BÁO CÁO Thực trạng ngành nghề, làng nghề nông thôn giai đoạn 2018-2021 và đề xuất nhiệm vụ, giải pháp phát triển giai đoạn 2022-2025 trên địa bàn huyện Tây Giang

11 0 0
BÁO CÁO Thực trạng ngành nghề, làng nghề nông thôn giai đoạn 2018-2021 và đề xuất nhiệm vụ, giải pháp phát triển giai đoạn 2022-2025 trên địa bàn huyện Tây Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TÂY GIANG #SoKyHieuVanBan Cơ quan: Ủy ban Nhâ dân huyện Tây Giang, Tỉnh Quảng Nam Email: taygiang@quangnam ov.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Thời gian ký: 08.03.2022 13:55:11 Độc lập - Tự - Hạnh phúc +07:00 #DiaDiemNgayBanHanh BÁO CÁO Thực trạng ngành nghề, làng nghề nông thôn giai đoạn 2018-2021 đề xuất nhiệm vụ, giải pháp phát triển giai đoạn 2022-2025 địa bàn huyện Tây Giang Theo đề nghị Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam Công văn số 156/SNN&PTNT-PTNT ngày 21/01/2022 việc báo cáo, cung cấp thông tin để xây dựng Đề án chế, sách hỗ trợ phát triển ngành nghề, làng nghề nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 20222025 UBND huyện Tây Giang báo cáo thực trạng ngành nghề, làng nghề nông thôn giai đoạn 2018-2021 đề xuất nhiệm vụ, giải pháp phát triển giai đoạn 2022-2025 địa bàn huyện Cụ thể sau: PHẦN THỨ NHẤT THỰC TRẠNG CHUNG NGÀNH NGHỀ, LÀNG NGHỀ NÔNG THÔN; MỘT SỐ CƠ SỞ NGÀNH NGHỀ NƠNG THƠN ĐIỂN HÌNH; LÀNG NGHỀ, LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN I THỰC TRẠNG CHUNG NGÀNH NGHỀ, LÀNG NGHỀ NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Tổng quan ngành nghề, làng nghề nông thôn - Các làng nghề địa bàn huyện Tây Giang tất làng nghề truyền thống hoạt động cầm chừng, số nghề truyền thống có nguy thất truyền, dần bị mai một; đó, có 01 làng nghề truyền thống tỉnh công nhận, năm vừa qua hoạt động không thường xuyên, nhỏ lẻ, quy mơ hộ gia đình, sản xuất mang tính thời vụ, làm thủ cơng chính, chưa áp dụng máy móc vào sản xuất chưa có đầy đủ sản phẩm mang thương hiệu đủ tính cạnh tranh với địa phương khác; hoạt động mức bảo tồn chính, chưa có sản phẩm từ dệt phục vụ; làng nghề Gốm Ki’noonh chủ yếu phục dựng, bảo tồn - Trong năm qua, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn có bước phát triển đáng kể, góp phần nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo cho số phận gia đình nơng thơn địa bàn huyện 2 - Trên địa bàn huyện có 01 làng nghề UBND tỉnh công nhận (Làng nghề dệt thổ cẩm thôn Pơr’ning, xã Lăng) theo Nghị định số 52/2018/NĐ-CP 03 làng nghề chưa UBND tỉnh công nhận (Làng nghề dệt thổ cẩm thôn Ta Vang, xã Atiêng, Làng nghề đan lát mây tre thôn R’cung, xã Bhalêê Làng nghề Gốm sứ thôn Ki’noonh, xã Axan) - Tổng số lao động ngành nghề nông thôn tới năm 2021: 100 người Thực trạng sở ngành nghề nông thôn (Doanh nghiệp, HTX, THT) Hiện nay, địa bàn huyện chưa có sở sản xuất kinh doanh (Doanh nghiệp, HTX, THT, hộ gia đình) tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn Thực trạng vùng nguyên liệu cung ứng nguyên liệu Đối với huyện Tây Giang nguyên liệu phục vụ cho hoạt động kinh doanh Làng nghề chủ yếu tận dụng nguyên liệu chỗ Thực trạng địa điểm, mặt sản xuất; kết cấu hạ tầng Tất Làng nghề chưa quy hoạch địa điểm, mặt sản xuất chủ yếu tận dụng nhà Gươl làm địa điểm trừng bày hay sản xuất, kinh doanh hộ tham gia; chưa hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng sở hạ cho làng nghề Thực trạng môi trường Môi trường điểm có làng nghề sẽ, khơng ô nhiễm môi trường Sản xuất, chất lượng sản phẩm Các làng nghề địa bàn huyện chủ yếu hoạt động sản xuất nông hộ, quy mô nhỏ, thiết bị sản xuất chủ yếu thủ công, vốn đầu tư ít, sản phẩm chưa có nhãn mác, thương hiệu, sức cạnh tranh chưa có, chủ yếu tiêu thụ chỗ Thị trường tại, tiềm thị trường tương lai (Báo cáo chi tiết theo Phụ biểu số 01 02) II THỰC TRẠNG TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ NGÀNH NGHỀ NƠNG THƠN ĐIỂN HÌNH; LÀNG NGHỀ, LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN Hoạt động ngành nghề nơng thơn Trên địa bàn huyện có nhiều HTX, THT, Hộ gia đình hoạt động chế biến nông lâm sản chưa đăng ký tham gia hoạt động, công nhận ngành nghề nông thôn theo Nghị định số 52/2018/NĐ-CP như: HTX Nơng lâm nhiệp Thiên Bình, HTX Nông nghiệp Dược liệu Đức Huy HTX Nông nghiệp Tây Giang, HTX nông nghiệp Ch’ơm… Làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn huyện - Làng nghề dệt thổ cẩm thôn Pơr’ning, xã Lăng, làng nghề tỉnh công nhận theo Nghị định số 52/2018/NĐ-CP Làng Tuy nhiên, hoạt động cầm chừng, hoạt động theo thời vụ, thiếu vốn đầu tư trang thiết bị cần thiết để nâng cao chất lượng, sản phẩm đơn điệu, giá cao, chủ yếu bày bán chỗ, chưa tìm thị trường tiêu thụ ổn định - Nghề Gốm sứ thơn Ki’noonh, xã Axan, nghề có từ lâu đời Tuy nhiên, dừng mức bảo tồn (vì khan nguồn ngun liệu nghệ nhân chỗ) III ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ, LÀNG NGHỀ NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN GIAI ĐOẠN 2018-2021 Các Chương trình, Dự án, Cơ chế, sách áp dụng Trong giai đoạn từ năm 2018-2021 địa bàn huyện Tây Giang chưa có Chương trình, Dự án,c chế, sách đầu tư, hỗ trợ sở hạ tầng hạng mục cần thiết khác cho làng nghề Chủ yếu hỗ trợ từ chương trình khuyến cơng hàng năm Nội dung, kinh phí, nguồn kinh phí hỗ trợ (Báo cáo chi tiết theo Phụ biểu số 03) IV ĐÁNH GIÁ CHUNG Đánh giá tình hình hoạt động chung - Các làng nghề, nghề truyền thống địa bàn huyện hoạt động cầm chừng, không thường xuyên mang tính tự phát, nhỏ lẻ, hộ gia đình nên khó việc quản lý, định hướng phát triển - Chưa thường xuyên mở lớp tập huấn đào tạo để nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp cho người lao động làng nghề để nhằm tạo sản phẩm có chất lượng tốt hơn, qua nâng cao khả cạnh tranh thị trường - Chưa có dự án nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ cho sản phẩm cho làng nghề - Trên địa bàn huyện 03 làng nghề nằm danh mục cần bảo tồn, làng nghề mang đậm nét văn hóa truyền thống người Cơtu Tuy nhiên, làng nghề khơng có khả phát triển độc lập; ngân sách tỉnh, huyện chưa kịp thời hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng Đánh giá chế, sách hỗ trợ phát triển nghề, làng nghề Các chế, sách đầu tư, hỗ trợ phát triển nghề, làng nghề hạn chế, khó khăn định Hiện nay, cho vay đầu tư phát theo Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ Đánh giá bất cập công tác quản lý nhà nước ngành nghề, làng nghề nông thôn địa phương Hiện công tác quản lý làng nghề, ngành nghề địa phương chưa có văn phân cơng, phân cấp nhiệm vụ quản lý cụ thể, rõ ràng; vậy, công tác quản lý làng nghề địa phương chưa sâu xát, chưa thường xuyên, chưa quan tâm mức Những khó khăn, vướng mắc chủ yếu bảo tồn phát triển nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn huyện - Nhiều ngành nghề, làng nghề chưa xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm; số làng nghề có thương hiệu chưa quan tâm nhiều đến cơng tác quảng bá, xúc tiến thương mại dẫn đến việc tiêu thụ sản phẩm chậm, chưa mở rộng thị trường tiêu thụ; cơng tác khuyến khích phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác làng nghề chậm - Việc lập hồ sơ tham gia đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP yếu chủ thể sản xuất làng nghề chưa chủ động, tích cực tham gia làng nghề chủ yếu mang tính chất bảo tồn chính, chưa có kế hoạch, quy hoạch cho phát triển dài lâu PHẦN THỨ HAI MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP, NỘI DUNG THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ, LÀNG NGHỀ NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2022-2025 I MỤC TIÊU Mục tiêu chung - Nâng giá trị sản xuất ngành nghề tổng giá trị sản xuất khu vực nông thôn, nâng cao chất lượng sản phẩm ngành nghề, đẩy mạnh liên kết sản xuất, khuyến khích thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác để nâng cao lực sản xuất; - Chú trọng xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu nhằm tăng khả cạnh tranh thị trường, góp phần thực Chương trình xây dựng nơng thơn chương trình “Mỗi xã Một sản phẩm” địa bàn huyện; - Chú trọng công tác bảo tồn phát triển nghề truyền thống, làng nghề truyền thống, đồng thời phát triển thêm nghề phù hợp với địa phương để đa dạng hóa sản phẩm ngành nghề; giải việc làm tăng thu nhập cho người dân, quan tâm, trọng phát triển làng nghề gắn với du lịch bảo vệ môi trường làng nghề Mục tiêu cụ thể - Tổng số nghề truyền thống UBND tỉnh công nhận 02 nghề - Tổng số làng nghề UBND tỉnh công nhận làng nghề 02 làng nghề - Tổng số làng nghề UBND tỉnh công nhận làng nghề truyền thống 01 làng nghề - Khôi phục, bảo tồn 02 làng nghề có nguy mai một, thất truyền - Phát triển 03 làng nghề - Phát triển 02 làng nghề gắn với du lịch - Tỷ lệ lao động ngành nghề đào tạo 80% - Có 02 sản phẩm từ hoạt động ngành nghề nông thôn làng nghề tham gia Chương trình OCOP đạt từ 03 trở lên - Tổng số lao động giải việc làm 120 người - Thu nhập bình quân/lao động/năm 30 triệu đồng - Tỷ lệ làng nghề có hệ thống xử lý chất thải tập trung đạt chuẩn 100% - Số sở ngành nghề nơng thơn có nguy nhiễm mơi trường di dời vào địa điểm quy hoạch: sở II NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ, LÀNG NGHỀ GIAI ĐOẠN 2022-2025 Quy hoạch; bố trí địa điểm, mặt sản xuất Quy hoạch, xếp, bố trí mặt địa phương cho làng nghề hoạt nhằm ổn định nơi sản xuất, kinh doanh sản phẩm, động hiệu Đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn cho lao động, chủ sở làm nghề làng nghề; để xây dựng biển hiệu giới thiệu làng nghề, bước tạo sản phẩm có thương hiệu uy tín mang đậm chất truyền thống người Cơtu - Tổ chức đồn tham quan, học tập mơ hình làng nghề, làng nghề truyền thống phát triển mạnh nơi khác nhằm học tập, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm để xây dựng, phát triển làng nghề địa phương Phát triển sản phẩm ngành nghề nơng thơn Huyện có chủ trương có kế hoạch để khôi phục bảo tồn làng nghề truyền thống từ lâu đời có nguy bị mai một, thất truyền Bảo tồn phát triển nghề thủ công truyền thống Dệt thổ cẩm như: Dệt thổ cẩm Pơr’ning, Ta Vang Đan lát thôn Aréc, xã Avương Đồng thời, khôi phục để phát triển số nghề làng nghề phát triển cầm chừng, không ổn định sản xuất nhóm ngành nghề chế biến nơng, lâm sản (dược liệu, lâm sản ngồi gỗ, …) - Làng nghề truyền thống: Việc khôi phục, bảo tồn làng nghề truyền thống từ lâu đời có nguy bị mai một, thất truyền thực thơng qua sách hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia hàng năm kêu gọi hỗ trợ từ Chương trình, Dự án đầu tư phi Chính phủ - Trong đó, số nghề truyền thống mang đậm nét văn hóa dân tộc Cơtu có nguy mai một, thất truyền cạnh tranh sản phẩm với huyện, tỉnh khác chuyển sang hướng tự cung cấp từ trồng vùng nguyên liệu chỗ nguyên liệu truyền thống, với đó, trồng tự chế biến với quy mơ hộ gia đình dần chuyển sang thành HTX liên kết cung ứng sản phẩm có đầy đủ thương hiệu, nhãn mác, với thị trường lớn Hội An, Đà Nẵng - Phát triển làng nghề gắn với du lịch: Triển khai có hiệu dự án liên kết theo chuỗi giá trị, dự án phát triển làng nghề gắn với du lịch cộng đồng nhằm thu hút, kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vào du lịch Khoa học, công nghệ Hỗ trợ ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất thông qua dự án, đề tài khoa học, công nghệ mà không ảnh hưởng đến giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ giá trị truyền thống sản phẩm người Cơtu Môi trường - Thường xuyên tăng cường công tác tuyên truyền Luật Bảo vệ môi trường nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm công tác bảo vệ môi trường, sở sản xuất người dân làng nghề Đồng thời, phối hợp với quan chuyên môn huyện môi trường xử lý triệt để để không gây ảnh hưởng đến môi trường Thị trường, xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm - Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho sở ngành nghề, làng nghề tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị giao thương, kết nối cung cầu nhằm giới thiệu, quảng bá thương hiệu giúp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 7 - Tư vấn, hỗ trợ cho sở sản xuất làng nghề xây dựng trang thông tin điện tử giới thiệu sản phẩm, bán hàng trực tuyến, thiết kế mẫu mã sản phẩm, bao bì đóng gói, xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý xuất xứ hàng hóa mang thương hiệu địa phương; tập trung đổi nội dung, phương thức hoạt động, trao dồi kỹ năng, kiến thức kinh doanh; tích cực kết nối khai thác tour, tuyến du lịch tỉnh tỉnh Nguồn lực; chế, sách hỗ trợ thực - Thực dự án hỗ trợ phát triển sản xuất làng nghề nhằm thúc đẩy phát triển làng nghề dự án sản xuất, cung cấp nguyên vật liệu phục vụ phát triển ngành nghề, làng nghề; dự án phát triển sinh vật cảnh; dự án làng nghề gắn với phát triển du lịch sinh thái - Nội dung hỗ trợ, định mức hỗ trợ theo quy định Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/4/2018 phát triển ngành nghề nông thôn Các nhiệm vụ, giải pháp 8.1 Về phát triển hoạt động ngành nghề nơng thơn - Duy trì ngành nghề có tiếp tục đầu tư vốn ứng dụng khoa học công nghệ để tạo sản phẩm đảm bảo chất lượng, đủ sức cạnh tranh thị trường, hỗ trợ xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, liên kết sản phẩm đầu cho sở ngành nghề nơng thơn; ngành nghề hình thành sản phẩm có uy tín thị trường UBND tỉnh công nhận đạt từ đến sản xuất từ dược liệu địa phương như: Sâm ngâm mật ông, Cao đảng sâm, chè dây khô - Phát triển số ngành nghề, làng nghề gắn với phục vụ đời sống dân cư nông thôn như: Trồng sản xuất dược liệu, nông, lâm, sản gỗ gắn với sử dụng nguyên liệu, lao động chỗ để hình thành sản phẩm đặc trưng địa phương; phát triển ngành nghề du lịch cộng đồng gắn với phát triển du lịch bảo vệ rừng, trồng rồng - Hình thành chuỗi liên kết sản xuất, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm cho Doanh nghiệp, HTX, THT, cá nhân sở phát huy lợi sản phẩm lợi địa bàn huyện Khuyến khích sở đầu tư trang, thiết bị máy móc phục vụ sản xuất, bảo tồn, khôi phục vùng nguyên liệu - Tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại: Hỗ trợ giới thiệu quảng bá sản phẩm nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ, hợp tác xã tổ hợp tác tiêu biểu sản xuất, cung cấp sản phẩm làng nghề dịch vụ du lịch làng nghề - Tăng cường hợp tác, tham quan, học tập tham gia diễn đàn, hội nghị quốc tế ngành nghề nông thôn, làng nghề 8 8.2 Về bảo tồn phát triển nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống - Làng nghề Dệt thổ cẩm thôn Pơr’ning, xã Lăng Đan lát thôn Aréc, xã Avương hỗ trợ đầu tư máy móc, trang thiết bị cân thiết sản xuất để nâng tầm phát triển; đồng thời, đầu tư hỗ trợ khơi phục xây dựng ngun liệu có sẵn địa phương để phục vụ lâu dài, ổn định chỗ Riêng Đan lát thôn Aréc, xã Avương quy hoạch từ làng nghề truyền thống thành HXT, đào tạo nhân lực, hỗ trợ máy móc đại phục vụ sản xuất, kinh doanh vốn nghiệp đầu tư để hình thành chuỗi liên kết sản phẩm OCOP - Trong thời gian đến huyện quy hoạch phát triển cụ thể cho làng như: Làng nghề Pơr’ning, xã Lăng Dệt thổ cẩm Ta Vang, xã Atiêng đầu tư, tu dưỡng bảo tồn; làng nghề Gốm Ki’noonh phục dựng, bảo tồn chính; làng nghề Đan lát thôn Aréc, xã Avương lầm hồ sơ để tỉnh công nhận bảo tồn phát triển - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền qua kênh truyền thơng tỉnh sách khuyến khích phát triển nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống đảm bảo tiêu chí theo Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/4/2018 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn - Hỗ trợ làng nghề, nghề truyền thống xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, nhãn mắc, thương hiệu truyền thống đặc trưng riêng Tây Giang đăng ký liên sản phẩm tham gia Chương trình OCOP, liên kết đầu cho sản phẩm - Tạo điều kiện hỗ trợ khuyến khích hộ gia đình, sở sản xuất thuộc làng nghề phát triển sản xuất nơng, lâm, sản ngồi gỗ theo hướng hàng hóa phát huy mạnh làng nghề; phát triển từ liên kết sản xuất từ làng nghề truyền thống nhỏ lẻ, mang tính chất hộ gia đình chuyển dần để hình thành HTX làng nghề, ngành nghề nhằm tập trung đầu mối quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu - Lập hồ sơ đăng ký cơng nhận làng nghề hình thành phát triển: Làng nghề dệt thổ cẩm thôn Ta Vang, xã Atiêng; Làng nghề đan lát mây tre thôn R’cung, xã Bhalêê Làng nghề mây tre đan thôn Aréc, xã Avương - Đầu tư, hỗ trợ cho làng nghề biết ứng dụng công nghệ mới, sử dụng máy móc có hiệu suất cao, tiên tiến vào sản xuất; phát triển làng nghề gắn với vùng nguyên liệu có sẵn địa phương; bảo tồn phát triển nghề truyền thống; làng nghề sản xuất đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm môi trường sinh thái thông qua dự án bảo tồn phát triển làng nghề - Phát triển làng nghề gắn với du lịch xây dựng nông thôn mới, trọng phát triển làng nghề có điều kiện lợi vị trí địa lý, giao thơng thuận lợi, điện đầy đủ, có sản phẩm đặc trưng địa phương phát triển gắn với điểm du lịch III NỘI DUNG THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ, LÀNG NGHỀ Về quy hoạch Quy hoạch hình thành làng nghề từ làng có nghề truyền thống từ lâu đời; quy hoạch làng nghề nơi có giao thơng thuận lợi, gần trục giao thơng, nơi tập trung, dễ tìm kiếm Hệ thống đường điện lưới, nước đảm bảo Trung tâm thơn, địa hình phẳng, có sẵn mơ hình thơn tận dụng sửa chữa lại cho phù hợp Về đào tạo nguồn nhân lực, lao động - Hằng năm phối hợp với ngành liên quan mở lớp đào tạo nghề cho ngành nghề, làng nghề có nhu cầu, đào tạo; trọng ưu tiên đào tạo lớp truyền nghề nghề dệt lao động có kiến thức quy trình nghề dệt Ngồi ra, mở lớp học chun sâu địi hỏi tính kỹ thuật cao cho lao động có tay nghề nhằm nâng cao tay nghề thành thạo kỹ thuật cao nghề dệt Tiến hành mở thêm khóa học ngắn hạn, mời giảng viên có kinh nghiệm để để giảng dạy cho phận bán hàng kỹ kế toán, sổ sách, kỹ bán hàng, quản lý kinh doanh, thiết kế bao bì, mẫu mã đẹp bắt mắt thu hút khách - Đào tạo, tập huấn cho thành viên làng nghề Pơr’ning thao tác dệt, nhuộm, tẩm màu, bảo quản, … cho nguyên liệu sản phẩm chỗ Về vốn, tín dụng Cần có nguồn vốn tín dụng năm để lao động làng nghề có nhu cầu vốn vay tín dụng giải nhu cầu sống sinh hoạt ngày Cần giải ngân vốn thành năm để có vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh, quảng cáo sản phẩm, mua nguyên vật liệu, hỗ trợ lớp đào tạo nghề, hỗ trợ tham quan học tập mơ hình làng nghề có; Về khoa học-công nghệ Đẩy mạnh công tác quảng bá làng nghề, sản phẩm làng nghề, sở, hộ sản xuất nghệ nhân làng nghề phương tiện thông tin đại chúng tham gia hội chợ triển lãm tỉnh; hỗ trợ đầu tư máy May trang thiết bị khác để hạn chế việc may thủ cơng từ rút gắn thời gian may nâng cao suất sản phẩm cung ứng kịp thời cho thị trường; thường xuyên cải tiến, nâng cao màu mã, nội tiết cho sản phẩm Về xử lý môi trường 10 Đẩy mạnh thơng tin, tun truyền vai trị, ý nghĩa việc phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch; tăng cường công tác phổ biến, giáo dục, tuyên truyền vận động vệ sinh môi trường, an toàn lao động, an toàn vệ sinh thực phẩm đến hộ sản xuất cá thể, tổ chức, làng nghề tuân thủ quy định vệ sinh môi trường cách chặt chẽ Về xây dựng chế, sách hỗ trợ làng nghề Đầu tư hỗ trợ nâng cấp cải tạo hạ tầng kỹ thuật, quy hoạch hợp lý mặt cho sở sản xuất làng nghề vừa phục vụ phát triển sản xuất, đảm bảo mỹ quan thuận lợi cho khách du lịch đến tham quan mua sắm làng nghề gắn với bảo tồn truyền thống văn hóa người Cơtu Xây dựng, phát triển hồn thiện hạ tầng thơng tin cho làng nghề để kết hợp phát triển du lịch Đẩy mạnh công tác quảng bá làng nghề, sản phẩm làng nghề, sở, hộ sản xuất nghệ nhân làng nghề phương tiện thông tin tham gia hội chợ triển lãm tỉnh Có sách ưu đãi đặc biệt nghệ nhân, hộ làng nghề vay vốn ưu đãi, sách khuyến khích nghiên cứu, sáng tạo mẫu sản phẩm nâng cấp chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường Về công tác quản lý nhà nước ngành nghề, làng nghề nông thôn Tăng cường công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực làng nghề, ngành nghề Củng cố tăng cường đội ngũ cán làm công tác quản lý Nhà nước ngành nghề nông thôn, làng nghề địa bàn huyện Đào tạo, bồi dưỡng tâp huấn nâng cao lực cho người sản xuất, nghệ nhân làng nghề Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tranh thủ hỗ trợ nguồn lực Huy động đa dạng hóa nguồn lực đầu tư, hỗ trợ phát triển làng nghề Đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi thu hút doanh nghiệp liên kết với đầu tư phát triển tiêu thụ sản phẩm làng nghề Kêu gọi, liên kết hỗ trợ tổ chức phi phủ phát triển, bảo tồn làng nghề, làng nghề truyền thống, bảo tồn, gìn giữ nét đẹp sắc văn hóa người Cơtu địa bàn huyện; đồng thời, xây dựng làng nghề truyền thống gắn với du dịch cộng đồng Các giải pháp khác Ngoài cần xây dựng thêm số hạng mục sở hạ tầng quy mô nhỏ nhà vệ sinh, hệ thống nước sạch, bãi đổ xe thăm quan du lịch làng nghề IV NHU CẦU KINH PHÍ, PHÂN KỲ ĐẦU TƯ Tổng nhu cầu kinh phí giai đoạn 2022-2025: 2.235 triệu đồng Trong đó: Năm 2022: 280 triệu đồng 11 Năm 2023: 455 triệu đồng Năm 2024: 635 triệu đồng Năm 2025: 865 triệu đồng (Báo cáo chi tiết theo Phụ biểu số 04) PHẦN THỨ BA ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ - Thường xuyên mở lớp đào tạo, tập huấn cho cán phụ trách xã, huyện ngành nghề, làng nghề nông thôn; tăng cường chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tư vấn vốn khuyến công cho sở, làng nghề, ngành nghề vốn từ ngân sách tỉnh - Khuyến khích thành lập đơn vị, sở, tổ chức làm đầu mối tiêu thụ sản phẩm ngành nghề nông thôn để đưa thị trường Hỗ trợ sở việc ứng dụng tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng tính cạnh tranh sản phẩm thơng qua chương trình kinh tế-xã hội, trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ - Chưa có văn phân cơng, phân cấp nhiệm vụ quản lý cụ thể, rõ rang Do vậy, công tác quản lý làng nghề địa phương chưa sâu xát, chưa thường xuyên, chưa quan tâm mức Trên Báo cáo thực trạng ngành nghề, làng nghề nông thôn giai đoạn 2018-2021 đề xuất nhiệm vụ, giải pháp phát triển giai đoạn 2022-2025 địa bàn huyện Tây Giang./ Nơi nhận: - Chi cục PTNT tỉnh Quảng Nam; - Thường trực HĐND huyện; - Chủ tịch, PCT UBND huyện; - Các Phòng: NN&PTNT, KT&HT, TC-KH huyện; - UBND xã; - C, PCVP; - Lưu: VT, TH TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH #ChuKyLanhDao ... PHÂN KỲ ĐẦU TƯ Tổng nhu cầu kinh phí giai đoạn 2022- 2025: 2. 235 triệu đồng Trong đó: Năm 2022: 280 triệu đồng 11 Năm 20 23: 455 triệu đồng Năm 2024: 635 triệu đồng Năm 2025: 865 triệu đồng (Báo... nghề dệt Ngồi ra, mở lớp học chun sâu địi hỏi tính kỹ thuật cao cho lao động có tay nghề nhằm nâng cao tay nghề thành thạo kỹ thuật cao nghề dệt Tiến hành mở thêm khóa học ngắn hạn, mời giảng... trợ đầu tư máy May trang thiết bị khác để hạn chế việc may thủ cơng từ rút gắn thời gian may nâng cao suất sản phẩm cung ứng kịp thời cho thị trường; thường xuyên cải tiến, nâng cao màu mã, nội

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan