối với sản xuất trong nước 2.2 Những khó khăn của ngành dệt sau hội nhập 3. Giải pháp phát triển ngành dệt 3.1 Đối với doanh nghiệp 3.2 Nhóm giải pháp từ phía Chính Phủ 3.2.1.Các chính sách về vốn đầu tư phát triển 3.2.1.1. Tạo nguồn vốn 3.2.1.2. Quy mô đầu tư 3.2.2. Chính sách về thuế 3.2.3. Tín dụng và trợ cấp xuất khẩu 3.2.4. Chính sách tổ chức quản lý 3.2.5. Chính sách về lao động, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 3.2.6. Hoàn thiện cơ cấu xuất nhập khẩu C. KẾT LUẬN   DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Xuất khẩu hàng dệt may sang các thị trường chính năm 2011 và năm 2012 Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may theo tháng giai đoạn 2008 – 2012 Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may bình quân tháng (năm 2005 - 2012) Biểu đồ 4: Tỷ trọng xuất khâu theo các loại hình của hàng dệt may năm 2012 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tỷ lệ bảo hộ thực tế của các ngành dệt may (%) BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC TỪ LIÊN QUAN DN Doanh nghiệp XK Xuất khẩu FOB Miễn trách nhiệm FTA Hiệp định thương mại tự do ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á ODM Nhà sản xuất thiết kế gốc OEM Nhà sản xuất thiết bị nguyên thủy MNF Tối huệ quốc FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài   A. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dệt may là một trong những ngành mà Việt Nam có lợi thế so sánh. Với những lợi thế riêng biệt như vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút nhiều lao động và có điều kiện mở rộng thị trường trong và ngoài nước, với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác nhau, ngành dệt may Việt Nam có một vị trí rất quan trọng đối với nền kinh tế. Đây là ngành tạo công ăn việc làm và là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của nước ta. Đặc biệt, dệt may Việt Nam có bước tiến triển mới trong quá trình hội nhập quốc tế khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO. Đây là sự kiện quan trọng, đánh dấu bước tiến mới trên con đường chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, theo đó có những thuận lợi mới xen lẫn những thách thức mới. Nó đã đem lại cho ngành Dệt May Việt Nam những cơ hội rất lớn về thị trường, về đầu tư, và trên khía cạnh hội nhập quốc tế về chính sách, pháp luật và đàm phán… Tuy nhiên, cùng với quá trình gia nhập WTO ngành dệt may phải đối mặt với nhiều khó khăn như nguy cơ cạnh tranh gay gắt hơn ở cả thị trường trong và ngoài nước, phải tuân thủ nhiều yêu cầu hơn…Thực tế sau 5 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), bất chấp tác động xấu do 2 cuộc đại suy thoái kinh tế toàn cầu (2008 và 2011), dệt may Việt Nam vẫn là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định, đóng vai trò quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vậy Việt Nam sau khi gia nhập WTO Việt Nam đã tận dụng những thuận lợi nào và đối phó với những khó khăn nào? Giải pháp nào để đối phó với những thách thức, khắc phục những khó khăn và tận dụng những cơ hội giúp khẳng định tên tuổi hàng dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế. Đó là vấn đề cấp thiết trong giai đoạn hiện nay cần được nghiên cứu và tìm hiểu. Vì vậy, nhóm chúng tôi chọn đề tài “Thuận lợi và khó khăn của ngành dệt may Việt Nam sau hội nhập WTO” 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Mục đích chung Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng ngành dệt may Việt Nam, đi sâu đánh giá thuận lợi, khó khăn của ngành dệt may Việt Nam sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, để từ đó tìm ra các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành dệt may. 2.2. Mục đích cụ thể - Khái quát được các cam kết của Việt Nam với WTO về ngành dệt may Việt Nam. - Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của ngành dệt may Việt Nam sau khi hội nhập WTO (2007 - 2012) - Đưa ra phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển ngành dệt may Việt Nam trong những năm tiếp theo. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Ngành dệt may Việt Nam 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1.Về không gian: Việt Nam 3.2.2. Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2007-2012 Đề ra giải pháp từ năm 2013 – 2020 3.2.3. Về nội dung: chủ yếu nghiên cứu thuận lợi và khó khăn mà ngành dệt may gặp phải. Từ đó đề ra giải pháp khắc phục khó khăn. 4. Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp chung là biện chứng và lịch sử, đề tài sử dụng các phương pháp chuyên khảo, phân tích, tổng hợp. 5. Kết cấu của đề tài Đề tài gồm có 3 chương: Chương 1: Khái quát về WTO, các cam kết của Việt Nam với WTO về ngành dệt may và tình hình phát triển ngành dệt may Việt Nam sau hội nhập WTO Chương 2: Những thuận lợi và khó khăn của ngành dệt may Việt Nam sau hội nhập WTO Chương 3: Giải pháp phát triển ngành dệt may Việt Nam sau hội nhập WTO

ĐỀ CƯƠNG A. MỞ ĐẦU ( Hằng) B.NỘI DUNG 1. Khái quát về WTO, các cam kết của Việt Nam vs WTO về ngành dệt may tình hình phát triển ngành dệt may VN sau hội nhập WTO 1.1 Khái quát về WTO các cam kết của VN với WTO về ngành dệt may. ( Nhung tẹc) 1.1.1. Khái quát về tổ chức thương mại thế giới WTO 1 Khái niệm 2 Nguồn gốc ra đời 3 Mục tiêu chức năng hoạt động của WTO 4 Cơ cấu tổ chức của WTO 5 Các nguyên tắc hoạt động của WTO 2 Các cam kết của Việt Nam với WTO về ngành dệt may 1.2. Tình hình phát triển ngành dệt may VN sau hội nhập WTO (Trâm) 1.2.1 Thị trường xuất khẩu dệt may của Việt Nam ngày càng phát triển mở rộng 1.2.2 Kim ngạch xuất khẩu 1.2.3 Cơ cấu sản xuất hàng hóa xuất khẩu 1.2.4 Về năng lực cạnh tranh 2. Những thuận lợi khó khăn của ngành dệt may VN sau hội nhập WTO 2.1. Những thuận lợi của ngành dệt sau hội nhập (Vân) 2.1.1. Đối với xuất khẩu 1 2.1.2. Đối với sản xuất trong nước 2.2 Những khó khăn của ngành dệt sau hội nhập ( Dương) 3. Giải pháp phát triển ngành dệt (Hoài) 3.1 Đối với doanh nghiệp 3.2 Nhóm giải pháp từ phía Chính Phủ 3.2.1.Các chính sách về vốn đầu tư phát triển 3.2.1.1. Tạo nguồn vốn 3.2.1.2. Quy mô đầu tư 3.2.2. Chính sách về thuế 3.2.3. Tín dụng trợ cấp xuất khẩu 3.2.4. Chính sách tổ chức quản lý 3.2.5. Chính sách về lao động, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 3.2.6. Hoàn thiện cơ cấu xuất nhập khẩu C. KẾT LUẬN ( Ngọc Tuấn) 2 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Xuất khẩu hàng dệt may sang các thị trường chính năm 2011 và năm 2012 Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may theo tháng giai đoạn 2008 – 2012 Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may bình quân tháng (năm 2005 - 2012) Biểu đồ 4: Tỷ trọng xuất khâu theo các loại hình của hàng dệt may năm 2012 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tỷ lệ bảo hộ thực tế của các ngành dệt may (%) BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CÁC TỪ LIÊN QUAN DN Doanh nghiệp XK Xuất khẩu FOB Miễn trách nhiệm FTA Hiệp định thương mại tự do ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á ODM Nhà sản xuất thiết kế gốc OEM Nhà sản xuất thiết bị nguyên thủy MNF Tối huệ quốc FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài 3 A. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dệt may là một trong những ngànhViệt Namlợi thế so sánh. Với những lợi thế riêng biệt như vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút nhiều lao động có điều kiện mở rộng thị trường trong ngoài nước, với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác nhau, ngành dệt may Việt Nam có một vị trí rất quan trọng đối với nền kinh tế. Đây là ngành tạo công ăn việc làm là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của nước ta. Đặc biệt, dệt may Việt Nam có bước tiến triển mới trong quá trình hội nhập quốc tế khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO. Đây là sự kiện quan trọng, đánh dấu bước tiến mới trên con đường chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, theo đó có những thuận lợi mới xen lẫn những thách thức mới. Nó đã đem lại cho ngành Dệt May Việt Nam những cơ hội rất lớn về thị trường, về đầu tư, trên khía cạnh hội nhập quốc tế về chính sách, pháp luật đàm phán… Tuy nhiên, cùng với quá trình gia nhập WTO ngành dệt may phải đối mặt với nhiều khó khăn như nguy cơ cạnh tranh gay gắt hơn ở cả thị trường trong ngoài nước, phải tuân thủ nhiều yêu cầu hơn…Thực tế sau 5 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), bất chấp tác động xấu do 2 cuộc đại suy thoái kinh tế toàn cầu (2008 2011), dệt may Việt Nam vẫn là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định, đóng vai trò quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vậy Việt Nam sau khi gia nhập WTO Việt Nam đã tận dụng những thuận lợi nào và đối phó với những khó khăn nào? Giải pháp nào để đối phó với những thách thức, khắc phục những khó khăn tận dụng những cơ hội giúp khẳng định tên tuổi hàng dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế. Đó là vấn đề cấp thiết trong 4 giai đoạn hiện nay cần được nghiên cứu tìm hiểu. Vì vậy, nhóm chúng tôi chọn đề tài “Thuận lợi khó khăn của ngành dệt may Việt Nam sau hội nhập WTO” 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Mục đích chung Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng ngành dệt may Việt Nam, đi sâu đánh giá thuận lợi, khó khăn của ngành dệt may Việt Nam sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, để từ đó tìm ra các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành dệt may. 2.2. Mục đích cụ thể - Khái quát được các cam kết của Việt Nam với WTO về ngành dệt may Việt Nam. - Đánh giá được những thuận lợi khó khăn của ngành dệt may Việt Nam sau khi hội nhập WTO (2007 - 2012) - Đưa ra phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển ngành dệt may Việt Nam trong những năm tiếp theo. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Ngành dệt may Việt Nam 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1.Về không gian: Việt Nam 3.2.2. Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2007-2012 Đề ra giải pháp từ năm 2013 – 2020 3.2.3. Về nội dung: chủ yếu nghiên cứu thuận lợi khó khăn mà ngành dệt may gặp phải. Từ đó đề ra giải pháp khắc phục khó khăn. 4. Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp chung là biện chứng lịch sử, đề tài sử dụng các phương pháp chuyên khảo, phân tích, tổng hợp. 5. Kết cấu của đề tài Đề tài gồm có 3 chương: 5 Chương 1: Khái quát về WTO, các cam kết của Việt Nam với WTO về ngành dệt may tình hình phát triển ngành dệt may Việt Nam sau hội nhập WTO Chương 2: Những thuận lợi khó khăn của ngành dệt may Việt Nam sau hội nhập WTO Chương 3: Giải pháp phát triển ngành dệt may Việt Nam sau hội nhập WTO 6 B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAU VIỆT NAM 1. Khái quát về WTO các cam kết của VN với WTO về ngành dệt may 1.1. Khái quát về tổ chức thương mại thế giới (WTO) 1.1.1. Khái niệm Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization – WTO) là tổ chức quốc tế có trụ sở ở Geneva, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy ước thương mại. Hoạt động của WTO nhằm mục đích lại bỏ hay giảm thiểu các rào cản thương mại để tiến tới tự do thương mại. Ngày 13 tháng 5 năm 2005, ông Pascal Lamy được bầu làm tổng giám đốc thay cho ông Supachai Panitchpakdi, người Thái Lan, kể từ ngày 1 tháng 9 năm 2005. Tính đến ngày 7 tháng 11 năm 2006, WTO có 150 thành viên. Mọi thành viên của WTO được yêu cầu phải cấp cho những thành viên khác những ưu đãi nhất định trong thương mại, ví dụ (với một số ngoại lệ) những sự nhượng bộ về thương mại được cấp bởi một thành viên của WTO cho một quốc gia khác thì phải cấp cho mọi thành viên WTO. Trong thập niên 1990, WTO là mục tiêu chính của phong trào chống toàn cầu hóa. 1.1.2. Nguồn gốc ra đời Hội nghị Bretton Woods vào năm 1944 đã đề xuất thành lập Tổ chức Thương mại quốc tế (ITO) nhằm thiết lập các quy tắc luật lệ cho thương mại giữa các nước. Hiến chương ITO được nhất trí tại Hội nghị của Liên hợp quốc về thương mại việc làm tại Havana tháng 3 năm 1948. Tuy nhiên, Thượng nghị viện Hoa Kỳ đã không phê chuẩn hiến chương này. Một số nhà sử học cho rằng sự thất bại đó bắt nguồn từ việc giới doanh nghiệp Hoa Kỳ lo ngại rằng Tổ chức Thương mại Quốc tế có thể được sử dụng để kiểm soát chứ không phải đem lại tự do hoạt động cho các doanh nghiệp lớn của Hoa Kỳ (Lisa Wilkins, 1997). Đó là 7 Hiệp định chung về thuế quan thương mại (GATT). GATT đóng vai trò là khung pháp lý chủ yếu của hệ thống thương mại đa phương trong suốt gần 50 năm sau đó. Các nước tham gia GATT đã tiến hành 8 vòng đàm phán, ký kết thêm nhiều thỏa ước thương mại mới. Vòng đàm phán thứ tám - vòng đàm phán Uruguay kết thúc vào năm 1994 với sự thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thay thế cho GATT. Các nguyên tắc các hiệp định của GATT được WTO kế thừa, quản lý mở rộng. Không giống như GATT chỉ có tính chất của một hiệp ước, WTO là một tổ chức, có cơ cấy tổ chức hoạt động cụ thể. WTO chính thức được thành lập vào ngày 1 tháng 1 năm 1995. 1.1.3. Mục tiêu chức năng hoạt động của WTO Với tư cách là một tổ chức thương mại của tất cả các nước trên thế giới, WTO thừa nhận các mục tiêu của GATT trong đó có 3 mục tiêu chính như sau: - Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hóa dịch vụ trên thế giới phục vụ cho sự phát triển ổn định, bền vững bảo vệ môi trường. - Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại giữa các thành viên trong khuôn khổ của hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với nguyên tắc cơ bản của Công pháp quốc tế; bảo đảm cho các nước đang phát triển đặc biệt là các nước kém phát triển được hưởng những lợi ích thực chất từ sự tăng trưởng của thương mại quốc tế. - Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân các nước thành viên, đảm bảo các quyền tiêu chuẩn lao động đối thiểu. Theo như Hiệp định Marrakesh về thành lập WTO, tổ chức này có năm chức năng cơ bản như sau: 8 - Thống nhất quản lý việc thực hiện các hiệp định thỏa thuận thương mại đa phương nhiều bên; giám sát, tạo thuận lợi, kể cả trợ giúp kỹ thuật cho các nước thành viên thực hiện nghĩa vụ thương mại quốc tế của họ. - Là khuôn khổ thể chế để tiến hành các vòng đàm phán thương mại đa phương trong khuôn khổ WTO, theo quyết định của Hội nghị Bộ trưởng WTO. - Là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên liên quan đến việc thực hiện giải thích Hiệp định WTO các hiệp định thương mại đa phương. - Là cơ chế kiểm điểm chính sách thương mại của các nước thành viên, bảo đảm thực hiện mục tiêu thúc đẩy tự do hóa thương mại tuân thủ các quy định của WTO. - Thực hiện việc hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế khác như Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) trong việc hoạch định những chính sách dụ báo về xu hướng phát triển tương lai của nèn kinh tế toàn cầu. 1.1.4. Cơ cấu tổ chức của WTO Tất cả các thành viên WTO đều có thể tham gia vào các hội đồng, ủy ban của WTO, ngoại trừ cơ quan Phúc thẩm, các Ban hội thẩm giải quyết tranh chấp và các ủy ban đặc thù. + Cấp cao nhất: Hội nghị bộ trưởng Cơ quan quyền lực cao nhất của WTOHội nghị Bộ trưởng diễn ra ít nhất hai năm một lần. Hội nghị có sự tham gia của tất cả các thành viên WTO. Các thành viên này có thể là một nước hay một liên minh thuế quan. + Cấp thứ hai: Đại hội đồng 9 Công việc hàng ngày của WTO được đảm nhiệm bởi 3 cơ quan: Đại Hội đồng, Hội đồng Giải quyết Tranh chấp Hội đồng Rà soát Chính sách Thương mại. Ba cơ quan này được nhóm họp để thực hiện các chức năng khác nhau của WTO. + Cấp thứ ba: Các Hội đồng Thương mại Các Hội đồng Thương mại hoạt động dưới quyền của Đại hội đồng. Có ba Hội đồng thương mại là: Hội đồng Thương mại Hàng hóa, Hội đồng Thương mại Dịch vụ Hội đồng Các khía cạnh của Sở hữu trí tuệ liên quan đến Thương mại. Mỗi hội đồng đảm trách một lĩnh vực riêng. 1.1.5. Các nguyên tắc hoạt động của WTO - Nguyên tắc không phân biệt đối xử - Nguyên tắc tiếp cận thị trường + Thứ nhất, các nước thành viên mở cửa thị trường cho nhau thông qua việc cắt giảm từng bước, đi tới xóa bỏ hàng rào thuế quan + Thứ hai, các chính sách luật lệ thương mại phải được công bố công khai, kịp thời, minh bạch. Cả hai khía cạnh này đều nhằm tạo ra một môi trường thương mại bình đẳng cho tất cả các nước thành viên. - Nguyên tắc cạnh tranh công bằng: yêu cầu các nước chỉ được sử dụng thuế là công cụ duy nhất để bảo hộ. Các biện pháp phi thuế quan (giấy phép, hạn ngạch,…) đều không được sử dụng. Các biểu thuế phải được giảm dần trong quá trình hội nhập theo thời gian thỏa thuận. - Nguyên tắc áp dụng các hành động khẩn cấp trong trường hợp cần thiết: Khi thị trường nền kinh tế của một nước thành viên bị hàng nhập khẩu đe dọa, thì nước đó có quyền khước từ một nghĩa vụ nào đó hoặc có hành động khẩn cấp, cần thiết để bảo vệ sản xuất thị trường trong nước - Nguyên tắc ưu đãi dành cho các nước đang phát triển chậm phát triển: Các nước đang phát triển được kéo dài thời gian thực hiện cam kết mức độ cam kết thấp hơn, phạm vi nhỏ hơn so với các nước phát triển. 1.2. Các cam kết của Việt Nam với WTO về ngành dệt may 10 [...]... hợp Việt Nam vi phạm qui định WTO về trợ cấp bị cấm đối với hàng dệt may) + Việt Nam phải dỡ bỏ hàng rào bảo hộ đối với ngành dệt may, đồng thời giảm thuế cho các mặt hàng dệt may của các nước thành viên trong WTO 11 1.3 Tình hình phát triển ngành dệt may Việt Nam sau hội nhập WTO So với với nhiều ngành khác, ngành dệt may Việt Nam là một ngành công nghiệp truyền thống có nhiều điều kiện thuận lợi. .. Bản, Nga, v.v 18 CHƯƠNG 2 NHỮNG THUẬN LỢI CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM SAU HỘI NHẬP WTO 2.1 Những thuận lợi của ngành dệt may khi Việt Nam gia nhập WTO 2.1.1 Đối với xuất khẩu Khi Việt Nam là thành viên WTO, các nước thành viên khác có nghĩa vụ dành cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sự đối xử bình đẳng (theo nguyên tắc tối huệ quốc đối xử quốc gia) Đối với ngành dệt may, điều này có nghĩa là: • Về... cho ngành may Việt Nam, là yếu tố quan trọng cho việc phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam Tuy nhiên, những lợi ích hội nói trên lớn chỉ ở dạng tiềm năng Việc biến các tiềm năng này thành lợi ích kinh tế thực sự phụ thuộc vào năng lực sự chủ động của từng doanh nghiệp 2.2 Khó khăn của doanh nghiệp dệt may Việt Nam sau khi gia nhập WTO Cái được lớn nhất của ngành dệt may khi Việt Nam. .. triển ngành dệt may Việt Nam, ta xét trên các khía cạnh: 1.3.1 Thị trường xuất khẩu dệt may của Việt Nam ngày càng phát triển mở rộng Trước khi hội nhập WTO Việt Nam chủ yếu xuất khẩu hàng dệt may sang các thị trường truyền thống như ASEAN, Trung Quốc, Nga… Hiện nay, xuất khẩu các mặt hàng may mặc của Việt Nam tăng trưởng mạnh tại các thị trường mới, không phải thị trường truyền thống của Việt Nam Việt. .. hàng dệt may được bàn đến rất kĩ Sau đây là cam kết của Việt Nam với WTO liên quan đến ngành dệt may: + Các thành viên WTO sẽ không được áp dụng hạn ngạch dệt may đối với Việt Nam (riêng trường hợp ta vi phạm quy định WTO về trợ cấp bị cấm đối với hàng dệt may thì một số nước có thể có biện pháp trã đũa nhất định) + Các thành viên WTO sẽ không được áp dụng tự vệ đặc biệt đối với hàng dệt may Việt Nam. .. Những thuận lợi từ việc xuất khẩu của hàng dệt may khi Việt Nam gia nhập WTO được dự báo sẽ kéo theo dòng đầu tư nước ngoài (trực tiếp gián tiếp) lớn hơn vào ngành dệt may hạ tầng phục vụ sản xuất dệt may Điều này mang lại cho ngành nhiều lợi thế: − Khả năng cạnh tranh có thể được tăng cường (với việc bổ sung vốn cho các doanh nghiệp đang tồn tại sự xuất hiện của các doanh nghiệp mới) − Cơ hội. .. Như vậy, ngành dệt may sẽ nhận được ít hỗ trợ hơn từ phía Chính phủ, do đó sẽ bị ảnh hưởng sau khi Việt Nam gia nhập Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng cụ thể còn tùy thuộc vào khả năng chủ động, lường trước khó khăn chủ động điều chỉnh chính sách sản xuất xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp (3) Các Hiệp định quy định của WTO nói chung còn rất phức tạp với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam; các doanh... nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN), hàng dệt may Việt Nam nhập khẩu vào các nước thành viên WTO sẽ được áp dụng mức thuế tương tự như thuế đối với hàng dệt may nhập khẩu từ các nước khác vào nước đó • Về việc mua bán trên thị trường: Theo nguyên tắc đối xử quốc gia (NT), hàng dệt may Việt Nam khi nhập khẩu vào một nước thành viên WTO sẽ được đối xử bình đẳng với hàng dệt may nội địa (về thuế, phí, lệ phí,... với WTO Khi gia nhập WTO, ngành dệt may Việt Nam chịu áp lực rất lớn về việc tuân thủ các quy định cam kết quốc tế: (1) Tuy được dỡ bỏ hạn ngạch vào thị trường Hoa Kỳ song Việt Nam lại phải chịu Cơ chế giám sát dệt may của Hoa Kỳ nguy cơ phía Hoa Kỳ tự khởi kiện điều tra chống bán phá giá; (2) Theo cam kết WTO, Việt Nam phải chấm dứt hiệu lực Quyết định 55/2001/QĐ-Ttg về một số cơ chế hỗ trợ ngành. .. nay sản phẩm dệt may Việt Nam đã có mặt ở tại trên 180 quốc gia vùng lãnh thổ Trong năm 2012, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Hàn Quốc là 4 đối tác lớn nhất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam Tổng kim ngạch hàng dệt may xuất sang 4 thị trường này đạt 12,96 tỷ USD, chiếm tới 86% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước Biểu đồ 1: Xuất khẩu hàng dệt may sang các thị trường chính năm 2011 năm 2012 . cam kết của Việt Nam với WTO về ngành dệt may Việt Nam. - Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của ngành dệt may Việt Nam sau khi hội nhập WTO (2007 - 2012) - Đưa ra phương hướng và giải. 18 CHƯƠNG 2. NHỮNG THUẬN LỢI CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM SAU HỘI NHẬP WTO 2.1 Những thuận lợi của ngành dệt may khi Việt Nam gia nhập WTO 2.1.1 Đối với xuất khẩu Khi Việt Nam là thành viên WTO, các nước. hội nhập WTO Chương 2: Những thuận lợi và khó khăn của ngành dệt may Việt Nam sau hội nhập WTO Chương 3: Giải pháp phát triển ngành dệt may Việt Nam sau hội nhập WTO 6 B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. MỘT

Ngày đăng: 28/03/2014, 08:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.1 Thị trường xuất khẩu dệt may của Việt Nam ngày càng phát triển và mở rộng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan