Top 15 bai phan tich hinh anh nguoi ba trong bai tho bep lua 2023 sieu hay

15 1 0
Top 15 bai phan tich hinh anh nguoi ba trong bai tho bep lua 2023 sieu hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH NGƯỜI BÀ TRONG BÀI THƠ BẾP LỬA Phân tích hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa – mẫu 1 Bằng Việt là nhà thơ cùng lứa với các nhà thơ trưởng thành trong thời kỳ chống Mĩ cứu nước[.]

PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH NGƯỜI BÀ TRONG BÀI THƠ BẾP LỬA Phân tích hình ảnh người bà thơ Bếp lửa – mẫu Bằng Việt nhà thơ lứa với nhà thơ trưởng thành thời kỳ chống Mĩ cứu nước Thơ Bằng Việt hàm chứa tình cảm rộng lớn, yêu thương Tiêu biểu cho hồn thơ ông thơ “Bếp lửa” viết năm 1963 tác giả sinh viên nước Trong hoàn cảnh sống xa quê hương, xa người thân, tình cảm tuổi thơ có điều kiện đơm mầm, nảy nở, được tác giả chiêm nghiệm dài lâu.  Hình ảnh người bà kính dòng cảm xúc miên man người cháu được thể qua dịng thơ nhớ thương da diết, khơng nguôi Như quy luật nghiệt ngã văn chương, sáng tạo nghệ thuật, muốn viết tuổi thơ thơ viết kỷ niệm bao bọc khơng khí nhớ thương, tiếc nuối chuyện qua nên thường lan man, khó tìm thấy chi tiết đặc sắc để lay động tâm hồn bạn đọc Bằng Việt viết kỷ niệm ấu thơ thuở hoa nụ nhà thơ chọn cho chi tiết độc đáo, bình dị khơng phải nhận ra: “Bếp lửa” Nhớ tuổi thơ, nghĩ bếp lửa, tác giả lại nhớ, lại nghĩ đến hình ảnh người bà thương yêu – hình ảnh xuyên suốt thơ, lúc chập chờn lay động: “Một bếp lửa chơi vơi sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa” Lúc vậy, bỏ qua không gian, bỏ qua thời gian, lại nhân vật người cháu khơng khác ngồi hình ảnh người bà Đầu tiên, ký ức đưa nhân vật trở năm đói mịn đói mỏi Cái đói quay đói quắt ám ảnh văn chương thời ta, đói phải ăn đất sét (trong văn Ngô Tất Tố), trăn trở miếng ăn dằn vặt trang viết Nam Cao… Đến nỗi nhà thơ Chế Lan Viên tổng kết câu thơ đau đớn: “Cả dân tộc đói nghèo rơm rợ… ”Tuy nhiên, đói cớ để tác giả nhớ tuổi thơ cay cực, thiếu thốn trăm bề: “Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe khô rạc người gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cịn cay” Là vì khói, khó nhọc hay tình cảm thời chia xa? Qua đó, nhà thơ khẳng định tuổi thơ thiếu thốn vật chất không thiếu thốn nghĩa tình.Từ mùi khói bếp, nhân vật trữ tình lại nhớ tiếng chim tu hú suốt tám năm ròng tuổi thơ Đoạn thơ không khỏi khiến ta chạnh nhớ “Tiếng chim tu hú” nữ sĩ Anh Thơ: Cũng cha già, kỷ niệm thời thiếu nữ hoa niên, tiếng chim tu hú len lỏi khắp thơ tiếng chim u uẩn, không buồn mà tiếc Còn đây, tiếng chim tu hú bước vào thơ chi tiết để thêm yêu bà mà thôi: “Cháu ở bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú ơi! Chẳng đến ỏ bà Kêu chi hoài cánh đồng xa” Cịn với chi tiết tự xúc động thế? Câu thơ giản dị lời ăn tiếng nói hàng ngày, khơng trau chuốt thực thơ bởi tiếng nói tình cảm, u thương Bà ln bên cháu dạy dỗ, chăm sóc cho cháu lớn lên, ni dưỡng tâm hồn lẫn thể chất cho cháu Vậy mà bây giờ cháu xa, để bà khó nhọc: “Tu hú ơi! Chẳng đến ở bà Kêu chi hoài cánh đồng xa” Câu thơ thấm thía làm sao, xót xa làm sao! Đặc biệt, hình ảnh người bà nhiên trở nên cao lớn, vĩ đại Bằng Việt nhớ năm đau thương, vất vả Mặc kệ “Giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi”, mặc cho chiến tranh tàn phá, kho đau chất chồng, bà lúc “đinh ninh” dặn cháu: “Cứ bảo nhà bình yên!” Bà thánh cụ thể nhất, sinh động cho hậu phương lớn Dẫu khơng lay chuyển niềm tin dai dẳng” bà vào tương lai được: “Rồi sớm chiều lại bén lửa bà nhen Một lừa lòng bà ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng” Khơng cịn bếp rồi, lửa ln cháy lịng bà Có người nói, quay ngược trái tim, lịng, tâm hờn cửa bà bao người Việt Nam Một niềm tin bất diệt lạ lùng Chính đức tin bà ủ sẵn truyền sang cho cháu cách tự nhiên truyền lửa cho thế hệ mai sau.Làm nên thành công đoạn thơ nhớ bà, qua dịng chảy cảm xúc nhân vật trữ tình kết hợp, đan cài nhuần nhuyễn với qua yếu tố biểu cảm, miêu tả tự Đây nét bút pháp quen thuộc nhà thơ Chính kết hợp nhuần nhị, độc đáo khiến cho hình ảnh bà thật gần gũi, mảng ký ức tuổi thơ lại sống động chân thật, giản dị.Qua dòng hồi tưởng tinh tế nhà thơ trở với để nhớ bà nhiều hơn, thương bà nhiều hơn: “Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm” Nhà thơ khẳng định chắn bếp lửa hoá thân cụ thể bà bà bếp lửa sưởi ấm tâm hồn nhà thơ mà bà ln nhóm: “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm thương yêu khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ” Tình cảm bà thật bao la, giản dị khoai sắn bùi khoai sắn Cuối cùng, nhà thơ khẳng định: “Ôi! kỳ lạ thiêng liêng bếp lửa”, câu thơ có sức khái quát cao Qua thời gian, qua bom đạn, bếp lửa bập bùng cháy Nhưng hết, cịn biểu tượng cho tình cảm thiêng liêng, ân tình thuỷ chung đời người.Hình ảnh người bà, tình yêu bà, niềm tin bà qua hồi tưởng suy ngẫm đứa cháu lớn, suy rộng hình ảnh, tình yêu quê hương, đất nước ta Tình cảm trân trọng, yêu quý bà biểu cụ thể tình yêu lớn người nơi sinh lớn lên Ai có tuổi thơ Vì mà thơ đưa ta với tưởng ngủ yên quên lãng  Sơ đồ tư Dàn ý chi tiết Mở bài: Giới thiệu tác giả Bằng Việt tác phẩm thơ Bếp lửa - Nêu khái quát nội dung, nghệ thuật tác phẩm: thơ gợi lên kỉ niệm sâu sắc tuổi thơ,tình bà cháu thiêng liêng, cảm động - Hình ảnh người bà nhân hậu, giàu tình yêu thương, hi sinh cháu lên thật giản dị, gần gũi ấm áp Thân - Hình ảnh bếp lửa nơi xứ người gợi lên nỗi nhớ bà, nhớ quê hương - Dòng hồi tưởng bà, tuổi thơ khơi gợi từ hình ảnh thân thương- bếp lửa + Bếp lửa “chờn vờn sương sớm” “ấp iu nồng đượm” ùa tâm trí người cháu hình ảnh người bà nhân hậu với lòng chi chút người nhóm lửa - Bếp lửa thực tự nhiên xa xứ đánh thức dịng cảm xúc, nỗi nhớ ln trực chờ lòng người cháu bà: cháu thương bà lặng lẽ, âm thầm - Bài thơ gợi lại kỉ niệm ấm áp, êm đềm tuổi thơ bên bà + Tuổi thơ đứa cháu chuỗi ngày thiếu thốn, khó khăn “đói mịn đói mỏi” dường ám ảnh,xót xa cho người cháu nhớ lại + Nhưng có bà, sống cháu ln tràn ngập tình yêu thương, đầm ấm - Bên cạnh bếp lửa, âm tiếng tu hú gợi lên hình ảnh hai bà cháu gắn bó, chia sẻ tình cảm nồng ấm suốt năm trời - Bà ân cần đảm nhiệm nhiều vai trị chăm sóc cháu: biện pháp liệt kê “bà bảo, bà chăm, bà dạy” diễn tả sâu sắc cảm động nhân hậu, tình u thương cháu chăm sóc chi chút cho cháu bà + Bà trở thành chỗ dựa vững cho cháu, lấp đầy thiếu thốn vật chất tinh thần đứa cháu - Trong hồn cảnh chiến tranh tàn phá, bà vững lịng, bình tĩnh tạo niềm tin cho cháu + Hình ảnh bếp lửa, lửa ấm áp từ tình thương yêu, hi sinh bà đối lập với lửa tàn, tiêu diệt sống kẻ thù (năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi) → Mạch cảm xúc xen với lời kể, hình ảnh thơ lan tỏa lên rõ nét để lại dấu ấn sâu đậm người bà Những suy ngẫm đời bà hình tượng bếp lửa - Từ hoài niệm bà, người cháu suy ngẫm, chiêm nghiệm đời bà + Hình ảnh bà ln gắn chặt với hình ảnh bếp lửa ấm áp, thân thuộc + Trong lịng bà ln có “ngọn lửa” “ủ sẵn”, lửa niềm tin, ý chí, nghị lực khát vọng sống + Điệp từ “một lửa” nhấn mạnh vào tình yêu thương lòng nhân hậu bà dành cho cháu + Ngọn lửa thắp lên niềm tin, tình yêu nghị lực sống tin tưởng vào ngày mai cho đứa cháu - Hình ảnh người bà tần tảo khuya sớm, người thắp lửa, giữ lửa truyền tới hệ trẻ + Mặc dù đời bà trải qua “nắng mưa” lận đận, bà lạc quan, tin tưởng dành điều tốt đẹp cho cháu + Động từ “nhóm” lặp lặp lại nhằm khẳng định : bà người khơi dậy giá trị sống tốt đẹp đời người Bà truyền ấm tình người, khơi dậy tâm hồn cháu tình yêu thương ruột thịt, cảm thơng chia sẻ + Từ nhà thơ khám phá điều kì diệu đời bình dị “Ơi kì lạ thiêng liêng- bếp lửa - Khổ thơ cuối lời tự bạch người cháu trưởng thành, xa quê + Dù xa quê hương, xa bà người cháu nhớ hướng bà với niềm yêu thương, biết ơn vô hạn Kết bài: - Tác giả xây dựng thành cơng hình tượng bếp lửa để làm sáng lên phẩm chất đáng q bà Qua thể tình cảm yêu quý, kính trọng bà người cháu xa quê nhớ biết ơn hy sinh, chăm sóc, dạy bảo bà Các mẫu khác: Phân tích hình ảnh người bà thơ Bếp lửa – mẫu Hình ảnh người cháu lính trở q ngoại hồi tưởng lại hình bóng bà lam lũ vất vả thơ “ Đò Lèn” Nguyễn Duy: “Bà gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững đêm hàn” Gợi nhắc ta nhớ tới tình cảm bà cháu sâu nặng thơ “ Bếp lửa” Nhà văn khắc họa hình ảnh người bà với vẻ đẹp tần tảo, đức hi sinh niềm tin mãnh liệt, qua thể lịng kính u bà sâu nặng Khơi nguồn kí ức người cháu trưởng thành nhớ bà anh bắt gặp hình ảnh quen thuộc: “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa” Người bà lên chịu thương chịu khó, cần mẫn nhóm lửa ngày ùa trước mắt người cháu Hình ảnh bàn tay cần mẫn người bà nâng niu, vun vén cho lửa chập chờn, bập bùng sớm mai In hằn suốt đời bà vất vả, nhọc nhằn, hình ảnh ẩn dụ “ nắng mưa” tượng trưng cho bao nỗi hàn đè nặng lên thân già nua bà Hình ảnh khơi dậy niềm thương cảm, xót xa người cháu khiến dịng hồi tưởng bà rõ nét, chân thực hơn: “ Bà hay kể chuyện ngày Huế Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,” Khi cháu lên bốn, lên tám mốc thời gian nguy khó chiến tranh: đói hoành hành, giặc tàn phá hậu phương Bà cưu mang đứa cháu nhỏ dại, suốt tám năm ròng “ cháu bà nhóm lửa” Phải bà ln bền bỉ nhen lên ấm sống bền bỉ? Bà không trở thành người cha, người mẹ cháu lúc cha mẹ bận công tác nơi tiền tuyến mà bà người thầy bảo ban cháu Điệp từ “ bà” lặp lặp lại loạt động từ “ kể chuyện, dạy, chăm cháu học” giúp ta hình dung bà người khắc sâu lịng căm thù giặc lòng cháu qua câu chuyện kể bà bảo ban cháu nên người.Khó nhọc đời bà thêm trĩu nặng ni lớn cháu hồn cảnh khốn khó, đầy thiếu thốn vật chất Nhà thơ khắc họa hình ảnh người bà với tình yêu thương cháu vơ bờ bến, có lẽ bà muốn bù đắp phần bất hạnh tuổi thơ đứa cháu bé bỏng Khơng giàu tình u thương cháu mà bà giàu đức hi sinh lòng vị tha: “Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: “Bố chiến khu, bố việc bố, Mày viết thư kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà bình yên!” Nén nỗi khổ đau bà chịu đựng tất nên lời dặn cháu “ kể này, kể nọ” gian khó quê nhà : “ giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi”, bà muốn làm yên lòng người nơi hỏa tuyến để họ làm tốt nhiệm vụ Lòng vị tha giúp bà dân làng tạo thành hậu phương vững cho tiền tuyến đánh giặc Bà nuôi dưỡng, ấp ủ niềm tin không dập tắt, niềm tin nhỏ bé dai dẳng, nhen lên lòng, trái tim nhân hậu: “Một lửa lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng ” Điệp ngữ “một lửa” ấm nồng âm ỉ cháy ngày qua ngày bà nâng niu biến hình ảnh bếp lửa trở thành hình tượng giàu sức tượng trưng: “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm tình u thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ” Hành động “nhóm” bếp điệp lại tới bốn lần nhấn mạnh thói quen thường ngày thành nếp sống suốt đời long đong “lận đận” bà Nhưng việc làm giản đơn có sức mạnh kì lạ Nó thắt chặt tình nghĩa xóm làng củ khoai sắn hay nồi xơi gạo bùi từ bếp lửa bà đun nấu Một trời mộng mơ cháu bị lãng quên bên bà nỗi niềm lại sống dậy sưởi ấm tâm hồn Vậy bà không người nhóm lửa, giữ lửa mà cịn người truyền lửa.Qua dịng kí ức tuổi thơ người cháu, thơ “ Bếp lửa” gửi gắm lòng biết ơn bà sâu nặng Nhà thơ Bằng Việt khéo léo xây dựng hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình tượng người bà vừa làm bật vẻ đẹp cao vừa tạo tính biểu tượng cho hình ảnh thơ Phân tích hình ảnh người bà thơ Bếp lửa – mẫu Bạn đắm chìm kỉ niệm tuổi thơ với hình ảnh thân thuộc đó? Phải hình ảnh để lại cho bạn ấn tượng sâu sắc nơi tâm hồn? Với Bằng Việt, có lẽ bóng dáng thân thương người bà bên bếp lửa thấm đẫm trang kí ức tuổi thơ.Những kí ức Bằng Việt tái chân thực qua thơ “Bếp lửa” Vậy hình ảnh người bà lên vần thơ sâu sắc nào? Điều góp phần thể nội dung tư tưởng tác phẩm sao? Hãy thử hịa vào ấm lửa tình bà từ câu thơ đầu tiên: “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa.” Dịng cảm xúc trẻo, bình dị bắt nguồn từ hình ảnh bếp lửa “chờn vờn sương sớm”, “ấp iu nồng đượm” gợi bàn tay nhóm lửa khéo léo, chi chút người bà Sự hi sinh thầm lặng miệt mài bà sưởi ấm trái tim đứa cháu nhỏ, sưởi ấm năm tháng tuổi thơ cháu Tuổi thơ có thật bình n, êm đềm bên lửa ấm áp? Không! Những kỉ niệm tuổi thơ bên cạnh bà sống có nhiều gian khổ, thiếu thốn nhọc nhằn: “Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe, khơ rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cay!” Những dòng thơ chân thực đến ám ảnh, xót xa Năm lên bốn, cháu phải đối mặt với nạn đói năm 1945, mà mảnh ghép kí ức mơ hồ lưu giữ mùi khói bếp bà – mùi khói hun nhèm mắt cháu, để đến nghĩ lại “sống mũi cịn cay”.Cay khói bếp, cay cảm xúc sống dậy mùi khói chục năm qua Không thể không nhận thấy sức ám ảnh, lay động tâm hồn cháu mà kỉ niệm nhạt nhịa mùi khói bếp năm để lại dư vị cay cay nơi sống mũi Bà lặng lẽ, âm thầm tích góp ấm ni dưỡng cháu năm tháng ấy, đến tận “tám năm ròng” Càng lớn lên vịng tay bà, kí ức bà lại sâu đậm tâm hồn người cháu: “Mẹ cha công tác bận không Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.” Trong sương khói mịt mờ chiến tranh, cháu không sống bố mẹ, lại yêu thương, che chở, nuôi dưỡng tâm hồn từ lòng bà Bên bếp lửa hồng bà kể chuyện, chuyện đời thường ngày nay, chuyện cổ tích Từng việc, việc, nhỏ nhẹ, hai bà cháu ngày, tháng “tám năm rịng” “nhóm bếp lửa” để nấu nướng thức ăn, để sưởi ấm chỗ ở, thế, để soi sáng trí tuệ tâm hồn.Bà đóng vai trị thay người mẹ, người cha, người thầy để dạy dỗ, yêu thương cháu cách vơ điều kiện Bởi vậy, tình yêu kính trọng bà Bằng Việt thể sâu sắc qua hình ảnh: “Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc” Bà bếp lửa chỗ dựa tinh thần, chăm chút, đùm bọc dành cho cháu.Hơi ấm bếp lửa lại gợi thêm kỉ niệm thời đầy vất vả, đau thương Hình ảnh bà già nua, nhỏ bé nơi làng quê hoang tàn khói lửa chiến tranh khơng lời kêu ca, phàn nàn khiến tim cảm phục Đặc biệt, lời dặn cháu làm ngời sáng vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ giàu lòng vị tha, giàu đức hi sinh, đời vì cháu: “Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Cứ bảo nhà bình yên!” Bằng Việt thổi vào vần thơ truyền cho người đọc sức mạnh lòng yêu nước, can đảm hi sinh lớn lao qua hình tượng người bà Thật vậy! Người bà gồng lên gánh vác lo toan để yên tâm cơng tác với lịng người hậu phương ln hướng tiền tuyến, ý chí nghị lực kiên cường Bà mang vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam truyền thống, sẵn sàng hi sinh tình riêng để đặt tình chung lên trên.Đó biểu cao lòng yêu Tổ quốc, yêu kháng chiến cách mạng ư? Bằng Việt thổi vào vần thơ truyền cho người đọc sức mạnh lòng yêu nước, can đảm hi sinh lớn lao qua hình tượng người bà Càng cuối, nỗi xúc động dâng trào lên tha thiết mãnh liệt khiến cho hình ảnh người bà trở nên chân thực sống động hết, làm điểm sáng cho thơ với hành động phẩm chất tuyệt đẹp “Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa!” Bếp lửa không nhen lên nguyên liệu củi rơm mà nhen lên từ lửa sức sống, lịng u thương, “ln ủ sẵn” bà, niềm tin vô “dai dẳng”, bền bỉ bất diệt… Giọng thơ vang lên mạnh mẽ, đầy xúc động tự hào khẳng định ý chí, lĩnh sống bà, người phụ nữ Việt Nam thời chiến Bà người nhóm lửa, truyền lửa, người giữ cho lửa ấm nóng, tỏa sáng gia đình.Trong tâm trí Bằng Việt, bếp lửa bà thật bình dị, song ẩn giấu nhiều điều cao quý thiêng liêng: “Ơi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa!” Mỗi câu, chữ hồng lên, nồng ấm tình cảm nhớ thương, ơn nghĩa Và đứa cháu hiếu thảo lớn, đến chân trời mẻ, hạnh phúc Thế dù có rời xa bếp lửa bà, cháu nhớ lửa làm nhèm mắt cháu thuở lên bốn, nhớ hình ảnh tảo tần nắng mưa nơi góc bếp bà: “Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?” Đứng điều mẻ giới rộng lớn, tuổi thơ lùi xa, đứa cháu nhỏ chắp cánh bay cao quên bà bếp lửa quê hương, nơi nắng mưa hai bà cháu có bà quê hương yêu dấu điểm tựa, chỗ dựa tinh thần vững cho cháu bước đường đời Hình ảnh bàn tay khéo léo, chắt chiu nhóm lửa ln tỏa ấm tâm hồn người cháu.Bạch Cư Dị nói: “Cảm động lịng người trước hết khơng tình cảm tình cảm tình cảm gốc văn chương” Thật vậy! Bài thơ “Bếp lửa” thơ Đọc vần thơ thấm đẫm cảm xúc Bằng Việt dường sống dậy tình cảm đẹp, kí ức đẹp Với bạn tình cảm với gia đình, người thân Với bạn tình cảm với bạn bè, thầy cô.Bằng Việt mang cảm xúc đó, ơng chuyển tải qua vần thơ tha thiết làm xao xuyến tâm hồn độc giả Dòng cảm xúc trẻo để lại ta nhiều ấn tượng, đặc biệt hình ảnh thân thương người bà Phân tích hình ảnh người bà thơ Bếp lửa – mẫu Lép Tơn-xtơi nói rằng: "Một tác phẩm nghệ thuật kết tình yêu" Tình yêu người, yêu sống hạt mầm khỏe khoắn nuôi dưỡng nhân cách, tài người, cảm hứng sáng tác cho muôn văn nhân,nghệ sĩ Cùng chung mạch nguồn tình yêu gia đình, nữ sĩ Xuân Quỳnh khiến người đọc nhớ thời bên người bà kính yêu với tiếng bà mắng yêu, với hình ảnh "Tay bà khum soi trứng" Bằng Việt lại khiến ta nhớ người bà đơn hậu, giàu tình u với cháu, dân tộc, đặc biệt người bà gắn với hình ảnh quen thuộc làng quê Việt: "Bếp lửa"."Bếp lửa" đóa hoa đầu mà Bằng Việt thân gửi đến độc giả ông sinh viên năm thứ hai du học Liên Xơ Xa gia đình, bè bạn, quê hương, nơi đất khách quê người, ông bồi hồi nhớ lại kỉ niệm ấu thơ bên bếp lửa người bà đáng kính Đó hình ảnh lửa cháy leo lét bên vách bế sương buổi sớm đôi tay bà "ấp iu", chở che Hình ảnh "Một bếp lửa ấp iu nồng đượm" gợi ta nghĩ đến hình ảnh lửa có đơi tay gầy guộc, già nua bà nhen nhóm, chở che cho lửa cháy lên, sáng lên khiến ta hình dung đến ơm ấp, che chở, tình cảm yêu thương, đùm bọc mà bà dành cho cháu tháng ngày tuổi thơ Và kí ức cháu kỉ niệm năm bốn tuổi, năm tám tuổi Kỉ niệm tuổi ấu thơ nỗi nhớ cháu tựa thước phim quay chậm, kỉ niệm "Tám năm rịng cháu bà nhóm lửa" Lời thơ thủ thỉ, tâm tình câu chuyện sống đời thương, điệp ngữ "tu hú kêu" câu hỏi tu từ "Khi tu hú kêu bà nhớ không bà?" gợi nhiều câu chuyện mà bà kể cho cháu nghe Trong năm tháng cha mẹ công tác xa, bà cháu quấn quýt bên Cháu bên bà, bà nuôi dưỡng, săn sóc "bà bảo cháu nghe", "bà dạy cháu học", "bà chăm cháu làm" Thời ấu thơ, bà chỗ dựa tinh thần quan trọng cho cháu, Bên bà, có lẽ cháu thấy thật ấm áp, bình n, hạnh phúc biết bao.Trong tâm trí cháu ln khắc sâu kỉ niệm năm giặc phá làng, đốt làng, túp lều tranh hai bà cháu bị đốt Trong tháng năm khắc nghiệt ấy, cháu nhớ in lời dạy bà: "Bố chiến khu bố cn việc bố Mày có viết thư kể kể Cứ bảo nhà bình yên" Cuộc sống hai bà cháu vơ khó khăn, cực vào cảnh trời chiếu đất, tháng ngày tăm tối So với thực tế sống hai bà cháu, phương châm chất không tuân thủ Bà dặn cháu để bố mẹ cháu yên tâm công tác Từ lời dặn ấy, ta thấy bà có phẩm chất thật cao đẹp: giàu lòng thương con, hi sinh hạnh phúc tuổi già để đổi lấy độc lập dân tộc đặc biệt lòng dũng cảm, kiên định bà trước khó khăn khốc liệt Tuy bà khơng trực tiếp tham gia chiến đấu lại chỗ dựa vững cho tiền tuyến Cảm nhận đức hi sinh cao bà, lòng ta lại nhớ bao bà mẹ Việt Nam anh hùng, người rơi bao giọt nước mắt phải tiễn chồng tiền tuyến, nhớ đến người mẹ Tà-ôi địu lưng mà giã gạo nuôi đội "Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ" Nguyễn Khoa Điềm, Những bà mẹ kính yêu xứng đáng bác Hồ ngợi ca người "anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang", Bà người tiêu biểu cho phẩm chất truyền thống phụ nữ Việt Nam tự bao đời Người cháu bộc lộ nghĩ suy bếp lửa bà nhóm, bà: “Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng” "Bếp lửa bà nhen" hình ảnh mang nghĩa thực- bếp lửa cháy rơm, củi bàn tay gầy guộc bà nhen nhóm Từ hình ảnh bếp lửa mà nhà thơ có liên tưởng sâu sắc đến lửa ấm áp tình yêu thương mà bà ấp ủ dành cho cháu, bù đắp cho cháu cháu phải xa mẹ cha "Ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng" lửa niềm tin sống, có sức sống mãnh liệt, bền bỉ mà bà truyền cho cháu Bà không người nhóm bếp lửa mà cịn người giữ lửa, truyền lửa, lửa bà thật thiêng liêng, cao vĩ đại Cuộc đời bà đầy truân chuyên, vất vả, nhiều nắng mưa bà "giữ thói quen dậy sớm"- người đảm đang, tần tảo, chịu thương, chịu khó Với cháu, việc nhóm bếp lửa bà có ý nghĩa vơ quan trọng: "Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ" Mỗi bà nhóm lên bếp lửa nhóm lên tất cả: nhóm lên tình u thương mà bà dành cho cháu, nhóm lên niềm vui lịng cháu mùa về, nhóm lên tình đồn kết với hàng xóm, láng giềng đặc biệt, bà nhóm dậy tất kỉ niệm ấu thơ cháu Vậy từ bếp lửa mà bà nhen, cháu khôn lớn thể chất tâm hồn, để cháu bay cao bay xa, Từ bếp lửa thiêng liêng ấy, cháu hiểu đảm vất vả bà Bà người ni dưỡng tâm hồn chắp cánh ước mơ cho cháu.Để xa bà, với sống đại, đầy đủ, cháu không ngi nhớ bà, có điều khơng đổi thay, ln khắc ghi tâm trí cháu: Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? Lời thơ Bằng Việt thủ thỉ, nhẹ nhàng, tâm tình câu chuyện Người bà lên tâm trí nhà thơ ơng dành cho bà tình u, trân trọng Bài thơ lời nhắc với chúng ta: trân trọng người thân quanh ta, họ sống ta

Ngày đăng: 19/02/2023, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan