Top 50 bai phan tich hinh anh nguoi linh trong bai tho dong chi

13 1 0
Top 50 bai phan tich hinh anh nguoi linh trong bai tho dong chi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng chí 1 Phân tích đề Yêu cầu đề bài phân tích hình ảnh người lính trong bài Đồng chí Đối tượng làm bài hình ảnh người lính Phương pháp làm bài phân tích[.]

Phân tích hình ảnh người lính thơ Đồng chí Phân tích đề - Yêu cầu đề bài: phân tích hình ảnh người lính Đồng chí - Đối tượng làm bài: hình ảnh người lính - Phương pháp làm bài: phân tích Các luận điểm cần triển khai Luận điểm 1: Vẻ đẹp mộc mạc, chân thức người lính Luận điểm 2: Vẻ đẹp đời sống tâm hồn, tình cảm người lính * Ý phân tích thơ Đồng chí hình ảnh người lính - Bài thơ tình đồng chí cho ta thấy vẻ đẹp bình dị mà cao người lính cách mạng, cụ thể anh đội hồi đầu kháng chiến chống Pháp + Hoàn cảnh xuất thân: họ người nông dân nghèo từ hai miền đất xa nhau: “ nước mặn đồng chua”, “ đất cầy lên sỏi đá.” + Họ nghĩa lớn (hai chữ “mặc kệ” nói dứt khốt, mạnh mẽ lưu luyến với quê hương “giếng nước gốc đa ” + Họ trải qua gian lao, thiếu thốn cùng, sốt rét run người, trang phục phong phanh mùa đông lạnh giá => Những gian khổ làm bật vẻ đẹp anh đội: sáng lên nụ cười người lính (miệng cười buốt giá) + Đẹp họ tình đồng chí đồng đội sâu sắc, thắm thiết + Kết tinh hình ảnh người lính tình đồng chí họ tranh đặc sắc đoạn cuối thơ Dàn ý Phân tích hình ảnh người lính thơ Đồng chí Mở bài: - Giới thiệu đôi nét tác giả Chính Hữu thơ “Đồng chí” + Đồng chí sáng tác nhà thơ Chính Hữu viết vào năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống Pháp + Chân dung người lính lên chân thực, giản dị với tình đồng chí cao đẹp Ví dụ: Hình ảnh người lính chiến đấu ln đề tài bất tận thơ ca kháng chiến, thời kỳ người lính lại tốt lên vẻ đẹp khác Trong kháng chiến chống Pháp, Chính Hữu đưa đến cho hình ảnh người lính giản dị Thân bài: * Hình ảnh người lính lên chân thực - Họ người nông dân chung cảnh ngộ xuất thân nghèo khổ đơn hậu, mộc mạc, chung mục đích, lý tưởng chiến đấu * Hình ảnh người lính lên với vẻ đẹp đời sống tâm hồn, tình cảm: - Là thấu hiểu tâm tư, nỗi lòng nhau, chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời người lính Đó ốm đau, bệnh tật - Là đoàn kết, thương yêu, kề vai sát cánh bên nhau chiến đấu chống lại quân thù tạo nên tượng đài bất diệt hình ảnh người lính kháng chiến chống Pháp - Tình cảm gắn bó thầm lặng mà cảm động người lính: “Thương tay nắm lấy bàn tay” - Sự lãng mạn lạc quan: “miệng cười buốt giá”; hình ảnh “đầu súng trăng treo” gợi nhiều liên tưởng phong phú Kết bài: - Khẳng định vẻ đẹp hình tượng người lính kháng chiến chống Pháp - Hình tượng người lính thể qua chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thực cô đọng mà giàu sức biểu cảm, hướng khai thác đời sống nội tâm Phân tích hình ảnh người lính thơ Đồng chí - Bài Mẫu Viết tình cảm đồng chí đồng đội năm kháng chiến có thơ hay, xuất sắc Và chùm tác phẩm ta không nhắc đến thơ Đồng chí Chính Hữu Với ngơn ngữ bình dị, cách diễn đạt đặc biệt đem đến cho đề tài thơ lạ, độc đáo Hình ảnh người lính lên thật gần gũi, thân thương tự hào Nếu hình ảnh người lính nơng dân Nhớ Hồng Ngun lên thật hồn nhiên, chân phác : Lũ Bọn người tứ xứ, Gặp hồi chưa biết chữ Quen từ buổi "Một hai" Súng bắn chưa quen, Quân mươi Lòng cười vui kháng chiến Thì người lính Chính Hữu lại lên với bao khó khăn, gian khổ : Quê hương anh nước mặn đồng chua/ Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Họ đến từ nhiều miền quê khác nhau: người từ vùng ven biển, người lại trung du khô cằn, họ vốn người xa lạ, mục đích, lí tưởng chung họ tụ hội Họ chiến đấu để bảo vệ tổ quốc, hình ảnh “súng bên súng đầu sát bên đầu” vừa thể nhiệm vụ chiến đấu vừa thể lí tưởng bảo vệ độc lập dân tộc anh Hơn ơng cịn sử dụng điệp từ tạo nên âm điệu khỏe, khắc họa đậm nét gắn bó bền chặt người lính Đoạn thơ đầu kết thúc hai chữ “đồng chí”, hình thức câu đặc biệt, chứa nhiều ý nghĩa Chỉ hai chữ thơi trở thành lề khép mở hai mạch thơ Khép lại sở để tạo nên tình đồng chí cao đẹp mở biểu đẹp đẽ, sáng ngời thứ tình cảm trân quý Đồng thời hai chữ đồng chí cách Chính Hữu lí giải nguyên nhân tự bốn phương trời, từ nhiều nơi khác họ lại tự nguyện gắn bó với Bởi họ người ý chí, nguyện vọng, lí tưởng chiến đấu để bảo vệ làng quê, bảo vệ người yêu thương mà rộng bảo vệ q hương đất nước Tình cảm cao đẹp sở, nguồn cho sức mạnh người lính nơng dân Lên đường tâm dứt khốt, khơng người lính khơng nhớ quê nhà, nhớ giếng nước gốc đa Nỗi nhớ nguồn động lực, cổ vũ, động viên người lính cố gắng đường chiến đấu bảo vệ đất nước Chính Hữu có nét chạm khắc vơ chân thực hồn cảnh sống gian lao, thiếu thốn người lính Ơng khơng dùng nhìn màu hồng, tơ vẽ sống mà nhìn thẳng, nhìn thực, trực diện sống : Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo ánh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá chân không giày Năm tháng chiến đấu, hành quân xun rừng, người lính khơng bị sốt rét rừng hồnh hành, sống bị cướp lúc nào, mà họ phải chịu thiếu thốn vật chất: áo rách vai, quần vá, chân khơng giày Nhưng điều khiến họ vượt qua khó khăn tình đồng chí, đồng đội gắn bó khăng khít: Thương tay nắm lấy bàn tay Chính nắm tay ấm áp, đầy tình cảm giúp họ vượt qua sốt rét rừng, giúp họ vượt qua giá lạnh, khắc nghiệt thời tiết, để hướng tới lí tưởng, nhiệm vụ chung : Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Họ chủ động, tự tin, tư sẵn sàng chiến Câu thơ cuối có bốn chữ, cô đọng, hàm súc, chứa đựng ý nghĩa Về ý nghĩa tả thực: đêm phục kích giặc nơi rừng núi hiểm trở, vầng trăng trở thành người bạn kề vai sát cánh với người lính Về khuya trăng xuống thấp dần, nhìn từ xa có cảm giác trăng treo lơ lửng nơi đầu mũi súng Không với nhịp thơ 2/2 từ gợi hình treo, ta có cảm tưởng vầng trăng lắc lư theo nhịp điệu không tĩnh Khiến cho khung cảnh trở nên sinh động Ngồi hình ảnh cịn mang ý nghĩa biểu tưởng Ánh trăng người chiến sĩ người chiến sĩ thi sĩ, thực mơ mộng, chiến tranh hòa bình Hai hình ảnh đối lập câu thơ Chính Hữu lại hịa hợp với đến bất ngờ Cho ta thấy vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn, u đời người lính, họ ln cầm tay súng để bảo vệ bình yên cho tổ quốc Bằng lớp ngôn từ cô đọng, hàm súc, hình ảnh chân thực, mang tính khái qt cao, tác phẩm ca ngợi tình đồng chí, đồng đội thắm thiết, sâu nặng Đồng thời tác giả tái cách chân thực, giản dị mà cao đẹp hình ảnh anh đội cụ Hồ kháng chiến Phân tích hình ảnh người lính thơ Đồng chí - Bài Mẫu Bài thơ Đồng chí Chính Hữu sáng tác vào năm 1948, giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dân Pháp cịn nhiều thiếu thốn Qua tác phẩm, Chính Hữu khắc họa lên hình tượng người chiến sĩ đội cụ Hồ xuất thân từ nông dân với tình cảm keo sơn gắn bó ý chí vượt qua khó khăn Tình đồng đội, đồng chí người lính cách mạng bắt nguồn từ đâu? Câu hỏi Chính Hữu lý giải câu thơ đầu tiên: “Quê hương anh nước mặn đồng chua, Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ, Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.” Những người lính cách mạng thơ tham gia kháng chiến xuất thân từ nông thôn, chưa quen biết từ trước Đúng Nguyên Hồng viết: “Lũ bọn người tứ xứ”, họ có người đến từ miền biển, có người đến từ đồi núi Nhưng tất họ lớn lên từ vùng cực, lớn lên cảnh nghèo khó, lam lũ, vất vả Sự tương đồng xuất thân giúp họ gần nhau, quen gắn bó với Và hết, chất keo kết dính tạo nên tình cảm keo sơn họ có lý tưởng chiến đấu, ý chí tình cảm “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”, san sẻ khổ cực, khó khăn “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ” Để khép lại đoạn thơ đầu dịng thơ với từ “Đồng chí” Dịng thơ đặc biệt làm thêm ý tình sâu sắc đoạn thơ, giải thích người lính cách mạng gắn bó thân thiết máu thịt với Câu thơ nút nhấn bật nhạc, thăng hoa kết tinh cảm xúc, tình cảm Sau điểm chung xuất thân, lý tưởng, tình cảm, biểu tình đồng chí khắc họa trước mắt người đọc với tình cảm thiêng liêng cao đẹp, định thắng bại chiến Đó cảm thơng sâu sắc tâm tư, nỗi lòng chân thực đầy xúc động nhau: “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính” Tình đồng chí chia sẻ thiếu thốn gian lao đường chiến đấu: “Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày” Đặc biệt vượt qua sốt rét rừng: “Tôi với anh biết ớn lạnh Sốt run người, vầng trán ướt mồ hơi” Các câu thơ sóng đơi, đối ứng với diễn tả sinh động gắn bó chia sẻ cảnh ngộ mà người lính gặp phải Có vui, có buồn, có khổ cực, xót xa Nhưng điều quan trọng họ vượt qua tất cả, san sẻ khó khăn: “Thương tay nắm lấy bàn tay” Câu thơ hình tượng gợi tả cảm thơng ấm áp, biểu cho tình đồng chí thiêng liêng, lý giải cho sức mạnh tinh thần người lính vượt khó khăn, thiếu thốn thời kỳ máu lửa với đầy thử thách: “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” Những người lính đứng trời tư hiên ngang, chủ động chiến đấu, không ngại tiết trời lạnh lẽo Hoàn cảnh khắc nghiệt thiên nhiên chiến trận không triệt tiêu tinh thần lạc quan người chiến sĩ với hình ảnh: “Đầu súng trăng treo” Bức tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội đêm phục kích “chờ giặc tới” cánh rừng hoang vắng lại tô điểm thêm hình ảnh vầng trăng treo đầu súng Thú vị bất ngờ Súng tượng trưng cho chiến tranh, cho chết chóc, trăng tượng trưng cho hịa bình, cho thơ mộng Súng gần cịn trăng treo tít cao Súng thực ác liệt chiến đấu vệ quốc dân tộc, trăng niềm mơ mộng sống yên ả, bình Hai hình ảnh tưởng chừng đối lập lại hòa quyện vào hài hòa đến Một câu thơ bốn tiếng làm sáng lên ý nghĩa chiến vệ quốc vĩ đại Ta bắt gặp hình ảnh “Súng ngửi trời” tương tự thơ Tây Tiến Quang Dũng Đây cảm hứng lãng mạn giai đoạn này, gian khổ chiến tranh, người ta hướng ngày chiến thắng, tháng ngày cực nghĩ đến ngày ấm no hạnh phúc Đó đơi cánh nâng đỡ người lính vượt gian nguy chặng đường gian khó Anh đội thơ Đồng chí có xuất thân từ người nơng dân lao động, giàu tình cảm ý chí đấu tranh chống giặc, bảo vệ Tổ quốc Sức mạnh lí tưởng gắn bó người nơng dân khốc lên màu xanh áo lính để trở thành đồng đội Họ rèn luyện, thử thách trưởng thành q trình chiến đấu vơ gian khổ Tất tạo nên tình cảm đẹp: Tình đồng chí Bằng nhiều hình ảnh sóng đơi nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, Chính Hữu khắc họa hình ảnh người chiến sĩ vừa mộc mạc, vừa chân thực với sức khái quát cao mang dáng vóc tráng sĩ thuở trước Bài thơ có thực, có mơ, tạo cho người đọc suy tư sâu sắc, xúc động sâu lắng cảm anh đội cụ Hồ Phân tích hình ảnh người lính thơ Đồng chí - Bài Mẫu Người lính nơng dân vào thơ ca hình ảnh chân thật đẹp “Nhớ” Hồng Nguyên, “Cá nước” Tố Hữu tiêu biểu “Đồng chí” Chính Hữu Bài thơ sáng tác vào năm 1948 năm kháng chiến gay go, liệt Trong thơ này, tác giả tập trung thể mối tình keo sơn gắn bó, ngợi ca tình đồng chí người lính năm kháng chiến chống Pháp Cảm nhận đọc thơ hình ảnh người lính lên thực, thực sống nhiều vất vả lo toan họ Ngỡ từ đời thực họ bước thẳng vào trang thơ, mơi trường quen thuộc bình dị thường thấy làng q ta cịn đói nghèo lam lũ: “Q hương anh nước mặn đồng chua, Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” Quê hương xa cách nhau, người nơi Người quê miền biển “nước mặn đồng chua”, người vùng đồi núi “đất cày lên sỏi đá” Song dù xa cách nhau, dù khác nhau, quê hương lam lũ, vất vả, đói nghèo Chữ nghĩa bình thường mà cựa quậy sống thực ùa vào câu thơ đem đến cảm nhận sâu sắc quê hương người lính Tuy phương trời khác nhau, “chẳng hẹn quen nhau”, sống chiến đấu với đội ngũ, người lính tự nguyện gắn bó với nhau: “Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” Cái rét rừng Việt Bắc nhiều lần vào thơ đội chống Pháp thực tế nếm trải năm chinh chiến Có điều lạ câu thơ nói đến rét gợi cho người đọc cảm giác ấm cúng tình đồng đội, nghĩa đồng bào Câu thơ Chính Hữu diễn tả tình đồng chí thật cụ thể đọng, gắn bó người đồng chí chung chiến đấu “súng bên súng”, chung lí tưởng “đầu sát bên đầu” Sự gắn bó lúc lại thêm sâu sắc: Là súng bên súng đến đầu bên đầu, thân thiết đắp chung chăn, thành tri kỉ Đoạn thơ đầu thơ kết thúc hai chữ “Đồng chí” làm sáng tỏ thêm nội dung, ý nghĩa đoạn thơ Nó giải thích người lính từ bốn phương trời xa lạ, không hẹn gặp mà trở thành thân thiết máu thịt Đó gắn bó người anh chung lí tưởng chiến đấu, gắn bó kì diệu, thiêng liêng mẻ tình đồng chí Những người lính, đồng chí chiến đấu với tinh thần tự nguyện: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Họ vốn gắn bó sâu nặng với ruộng nương, với nhà thân thiết, sẵn sàng rời bỏ tất để Nhà thơ dùng hình anh quen thuộc tiêu biểu làng quê Việt Nam biểu tượng quê hương người lính nơng dân Giếng nước, gốc đa khơng cảnh vật mà làng quê, dân làng Cảnh vật nhân cách hố, có tâm hồn hướng theo người lính Tác giả tả thực sống người lính Nhà thơ khơng che giấu mà muốn nhấn mạnh để khắc hoạ rõ nét sống gian lao thiếu thốn họ Và phải người vẽ lên tranh thực sống động người lính với đồng cảm sâu sắc vậy: Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay Thơ ca kháng chiến nói tới gian khổ người lính thường nói nhiều tới lạnh, rét Đoạn thơ thứ hai kết thúc câu “Thương tay nắm lấy bàn tay” Một cảm thông, chia sẻ vừa chân thành, vừa tha thiết Người ta bảo bàn tay biết nói Hình ảnh kết thúc đoạn thứ hai cắt nghĩa người lính vượt qua thiếu thốn, gian khổ, xa quê hương, quần áo rách vá, chân không giày, mùa đông lạnh giá với sốt rét “run người” Hơi ấm tình đồng chí truyền cho giúp người lính thắng tất Hình ảnh kết thúc thơ có ba dịng: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chở giặc tới Đầu súng trăng treo Sau câu thơ tự trải dài “Đêm rừng hoang sương muối” câu kết thúc thu vào bốn chữ làm nhịp thơ đột ngột thay đổi, dồn nén, gọn, gây ý cho người đọc Hình ảnh kết thúc thơ đầy thơ mộng, thơ mộng gian khố, hiểm nguy: cánh rừng, sương, vầng trăng với hai súng, hai người chờ giặc “Đầu súng trăng treo” câu thơ dồn nén có sức tạo hình, đẹp biểu tượng chiến đấu người lính giàu phẩm chất tâm hồn Đó vẻ đẹp trữ tình thơ ca kháng chiến, kết hợp súng trăng mà khơng khiên cưỡng Tồn “Đồng chí” từ chi tiết sống đến cảm giác tác giả thật, khơng chút tơ vẽ đắp điểm, khơng bình luận, thuyết minh Bài thơ thiên khai thác đời sống nội tâm, tình cảm người lính, vẻ đẹp “Đồng chí” vẻ đẹp đời sống tâm hồn người lính mà nơi phát vầng ánh sáng lung linh mối tình đồng đội, đồng chí hồ quyện vào tình giai cấp Hình ảnh “đầu súng trăng treo” cuối nâng vẻ đẹp người lính lên đến đỉnh cao khái quát có hài hoà thực lãng mạn đồng thời mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc Nhà thơ Chính Hữu biết đến nhà thơ người lính, tác phẩm có giá trị lớn thơ “Đồng chí” Bài thơ sáng tác năm 1948, nội dung thơ thể rõ tình đồng đội, đồng chí gắn bó keo sơn chiến sĩ quân đội nhân dân thời kì kháng chiến chống Pháp Tình đồng chí thể rõ nét đầy chất lãng mạn qua khổ thơ cuối: “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” Mở đầu thơ tác giả dùng từ ngữ mộc mạc, chân thực để miêu tả sống vất vả, khó khăn người lính: Áo anh rách vai, quần tơi có vài mảnh vá… Hay đêm trời rét có mảnh chăn mỏng đến sốt rét rừng hành hạ… Vượt lên tất khó khăn để "Thương tay nắm lấy bàn tay" Chính đơi bàn tay nắm chặt minh chứng cho ý nghĩa thiêng liêng, cao đẹp tình đồng đội, đồng chí tâm đánh giặc giữ nước Mở đầu khép lại thơ tác giả lấy hình ảnh người lính đứng rừng hoang sương muối Câu thơ cho hình dung khơng gian núi rừng rộng lớn, hoang vu, vắng vẻ Khí hậu nơi núi rừng Việt Bắc vào mùa đông lạnh giá, sương dày đặc trắng xóa Sự khắc nghiệt thời tiết, lạnh thấu da thấu thịt anh có quần vá, chân khơng giày, khó khăn, thiếu thốn đủ thứ, giá rét có tình đồng chí ln đong đầy, tình cảm gắn bó keo sơn người thân gia đình giúp anh vượt qua, chịu đựng biết thử thách Mặt khác, gian nan động lực làm cho tình cảm anh thêm gắn bó keo sơn, khiến cho tình người, tình đồng đội họ ấm áp “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới” Trong khí lạnh, khơng gian âm u, lạnh lẽo đến gai người núi rừng hình ảnh anh đứng bên truyền cho ấm, nghị lực tình đồng đội, đồng chí Hình ảnh tĩnh mà động xua bớt lạnh lẽo sương muối, vắng lặng núi rừng Giờ phút trước trận chiến đấu với kẻ thù, căng thẳng, người lính bước vào chiến đấu ác liệt, họ đứng ranh giới sống chết mong manh Nhưng tất dường nhẹ nhàng, tinh thần bình thản, giây phút ln có đồng đội sát cánh động viên, nguồn tiếp thêm sức chiến đấu, giúp họ vững tâm tâm vào trận đánh Câu thơ kết “Đầu súng trăng treo” hình ảnh khơng có thực đời sống thực cảm giác người tạo nên vẻ đẹp riêng người lính Giữ khơng gian rộng lớn, đêm tối âm u có ánh trăng soi sáng Những người lính đứng cạnh trog lúc chờ giắc tới họ bình thản ngắm trăng, cảm nhận vẻ đẹp trăng hồn cảnh áo rách quần vá, chân khơng giày Chúng ta thấy nhà thơ tạo nên hòa quyện chất chiến sĩ nghệ sĩ Hình ảnh súng biểu tượng chiến tranh, trăng biểu tượng cho hịa bình Đầu súng người chiến sỹ có treo trăng hay nói cách khác súng bảo vệ cho vầng trăng hịa bình Đó kết hợp bút pháp thực lãng mạn, vừa thực, vừa mơ, vừa xa vừa gần, vừa mang tính chiến đấu, vừa mang tính trữ tình Cuộc chiến đấu ngày hôm ánh trăng hịa bình ngày mai tỏa sáng quê hương người lính Súng thể cho thực, trăng thể lãng mạn Hình ảnh mặt trăng treo đầu mũi súng cho ta thấy người lính khơng phải lúc nguy hiểm, lúc đối mặt với đạn bom, hy sinh, mà đời họ bắt gặp hình ảnh vơ lãng mạn, sáng đẹp đẽ, thi vị, không gian thời gian chiến tranh Chính Hữu đặt hai hình ảnh ánh trăng súng gần để bổ sung cho nhau, tạo nên ý nghĩa mới: Súng tay kẻ thù vũ khí nguy hiểm, cịn súng tay người chiến sĩ vũ khí để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ bình yên, bảo vệ ánh trăng bình Ánh trăng trời soi sáng cho người chiến sỹ cách mạng, ánh trăng muốn làm bạn với người chiến sĩ, muốn ngợi ca, soi rõ tình đồng đội thiêng liêng, cao đẹp chiến sỹ cách mạng Toàn thơ bật ba hình ảnh gắn kết với nhau: Người lính, súng, vầng trăng cảnh rừng hoang sương muối hồn cảnh phục kích giặc Tình cảm đồng chí, đồng đội tình cảm thiêng liêng cao đẹp người lính Đó sức mạnh giúp họ vượt qua tất khó khăn trở ngại, thiếu thốn để chiến thắng kẻ thù Với nhịp chậm, giọng thơ cao, ba câu thơ cuối lần khắc họa chân thực mà sâu sắc hình ảnh người lính thời kì kháng chiến chống Pháp Kết thúc thơ nhà thơ Chính Hữu dùng ba câu thơ ngắn gọn, ngơn ngữ mộc mạc, bình dị "Đồng chí" tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội người lính, biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ Ba câu kết lời nhắn nhủ với người: Chúng ta biết nâng niu trân trọng, gìn giữ tình cảm đẹp sống, phải biết kính trọng, biết ơn người lính hi sinh độc lập dân tộc Phân tích hình ảnh người lính thơ Đồng chí - Bài Mẫu Nhà thơ Chính Hữu biết đến nhà thơ người lính, tác phẩm có giá trị lớn thơ “Đồng chí” Bài thơ sáng tác năm 1948, nội dung thơ thể rõ tình đồng đội, đồng chí gắn bó keo sơn chiến sĩ quân đội nhân dân thời kì kháng chiến chống Pháp Tình đồng chí thể rõ nét đầy chất lãng mạn qua khổ thơ cuối: “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” Mở đầu thơ tác giả dùng từ ngữ mộc mạc, chân thực để miêu tả sống vất vả, khó khăn người lính: Áo anh rách vai, quần tơi có vài mảnh vá… Hay đêm trời rét có mảnh chăn mỏng đến sốt rét rừng hành hạ… Vượt lên tất khó khăn để "Thương tay nắm lấy bàn tay" Chính đôi bàn tay nắm chặt minh chứng cho ý nghĩa thiêng liêng, cao đẹp tình đồng đội, đồng chí tâm đánh giặc giữ nước Mở đầu khép lại thơ tác giả lấy hình ảnh người lính đứng rừng hoang sương muối Câu thơ cho hình dung không gian núi rừng rộng lớn, hoang vu, vắng vẻ Khí hậu nơi núi rừng Việt Bắc vào mùa đơng ln lạnh giá, sương dày đặc trắng xóa Sự khắc nghiệt thời tiết, lạnh thấu da thấu thịt anh có quần vá, chân khơng giày, khó khăn, thiếu thốn đủ thứ, giá rét có tình đồng chí ln đong đầy, tình cảm gắn bó keo sơn người thân gia đình giúp anh vượt qua, chịu đựng biết thử thách Mặt khác, gian nan động lực làm cho tình cảm anh thêm gắn bó keo sơn, khiến cho tình người, tình đồng đội họ ấm áp “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới” Trong khí lạnh, không gian âm u, lạnh lẽo đến gai người núi rừng hình ảnh anh đứng bên truyền cho ấm, nghị lực tình đồng đội, đồng chí Hình ảnh tĩnh mà động xua bớt lạnh lẽo sương muối, vắng lặng núi rừng Giờ phút trước trận chiến đấu với kẻ thù, căng thẳng, người lính bước vào chiến đấu ác liệt, họ đứng ranh giới sống chết mong manh Nhưng tất dường nhẹ nhàng, tinh thần bình thản, giây phút ln có đồng đội sát cánh động viên, nguồn tiếp thêm sức chiến đấu, giúp họ vững tâm tâm vào trận đánh Câu thơ kết “Đầu súng trăng treo” hình ảnh khơng có thực đời sống thực cảm giác người tạo nên vẻ đẹp riêng người lính Giữ khơng gian rộng lớn, đêm tối âm u có ánh trăng soi sáng Những người lính đứng cạnh trog lúc chờ giắc tới họ bình thản ngắm trăng, cảm nhận vẻ đẹp trăng hoàn cảnh áo rách quần vá, chân không giày Chúng ta thấy nhà thơ tạo nên hòa quyện chất chiến sĩ nghệ sĩ Hình ảnh súng biểu tượng chiến tranh, trăng biểu tượng cho hịa bình Đầu súng người chiến sỹ có treo trăng hay nói cách khác súng bảo vệ cho vầng trăng hịa bình Đó kết hợp bút pháp thực lãng mạn, vừa thực, vừa mơ, vừa xa vừa gần, vừa mang tính chiến đấu, vừa mang tính trữ tình Cuộc chiến đấu ngày hơm ánh trăng hịa bình ngày mai tỏa sáng quê hương người lính Súng thể cho thực, trăng thể lãng mạn Hình ảnh mặt trăng treo đầu mũi súng cho ta thấy người lính lúc nguy hiểm, lúc đối mặt với đạn bom, hy sinh, mà đời họ bắt gặp hình ảnh vơ lãng mạn, sáng đẹp đẽ, thi vị, không gian thời gian chiến tranh Chính Hữu đặt hai hình ảnh ánh trăng súng gần để bổ sung cho nhau, tạo nên ý nghĩa mới: Súng tay kẻ thù vũ khí nguy hiểm, cịn súng tay người chiến sĩ vũ khí để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ bình yên, bảo vệ ánh trăng bình Ánh trăng trời soi sáng cho người chiến sỹ cách mạng, ánh trăng muốn làm bạn với người chiến sĩ, muốn ngợi ca, soi rõ tình đồng đội thiêng liêng, cao đẹp chiến sỹ cách mạng Tồn thơ bật ba hình ảnh gắn kết với nhau: Người lính, súng, vầng trăng cảnh rừng hoang sương muối hoàn cảnh phục kích giặc Tình cảm đồng chí, đồng đội tình cảm thiêng liêng cao đẹp người lính Đó sức mạnh giúp họ vượt qua tất khó khăn trở ngại, thiếu thốn để chiến thắng kẻ thù Với nhịp chậm, giọng thơ cao, ba câu thơ cuối lần khắc họa chân thực mà sâu sắc hình ảnh người lính thời kì kháng chiến chống Pháp Kết thúc thơ nhà thơ Chính Hữu dùng ba câu thơ ngắn gọn, ngôn ngữ mộc mạc, bình dị tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội người lính, biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ Ba câu kết lời nhắn nhủ với người: Chúng ta biết nâng niu trân trọng, gìn giữ tình cảm đẹp sống, phải biết kính trọng, biết ơn người lính hi sinh độc lập dân tộc ...Ví dụ: Hình ảnh người lính chi? ??n đấu ln đề tài bất tận thơ ca kháng chi? ??n, thời kỳ người lính lại tốt lên vẻ đẹp khác Trong kháng chi? ??n chống Pháp, Chính Hữu đưa đến cho hình... nên sinh động Ngồi hình ảnh mang ý nghĩa biểu tưởng Ánh trăng người chi? ??n sĩ người chi? ??n sĩ thi sĩ, thực mơ mộng, chi? ??n tranh hịa bình Hai hình ảnh đối lập câu thơ Chính Hữu lại hịa hợp với đến... chủ động chi? ??n đấu, không ngại tiết trời lạnh lẽo Hoàn cảnh khắc nghiệt thiên nhiên chi? ??n trận không triệt tiêu tinh thần lạc quan người chi? ??n sĩ với hình ảnh: “Đầu súng trăng treo” Bức tranh đẹp

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan