Trắc nghiệm Vật lí 11 Bài 7 Dòng điện không đổi Nguồn điện Bài 1 A hai cực bằng kẽm (Zn) nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng (H2SO4) B hai cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch axit sunphuri[.]
Trắc nghiệm Vật lí 11 Bài 7: Dịng điện khơng đổi - Nguồn điện Bài A hai cực kẽm (Zn) nhúng dung dịch axit sunphuric loãng (H2SO4) B hai cực đồng (Cu) nhúng dung dịch axit sunphuric loãng (H2SO4) C cực kẽm (Zn) cực đồng (Cu) nhúng dung dịch axit sunphuric loãng (H2SO4) D cực kẽm (Zn) cực đồng (Cu) nhúng dung dịch muối Đáp án: C Pin vônta cấu tạo gồm cực kẽm (Zn) cực đồng (Cu) nhúng dung dịch axit sunphuric lỗng (H2SO4) Bài 2. Acquy chì gồm A hai cực chì nhúng vào dung dịch điện phân bazơ B dương PbO2 và âm Pb nhúng dung dịch chất điện phân axit sunfuric loãng C dương PbO2 và âm Pb nhúng dung dịch chất điện phân bazơ D dương Pb âm PbO 2 nhúng dung dịch chất điện phân axit sunfuric lỗng Đáp án: B Pin vơnta cấu tạo gồm cực kẽm (Zn) cực đồng (Cu) nhúng dung dịch axit sunphuric loãng (H2SO4) Bài 3. Tính số electron qua tiết diện thẳng dây dẫn kim loại giây có điện lượng 15 culơng dịch chuyển qua tiết diện 30 giây A 0,3125.1019 electron B 0,7125.1020 electron C 0,9125.1019 electron D 0,9125.1020 electron Đáp án: A Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện 1s là: q = 15/30 = 0,5C Độ lớn điện tích electron: 1e = 1,6.10-19 C Số electron qua tiết diện thẳng 1s là: Bài 4. Bốn đồ thị a, b, c, d hình vẽ diễn tả phụ thuộc đại lượng trục tung theo đại lượng trục hoành Các trường hợp vật dẫn tn theo định luật Ơm là: A Hình a B Hình d C Hình c D Hình b Đáp án: C Cơng thức trường hợp vật dẫn có điện trở R tn theo định luật Ơm là: → đồ thị I theo U đường thẳng Hệ quả: U = I.R ⇒ đồ thị U theo I đường thẳng ⇒ đồ thị c thỏa mãn Bài 5. Dịng điện chạy qua bóng đèn hình ti vi thường dùng có cường độ 30 µA Số electron tới đập vào hình tivi giây A 1,875.1014 B 3,75.1014 C 2,66.10-14 D 0,266.10-14 Đáp án: A Lượng điện tích chạy qua bóng đèn hình ti vi giây q = It = 30μC Số electron tới đập vào hình tivi mối giây : Bài 6. Acquy hoạt động để sử dụng nhiều lần? A Acquy hoạt động dựa phản ứng hóa học thuận nghịch, giải phóng lượng nạp tích trữ lượng phát điện B Acquy hoạt động dựa phản ứng hóa học khơng thuận nghịch, giải phóng lượng nạp tích trữ lượng phát điện C Acquy hoạt động dựa phản ứng hóa học khơng thuận nghịch, tích trữ lượng nạp giải phóng lượng phát điện D Acquy hoạt động dựa phản ứng hóa học thuận nghịch, tích trữ lượng nạp giải phóng lượng phát điện Đáp án: D - Khi acquy phát điện, tác dụng cực với dung dịch axit , mặt cực xuất lớp chì sunfat (PbSO 4) mỏng xốp Vì suất điện động acquy giảm dần acquy cần phải nạp lại - Khi nạp điện cho acquy, lớp PbSO 4 tác dụng với dung dịch điện phân cực trở lại tương ứng PbO2 và Pb trước Bây acquy lại phát điện pin điện hóa - Như vậy, acquy nguồn điện hoạt động dựa phản ứng hóa học thuận nghịch, tích trữ lượng nạp điện giải phóng lượng phát điện Bài 7. Có thể tạo pin điện hoá cách ngâm dung dịch muối ăn A hai mảnh nhôm B hai mảnh đồng C mảnh nhôm mảnh kẽm D hai mảnh tôn Đáp án: C Có thể tạo pin điện hố cách ngâm dung dịch muối ăn hai kim loại khác chất Bài 8. Nguồn điện tạo điện hai cực cách A tách electron khỏi nguyên tử chuyển eletron ion khỏi cực nguồn B sinh eletron cực âm C sinh eletron cực dương D làm biến eletron cực dương Đáp án: A Nguồn điện tạo điện hai cực cách tách electron khỏi nguyên tử trung hòa chuyển eletron ion dương tạo thành khỏi cực nguồn Bài 9. Điểm khác chủ yếu acquy pin vôn ta A sử dụng dung dịch điện phân khác B chất dùng làm hai cực khác C phản ứng hóa học acquy xảy thuận nghịch D tích điện khác hai cực Đáp án: C Điểm khác chủ yếu acquy pin vôn ta phản ứng hóa học acquy xảy thuận nghịch Bài 10 Trong trường hợp sau ta có pin điện hóa? A Một cực nhơm cực đồng nhúng vào nước muối B Một cực nhôm cực đồng nhúng vào nước cất C Hai cực đồng giống nhúng vào nước vôi D Hai cực nhựa khác nhúng vào dầu hỏa Đáp án: A Pin điện hóa gồm hai cực có chất khác ngâm dung dịch điện phân Suy ra, Trường hợp A ta có pin điện hóa Bài 11. Chọn phát biểu A Dịng điện khơng đổi dịng điện có chiều khơng thay đổi B Dịng điện khơng đổi dịng điện có chiều thay đổi theo thời gian C Dịng điện dịng chuyển dời điện tích D Dịng điện khơng đổi dịng điện có chiều cường độ không thay đổi theo thời gian Đáp án: D Dịng điện khơng đổi dịng điện có chiều cường độ không thay đổi theo thời gian Cường độ dịng điện khơng đổi tính cơng thức: Trong đó: q điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn khoảng thời gian t Bài 12. Cường độ dòng điện đo A Vôn kế B Lực kế C công tơ điện D.ampe kế Đáp án: D Để đo cường độ dòng điện qua vật dẫn, dùng ampe kết mắc nối tiếp với vật dẫn Bài 13. Công thức xác định cường độ dịng điện khơng đổi là: A I=qt B I = q/t C I = t/q D I = q/e Đáp án: B Cường độ dịng điện khơng đổi tính cơng thức: Trong đó: q điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn khoảng thời gian t Bài 14. Điều kiện để có dịng điện là: A Chỉ cần có hiệu điện B Chỉ cần có vật dẫn nối liền thành mạch lớn C Chỉ cần trì hiệu điện hai đầu vật dẫn D cần có nguồn điện Đáp án: C Dịng điện chuyển dời có hướng hạt mang điện, hạt mang điện dương di chuyển từ nơi có điện cao đến nơi có điện thấp, hạt mang điện âm di chuyển ngược lại Do để có dịng điện phải có chênh lệch điện hai đầu vật dẫn Tức cần trì hiệu điện hai đầu vật dẫn Bài 15. Ngoài đơn vị ampe (A), đơn vị cường độ dịng điện A culông (C) B vôn (V) C culong giây (C/s) D jun (J) Đáp án: C Ta có: ∆q điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn khoảng thời gian ∆t Mà ∆q có đơn vị Culơng (C), ∆t có đơn vị giây (s), I có đơn vị Culông giây (C/s) Bài 16. Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả A thực công lực lạ bên nguồn điện B sinh công mạch điện C tạo điện tích dương giây D dự trữ điện tích nguồn điện Đáp án: A Suất điện động nguồn điện đặc trưng cho khả thực công nguồn điện đo công lực lạ làm dịch chuyển đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên nguồn điện: Bài 17. Hai điện cực kim loại pin điện hố phải A Có kích thước B Là hai kim loại khác chất hoá học C Có khối lượng D Có chất Đáp án: B Pin nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân Hai điện cực hai vật dẫn khác chất Bài 18. Hai cực pin điện hoá ngâm chất điện phân dung dịch A Muối B Axit C Bazơ D Một dung dịch Đáp án: D Pin nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân Và muối, axit, bazơ dung dịch chất điện phân Bài 19. Trong nguồn điện hố học (pin, acquy) có chuyển hoá từ A Cơ thành điện năng B Nội thành điện C Hoá thành điện năng D Quan thành điện Đáp án: C Trong nguồn điện hóa học (pin, ắc quy) có chuyển hóa từ hóa thành điện Bài 20. Cơng lực lạ làm dịch chuyển điện lượng 4C từ cực âm đến cực dương bên nguồn điện 24J Suất điện động nguồn là: A 6V B 96V C 12V D 9,6V Đáp án: A Suất điện động nguồn là: Bài 21. Suất điện động acquy 3V Lực lạ dịch chuyển điện lượng thực công 6mJ Điện lượng dịch chuyển qua acquy A 3.103C B 2.10-3C C 18.10-3C D 18C Đáp án: B Điện lượng dịch chuyển qua acquy là: Bài 22. Một điện lượng 5.10-3C dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn khoảng thời gian 2s Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: A 10 mA B 2,5mA C 0,2mA D 0,5mA Đáp án: B Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: Bài 23. Dịng điện có cường độ 0,32 A chạy qua dây dẫn Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫ 20s là: A 4.1019 B 1,6.1018 C 6,4.1018 D 4.1020 Đáp án: A Điện lượng dịch chuyển qua dây dẫn: q = I.t = 0,32.20 = 6,4C Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 20s là: Bài 24. Đặt hiệu điện 24 V vào hai đầu điện trở 20 Ω khoảng thời gian 10s Điện lượng chuyển qua điện trở khoảng thời gian A.12C B.24C C.0,83C D.2,4C Đáp án: A Cường độ dòng điện qua điện trở là: Điện lượng dịch chuyển qua điện trở: q = It = 1,2.10 = 12C Bài 25. Một pin Vơn-ta có suất điện động 1,1V, cơng pin sản có điện lượng 27C dịch chuyển qua pin A 0,04J B 29,7 J C 25,54J D.0 ,4J Đáp án: B Công nguồn điện là: A = q.E =1,1.27 = 29.7J Bài 26. Một acquy cung cấp dịng điện có cường độ 3A lien tục phải nạp lại Cường độ dịng điện mà acquy cung cấp sử dụng liên tục 15 phải nạp lại A 45A B.5A C.0,2A D.2A Đáp án: C Ta có: Bài 27. Một acquy có suất điện động 12V KHi mắc vào mạch điện, thời gian phút, acquy sinh công 720J Cường độ dịng điện chạy qua acquy A 2A B 28,8A C 3A D 0,2A Đáp án: D Công thực acquy là: Suy cường độ dòng điện chạy qua acquy là: Bài 28. Khi nói nguồn điện, phát biểu là sai? A Mỗi nguồn có hai cực ln trạng thái nhiễm điện khác B Nguồn điện cấu để tạo trì hiệu điện nhằm trì dịng điện đoạn mạch C Để tạo cực nhiễm điện, cần phải có lực thực công tách chuyển electron ion dương khỏi điện cực, lực gọi lực lạ D Nguồn pin có lực lạ lực tĩnh điện Đáp án: D Lực điện tác dụng electron ion dương lực hút tĩnh điện nên để tách chúng xa bên nguồn điện cần có lực lạ mà chất khơng phải lực tĩnh điện Lực lạ lực hóa học, lực từ, Bài 29. Tại nói acquy pin điện hóa? A Vì hai cực acquy sau nạp hai vật dẫn chất B Vì acquy sau nạp có cấu tạo gồm hai cực khác chất nhúng chất điện phân giống pin điện hóa C Vì acquy có chuyển hóa điện thành hóa D Vì hai cực acquy pin điện hóa nhúng vào nước nguyên chất Đáp án: B Acquy pin điện hóa sau nạp acquy có cấu tạo pin điện hóa, tức gồm hai cực có chất hóa học khác nhúng chất điện phân Bài 30. Hai cực pin Vơn-ta tích điện khác A êlectron dịch chuyển từ cực đồng tới cực kẽm qua dung dịch điện phân B có ion hiđrơ dung dịch điện phân thu lấy êlectron cực đồng C ion dương kẽm vào dung dịch điện phân ion hiđrô dung dịch thu lấy êlectron cực đồng D có ion dương kẽm vào dung dịch điện phân Đáp án: C Hai cực pin Vơn-ta tích điện khác ion dương kẽm vào dung dịch điện phân ion hiđrô dung dịch thu lấy êlectron cực đồng Xem thêm Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 có đáp án hay khác: ... nguồn điện Đáp án: C Dịng điện chuyển dời có hướng hạt mang điện, hạt mang điện dương di chuyển từ nơi có điện cao đến nơi có điện thấp, hạt mang điện âm di chuyển ngược lại Do để có dịng điện phải... hợp A ta có pin điện hóa Bài 11. Chọn phát biểu A Dịng điện khơng đổi dịng điện có chiều khơng thay đổi B Dịng điện khơng đổi dịng điện có chiều thay đổi theo thời gian C Dòng điện dòng chuyển... dịng điện có chiều cường độ khơng thay đổi theo thời gian Đáp án: D Dòng điện khơng đổi dịng điện có chiều cường độ khơng thay đổi theo thời gian Cường độ dịng điện khơng đổi tính cơng thức: Trong