Dàn ý cảm nhận sâu sắc qua cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu I Mở bài Giới thiệu đề tài nghị luận cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Nêu cảm nghĩ chung nhất của bản thân II Thân bài A Một s[.]
Dàn ý cảm nhận sâu sắc qua đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu I Mở - Giới thiệu đề tài nghị luận: đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Nêu cảm nghĩ chung thân II Thân A Một số nét đời Nguyễn Đình Chiểu: - Sinh năm 1822 1888 - Quê quán: Gia Định (nay thuộc Hồ Chí Minh) - 1833, Nguyễn Đình Chiểu Huế ăn học - Năm 1849, mẹ ông mất, lại Bình Dương để chịu tang mẹ Trên đường đi, ơng bị ốm nặng thương tiếc cho mẹ nên bị mù hai mắt Từ ơng chuyển sang học nghề thuốc - Năm 1859, giặc Pháp tràn vào sơng Bến Nghé, Nguyễn Đình Chiểu Cần Giuộc B Sự nghiệp Nguyễn Đình Chiểu: - Cuộc đời ảnh hưởng sâu rộng đến sáng tác Nguyễn Đình Chiểu - Quan niệm thơ văn: + Ông coi văn chương vũ khí chiến đấu + Ơng đề cao ca ngợi người nông dân, nghĩa sĩ + Phê phán xã hội phong kiến + Đau xót cho tự hào cho hi sinh người nghĩa sĩ anh dũng - Các tác phẩm chính: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Truyện Lục Vân Tiên… C Giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu mang lại: - Ông để lại khối lượng kho tàng văn học đồ sổ - Kim nam cho quan niệm: văn chương vũ khí đánh giặc - Các sáng tác phong phú, ca ngợi người nông dân yêu nước, hi sinh họ - Niềm tự hào tình yêu với người, quê hương, đất nước III Kết bài: Nêu cảm xúc em đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Cảm nhận sâu sắc qua đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Mẫu Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn, ưu tú nước ta "Đời sống nghiệp Nguyễn Đình Chiểu gương sáng, nêu cao địa vị tác dụng văn học, nghệ thuật, nêu cao sứ mạng người chiến sĩ mặt trận văn hóa tư tưởng" (Phạm Văn Đồng) Có người ví ơng sáng bầu trời văn học dân tộc Việt Nam Quả vậy, qua đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, người đọc thấy rõ điều Trước hết đời, Nguyễn Đình Chiểu sinh thời loạn lạc vào năm 1822 làng Tân Khánh, phủ Tân Bình gia đình quan lại nhỏ Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu lớn lên oai phong nghiêng trời tả quân Lê Văn Duyệt Là đầu lòng nhà đông con, lại vợ lẽ nên từ nhỏ, Nguyễn Đình Chiểu sớm chịu cảnh lận đận ngược xi Sau Nam Kì bị chiếm, cha ông bỏ chạy kinh bị cách chức quay lại vào Nam đưa ông Huế gửi nhà người bạn vừa bị giáng chức, Nguyễn Đình Chiểu lại có điều kiện nhìn rõ thối nát đám quyền quý thời Bảy, tám năm sau vào khoảng năm 1840, Nguyễn Đình Chiểu trở Nam Năm 1843, ơng thi đỗ tú tài nhà giàu hứa gả gái cho Nhưng năm chiến tranh xảy liên miên với người Xiêm người Chân Lạp, dân tình đói khổ nên lịng người niên bước vào đời khó mà yên Năm 1847, Nguyễn Đình Chiểu vừa trở Huế để học chuẩn bị thi nhận tin mẹ Nguyễn Đình Chiểu đành bỏ thi trở Nam để chịu tang mẹ Vì đường sá xa xơi, đau buồn lo nghĩ thương mẹ nên ơng bị đau mắt nặng Bệnh tình nặng nên đôi mắt ông vĩnh viễn khơng nhìn thấy Chuyện tình dun đầy éo le Vì ơng bị mù mà nhà liền bội ước Ta thấy Nguyễn Đình Chiểu khơng lận đận ngược xi mà đời ơng cịn chuỗi đau khổ, éo le mà có tác giả văn học phải chịu đựng Giấc mộng công danh không thành lại thành người tàn phế, tình duyên trắc trở, tương lai tưởng chấm hết, cánh cửa đời tưởng đóng sập trước mặt ơng Thế ý chí nghị lực phi thường, ơng vượt qua khó khăn, biến đau thương thành sức mạnh vươn lên làm chủ số phận mình, chứng minh cho người thấy tàn khơng phế Khi Nguyễn Đình Chiểu đến nhà, khơng đâu, ơng đóng cửa nhà để tang mẹ Từ việc đèn sách, Nguyễn Đình Chiểu cịn gánh vác việc gia đình Ơng dạy dỗ, kèm cặp em học hành Nghe tiếng ông hay chữ, tính nết điềm đạm, giàu lịng thương người nên học trị theo đơng Từ người ta gọi ơng Đồ Chiểu Ngồi việc dạy học, ơng nghiên cứu thêm y học bốc thuốc chữa bệnh cho nhân dân Người ta nói, ý nghĩa sống khơng phải chỗ đem đến cho ta điều gì, mà chỗ ta có thái độ với sao, khơng phải chỗ điều xảy với ta mà chỗ ta phản ứng với điều Đứng trước nỗi bất hạnh, Nguyễn Đình Chiểu tự vượt lên nỗi đau riêng Bài học mà thấm thía đời Nguyễn Đình Chiểu gương đạo đức, nghị lực, thái độ suốt đời gắn bó chiến đấu khơng ngơi nghỉ cho lẽ phải, cho công nhân dân Thông thường người sống, chiến đấu cho chân lý đáng quý, đáng trân trọng, tôn vinh với Đồ Chiểu, người mù lòa mà giữ trọn đạo lý, điều đáng quý Tấm gương sáng ngời không khơng khỏi thấy xúc động, ngưỡng mộ kính phục Năm 1858, thực dân Pháp đánh chiếm Đà Nẵng, Gia Định Cũng từ nhân dân với tầm vơng, dao phay đứng lên diệt giặc trừ gian Nguyễn Đình Chiểu hồn cảnh thể lịng u nước cách riêng mình, dùng ngịi bút làm vũ khí chiến đấu với lũ gian tà Cho nên nói ơng gương u nước lao động nghệ thuật Nam Bộ ngày đầu chống Pháp xâm lược Tuy sống cảnh nghèo khó trước sau một, Nguyễn Đình Chiểu sống cao, Thực dân Pháp nhiều lần mua chuộc, dụ dỗ vấp phải từ chối đến mức liệt ông Phải đặt hồn cảnh đất nước khó khăn, nhận hết lòng son sắt, kiên trung Đồ Chiểu Khơng sống cho lí tưởng nhân nghĩa, đời ơng cịn "sự thống cao độ, tuyệt đẹp lí tưởng sống đời thực thơ văn" Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu tái chân thực thời đại đau thương đất nước, dân tộc, khích lệ lịng căm thù giặc ý chí phấn đấu nhân dân Ông để lại cho đời nhiều tác phẩm quý: Lục Vân Tiên, Dương Từ-Hà Mậu, Ngư tiều y thuật vấn đáp, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Giá trị văn thơ cịn sống lịng người đọc lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa lòng yêu nước thương dân tha thiết ơng Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm lí tưởng, tâm "phị đời giúp nước" vào tác phẩm nhân vật Họ sĩ phu Trương Định, nặng lịng với hai chữ "trung qn" đại nghĩa dân tộc dám chống lại mệnh lệnh vua ban Họ Phần Tòng đầu trắng khăn tang cầm quân đánh giặc để lại gương sáng nghìn thu Ơng ca ngợi người nước qn thân, thủy chung, sáng, ln đứng lẽ phải, công Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, ông Quán đồng thời phê phán gay gắt kẻ hám danh hám lợi, bất nhân bất nghĩa Trịnh Hâm, Bùi Kiệm Khi giặc Pháp đặt gót giày lên đất nước ta, ơng ca ngợi người sẵn sàng xả thân non sơng đất nước, thương xót cho đau thương mát họ Tiếng súng Tây nổ báo hiệu thảm họa ập đến Trước cảnh tan đàn xẻ nghé, vùng trù phú vào bậc nước Nam chốc tan thành mây khói, nỗi đau khơng riêng Dần dần dải đất hình chữ S rơi vào tay giặc Thân hình Nam Kì lục tỉnh đầy vết thương gót giày đinh bạo ngược giặc Trước thảm cảnh đó, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu vang lên cáo trạng tội ác kẻ thù Điều thể rõ "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc", khúc ca người anh hùng thất hiên ngang, sống đánh giặc, chết đánh giặc Qua thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, ta thấy "cánh buồm thơ cụ Đồ Chiểu bao lấy gió, lấy bão khóc than gào thét tách khí gió bão khỏi buồm" Nói tóm lại, đời Đồ Chiểu gương sáng ngời nghị lực đạo đức, đặc biệt thái độ suốt đời gắn bó chiến đấu không mệt mỏi cho lẽ phải, cho quyền lợi nhân dân, đất nước Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: "Có có ánh sáng khác thường, phải chăm nhìn thấy, nhìn sáng" Nguyễn Đình Chiểu tựa thế! Đơi mắt nhà thơ mù lịng thơ văn ơng sáng lịng độc giả dù có trải qua bao lớp bụi thời gian Cảm nhận sâu sắc qua đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Mẫu Trong văn học Việt Nam, có nhà thơ vừa tài vừa đức độ Nguyễn Đình Chiểu Ơng nhà thơ lớn dân tộc ta với văn chương bất hủ mang đậm giá trị văn học Việt Nam Nguyễn Đình Chiểu (hay gọi cụ Đồ Chiểu) sinh năm 1822 gia đình phong kiến làng Tân Thới, tỉnh Gia Định vào năm 1888 Tuy nhà thơ lớn dân tộc đời ông lại gian trn, lận đận ngược xi Là đầu lịng gia đình đơng con, lại vợ lẽ nên từ bé sống ông cực, vất vả Năm lên 11, Nam Kì bị chiếm, cha gửi ông Huế nhờ nhà người bạn Sau năm, theo học nơi đây, ông trở lại miền Nam chăm lo đèn sách chờ ngày thi hương Năm 1843, ông đỗ tú tài ông 21 tuổi Năm 1846,ông lại quay Huế ôn thi hội Ba năm sau đó, vừa lúc ngày thi cận kề lúc ơng nhận tin mẹ qua đời Ơng Nam chịu tang mẹ, bỏ dở dang việc thi cử Trên đường q, ơng bị ốm Vì đường xá xa xôi, tiết trời oi bức, bệnh ông trở nặng, lại thêm nỗi đau vừa mẹ, thương khóc nhiều nên chẳng may ông bị mù hai mắt Thế giấc mộng công danh không thành, thân lại mang khiếm khuyết Những tưởng tương lai, đời ông đến chấm hết, cánh cửa đời khép lại Thế nhưng, ông không đầu hàng số phận, nghị lực ý chí thân, ơng vượt qua mn vàn khó khăn, gian khổ biến đau thương thành động lực tiếp tục phấn đấu, vươn lên làm chủ số phận Sau đó, ơng Gia Định vừa dạy học vừa bốc thuốc chữa bệnh cho người dân Cuộc đời ông gương sáng ngời tinh thần yêu nước, bất khuất trước quân thù Tuy không nhìn thấy ánh sáng, khơng thể trực tiếp tham gia kháng chiến chống giặc ngồi chiến trường ơng bàn bạc việc nước với Đốc binh trao đổi thư tín với Trương Định Khi tản cư Ba Tri (Bến Tre), Nguyễn Đình Chiểu trao đổi với chí sĩ yêu nước thường sáng tác thơ phục vụ cho kháng chiến, động viên tinh thần chiến đấu anh chiến sĩ đội ngồi sa trường Mặc dù, nhiều lần ơng bị bọn thực dân Pháp dụ dỗ mua chuộc ông cự tuyệt tiếp tục tham gia vào kháng chiến Trước đi, ông để lại cho kho tàng văn học Việt Nam tác phẩm bật, mang đậm tư tưởng đạo lí, sắc văn hóa dân tộc Các tác phẩm tiêu biểu là: “Dương Từ-Hà Mậu”, “Lục Vân Tiên”, “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”,… góp phần tạo nên tên tuổi ông ngày hôm Đặc biệt tác phẩm “Lục Vân Tiên” tuyệt tác để lại nhiều ấn tượng cho người đọc Nhân vật Lục Vân Tiên truyện hình ảnh ẩn dụ nhà văn Nguyễn Đình Chiểu đời đầy truân chuyên, sóng gió chàng Lục Vân Tiên đời ơng ngồi đời thực Dưới ngịi bút tài ba Nguyễn Đình Chiểu, nhân vật từ đến phụ, phản diện hay diện truyện ơng khắc họa cách tinh tế, manh màu sắc riêng biệt đa dạng Các tác phẩm ông truyền đến cho đọc giả giá trị đạo đức, đạo lí làm người sống Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn dân tộc ta thơ ông mang tầm ảnh hưởng định đến người dân Việt Ông tuyệt tác ông sống với thời gian trái tim người Việt Nam Cảm nhận sâu sắc qua đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Mẫu Có lẽ ai nghe câu nói: “Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà.” Vâng quan niệm văn thơ Nguyễn Đình Chiểu-một ngơi sáng bầu trời văn học Việt Nam Cuộc đời nghiệp văn học đồ sộ ông để lại dấu ấn học sâu sắc cho mai hậu Nguyễn Đình Chiểu tên tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ(1882-1888) Ông sinh quê mẹ làng Tân Thới, phủ Tân Bình huyện Bình Dương tỉnh Gia Định Năm 1833 ơng cha đưa Huế học, nhờ ông có điều kiện tiếp thu cách kiến thức Đến năm 1849 ông chuẩn bị thi tiếp tú tài nghe tin mẹ mất, đường quê thương tiếc người mẹ cố mà khóc thương dẫn đến đơi mắt ơng bị mù Qua thấy lịng hiếu thảo mênh mơng Nguyễn Đình Chiểu, bị mù trái tim nhân đạo đơi mắt sáng sáng tác ơng Sau ơng làm nghề dạy học bán thuốc, đồng thời tham gia kháng chiến với nhân dân, ơng có tình cảm sâu nặng tha thiết gắn bó với đời sống người dân manh lệ, nên trang văn, trang thơ ông thấm đẫm tinh thần nhân văn, nhân đạo cao việc ngợi ca trân trọng sức mạnh người nông dân xót thương cho hi sinh họ Ông năm 1888 giặc Pháp chiếm nốt tỉnh miền Tây, ông tỏ thái độ không hợp tác, buồn rầu đau ốm ông qua đời Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chan chứa lịng yêu nước tha thiết, bỏng cháy gắn với niềm căm phẫn chế độ cũ Ông nhà thơ có quan niệm văn chương qn Ơng chủ trương dùng văn chương biểu đạo lý chiến đấu cho nghiệp nghĩa Nói khác hơn, ơng làm thơ để "chở đạo, sửa đời dạy người" Vì vậy, vần thơ ơng ngụ ý khen chê cơng bằng, rạch rịi, bộc lộ lịng thương dân, u nước ơng: “Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay.” Những câu thơ chan chứa xót xa sâu sắc đến quặn thắt cho số phận người dân đen tội nghiệp Đồng thời bày tỏ lịng căm phẫn xót xa với kẻ thù xâm lược giày xéo lên mảnh đất dân tộc cao lòng nhân đạo, khắc khoải khôn nguôi: Không vậy, qua sáng tác Nguyễn Đình Chiểu ơng cịn bày tỏ quan niệm đạo lí tốt đẹp dân tộc: Coi trọng tình nghĩa người với người: tình cha con, mẹ con, tình nghĩa vợ chồng, bè bạn, tình yêu thương, cưu mang, đùm bọc người gặp khó khăn, hoạn nạn Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò nguy (Vân Tiên đánh cướp, Hớn Minh bẻ giò Đặng Sinh) Thể khát vọng nhân dân hướng tới lẽ công điều tốt đẹp đời thông qua kết thúc có hậu tác phẩm thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà Các quan điểm thể rõ truyện Lục Vân Tiên Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Chiểu đồ sộ thấy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu bật số nét sau: Ông thường dùng chữ Nôm, ngôn ngữ nghệ thuật bình dị, giàu sức gợi cảm, khiến cho tác phẩm ơng có sức thu hút mạnh mẽ người đọc, nhân dân miền Nam Ông nhà thơ xây dựng thành cơng hình ảnh người nông dân văn học Việt, đắp tô tượng đài vĩnh cửu người anh hùng Nam Bộ tiên phong công chống thực dân Pháp xâm lược Ông đề cao tư tưởng Nho gia, xem bảo thủ Song điều đáng ý tư tưởng mang nội dung đạo nghĩa nhân dân, gắn chặt với ý thức trách nhiệm vận mệnh đất nước, có ý nghĩa xã hội to lớn, khởi đầu cho thời đại văn chương sử thi sau Như thấy rằng, Nguyễn Đình Chiểu nhà Nho tiết tháo, sống theo đạo nghĩa nhân dân Ơng khơng người có hiếu, người thầy mẫu mực, người chiến sĩ yêu nước mà cịn bút có cơng lớn việc viết văn tuyên truyền cổ vũ chiến đấu Cảm nhận sâu sắc qua đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Mẫu Trên cương vị nhà thơ, sâu sắc, thâm thúy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chỗ chê khen, biểu dương phê phán, thương ghét rõ ràng, chánh tà minh bạch, hợp đạo lý, thuận tình người, theo chuẩn mực văn hóa Việt Nam Ơng người tiêu biểu cho nhân cách Việt Nam thời kỳ đất nước đầy biến cố, đau thương, vô vĩ đại Đất nước bị ngoại xâm, nỗi nhà tai biến, nỗi bị thương, nghiệt ngã đời trút lên vai người mù lịa, nghiệp cơng danh nửa đường dang dở.Sự thách thức nghiệt ngã đặt cho Nguyễn Đình Chiểu thái độ phải lựa chọn lối sống cách sống cho thích hợp với vai trị người trí thức trước thời “quốc gia lâm nguy thất phu hữu trách”, ông chọn đường sống, chiến đấu, ngịi bút “chí cơng” với tâm “đã nước phải đứng phía” Nhìn từ góc độ văn hóa, Nguyễn Đình Chiểu người Việt Nam trọng đạo lý, nặng tình người, đậm đà sắc dân tộc, yêu ghét rõ ràng, khen chê dứt khốt Vì người, cụ sẵn sàng hy sinh xả thân khơng màng danh lợi Vì đời,cụ chấp nhận thử thách trước khó nghèo, khổ cực, khơng hám lợi, không sợ uy vũ, không khuất phục cường quyền Với tất vai trò xã hội sứ mạng người mà Nguyễn Đình Chiểu phải gánh vác: Nhà thơ, nhà giáo, thầy thuốc, người công dân, chiến sĩ yêu nước cuối đời cụ kiên cường vượt qua số phận, hoàn thành xuất sắc thiên chức mình, để lại cho đời sau gương cách sống sáng đến tuyệt vời: “Sự đời khuất đơi trịng thịt Lịng đạo xin trịn gương” Nhân cách Nguyễn Đình Chiểu minh chứng sống động tính động người Cuộc đời dù nghiệt ngã, nghiệp người khơng mà bng xi theo số phận.Vượt qua số phận để đứng vững trước sóng gió đời, thái độ sống có văn hóa, nhân cách cao đẹp Nguyễn Đình Chiểu Trên cương vị nhà thơ, sâu sắc, thâm thúy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chỗ chê khen,biểu dương phê phán, thương ghét rõ ràng, chánh tà minh bạch, hợp đạo lý, thuận tình người, theo chuẩn mực văn hóa Việt Nam, Nhà thơ mù lòa người đưa thông điệp tố cáo hành động phản văn hóa, tính người bọn thực dân xâm lược Về tội ác hủy diệt sống yên lành nhân dân, ông viết: “Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim nháo nhác bay” Với tội ác xâm lược phản văn hóa ngang nhiên đoạt tài sản hủy hoại cách dã man di sản văn hóa nhân dân ta: “Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nạn này?” “Bến Nghé tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây” Trong hoàn cảnh đất nước lâm nguy, bọn người mang danh kẻ sĩ hèn nhát đầu hàng kẻ thù, phản bội đất nước Nguyễn Đình Chiểu người sớm biểu lộ thái độ khinh miệt bọn đê hèn phản văn hóa ấy: “Dù đui mà giữ đạo nhà Cịn có mắt ơng cha khơng thờ Dù đui mà khỏi danh nhơ Cịn có mắt ăn dơ rình” Với quan điểm xem ngịi bút vũ khí chiến đấu “Đâm thằng gian bút chẳng tà”, Nguyễn Đình Chiểu trực tiếp đả kích bọn Việt gian khốc áo văn chương loại Tơn Thọ Tường thường mượn màu chữ nghĩa làm đảo lộn trắng đen Cụ viết: “Thây nhóm văn chương Vóc dê da cọp khôn lường thực hư” Các tác phẩm văn học Nguyễn Đình Chiểu có sức sống bền vững tình cảm nhân dân Lý tưởng thẩm mỹ nhân vật anh hùng nêu bật lối sống có văn hóa khí phách anh hùng đặc trưng sắc Việt Nam Đó lối sống trọng đạo lý công xã hội, trọng người căm ghét áp bất cơng Cái “hào khí Đồng Nai” thể qua hành động nhân vật truyện thơ Lục Vân Tiên, nghĩa sĩ Cần Giuộc nghĩa sĩ lục tỉnh thời Nam Kỳ kháng Pháp đến tiếp nối phát huy đời sống văn hóa nhân dân ta miền Nam Trong thời gian dài từ đầu kỷ XX đến nay, truyện thơ Lục Vân Tiên nội dung diễn xướng dân gian với loại nói thơ, hị, vè, ca sinh hoạt văn hóa quần chúng đề tài Lục Vân Tiên – Kiều Nguyệt Nga sớm thể sân khấu ca kịch cải lương môn vừa đời kịch trường Nam Gần đề tài dựng lên thành nhạc kịch đại, dựng thành phim truyện Hơn kỷ qua, thấy nhà văn mà tác phẩm có tính phổ cập sâu rộng có sức sống lâu bền đời sống văn hóa nhân dân Trên lĩnh vực giáo dục, nhà giáo, trọn đời thầy Đồ Chiểu chăm lo dạy dỗ môn sinh, truyền thụ cho hệ tương lai điều cốt lõi văn hóa Việt Nam đạo lý truyền thống dân tộc nhân cách kẻ sĩ Hào khí Đồng Nai, nét đẹp văn hóa người Nam ni dưỡng phát huy nhờ nghiệp giáo dục hệ người thầy đầy tâm huyết mà truyền thụ đến ngày nay, nhà thơ – nhà giáo Nguyễn Đình Chiểu người có cơng lớn Chúng ta biết Nguyễn Đình Chiểu học trò đời thứ hai nhà giáo Võ Trường Toản Gia Định, ông thầy tiếng phương pháp giáo dục tri ngơn, dưỡng khí, tập nghĩa, nhà trí thức sớm tiếng đất Đồng Nai – Gia Định, không màng danh lợi, suốt đời chăm lo đào tạo hệ moan sinh có chí, có tài, biết lấy “thảo làm nghĩa cả” Từ lò đào tạo Hòa Hưng Võ Trường Toản mà hệ nhà văn thơ trước thời với Nguyễn Đình Chiểu dù vận nước đến tràn đầy “hơi khí” Kẻ sĩ Gia Định sản phẩm phong cách rèn luyện ông thầy giỏi, giỏi đến mức dạy nên người học trị tiếng Nhiều hệ môn sinh Đồ Chiểu tiếp thu giáo dục thầy ni dưỡng ý chí, rèn luyện tinh thần để sẵn sàng trở thành “trang dẹp loạn” mà sinh thời cụ Đồ Chiểu mong ước Từ Nhiêu Đẩu, Nhiêu Gương Mỏ Cày cuối kỷ XIX đến trí thức Nho học Lê Văn Đẩu, Trần Văn An, Huỳnh Khắc Mẫn Ba Tri ... Chiểu vậy” Về quan điểm văn chương, Nguyễn Đình Chiểu khơng nghị luận văn chương ơng có quan điểm văn chương riêng Quan điểm “văn dĩ tải đạo” ông khác với quan niệm nhà Nho, khác với quan niệm thống... Chiểu vậy” Về quan điểm văn chương, Nguyễn Đình Chiểu khơng nghị luận văn chương ơng có quan điểm văn chương riêng Quan điểm “văn dĩ tải đạo” ông khác với quan niệm nhà Nho, khác với quan niệm thống... Kỉ Dậu 1849 trớ trêu thay mẹ ông Vì q thương nhớ mẹ mà ơng khóc đến mù hai mắt Sau Pháp xâm chiếm Gia Định, ông Ba Tri, tỉnh Bến Tre Tại ông tiếp tục dạy học làm thuốc Ông nhanh chóng có liên hệ