1. Trang chủ
  2. » Tất cả

KINH NGHIỆM ỨNG XỬ SƯ PHẠM ĐỐI VỚI HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG GIỜ LÊN LỚP

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Công việc của 1 người giáo viên dạy lớp chủ yếu l hoạt động giảng dạy. Trong giờ lên lớp, ngoài việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, người giáo viên cịn thể hiện hnh vi ứng xử trong giao tiếp giữa thầy v trị. Bởi lẽ lao động giảng dạy khơng chỉ l một nghề m cịn l một qu trình lao động nghệ thuật. Thnh cơng của việc giảng dạy l kết quả của nhiều yếu tố:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA HOÁ TÊN ĐỀ TÀI KINH NGHIỆM ỨNG XỬ SƯ PHẠM ĐỐI VỚI HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG GIỜ LÊN LỚP DẠY TỐ T HỌC TỐT GVHD: THẦY TRỊNH VĂN BIỀU NGUYỄN NGỌC THANH ĐT: 0913557520 Năm học : Đề tài : Kinh Nghiệm Ứng Xử Sư Phạm… MỤC LỤC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: II MỤC ĐÍCH NGHIN CỨU: III NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TI: IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: V KHCH THỂ NGHIN CỨU: VI GIẢ THIẾT KHOA HỌC: VII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: PHẦN II: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ỨNG XỬ SƯ PHẠM CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ỨNG XỬ SƯ PHẠM .3 Ứng xử l gì? Ứng xử sư phạm: 3 Đặc điểm ứng xử sư phạm Quy mơ ứng xử: thực vớI quy mô: Các kỹ ứng xủ sư phạm bao gồm: Chương II: QUAN HỆ CỦA ỨNG XỬ SƯ PHẠM VỚI CƠ SỞ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC HIỆN NAY ( CƠ SỞ THỰC TIỄN ) .4 Phương châm giáo dục: .4 Các nguyn tắc dạy học: Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học( tư liệu: nâng cao hiệu quả…TS Trịnh văn Biều trang 15) 4 Tính chất xã hội hố qu trình gio dục .5 MốI quan hệ nhân cách người Thầy với phong cách ứng xử 5.1.Dạy học l nghề đồi hỏI phải cĩ nhn cch 5.2 Dạy học mang tính lao động sng tạo 6/Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổI học sinh Trung học sở: Chương 3: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG HỌC SINH HIỆN NAY Tình hình chung: 1.1.Học sinh thnh phố- thị trấn: 2/Qua khảo st thực tế mơn sinh học trường THCS AB 3/Học sinh c biệt: .9 CHƯƠNG IV MỘT SỐ GIẢI PHP VẬN DỤNG ĐỂ ỨNG XỬ .9 Đề tài : Kinh Nghiệm Ứng Xử Sư Phạm… 1/dạng tình cần ứng xử sư phạm: 2/một số giải pháp vận dụng để ứng xử: .10 2.1/Tạo tình để kích thích phản xạ tư Học sinh cá biệt từ việc xảy 10 2.2/Dạng yếu tố bất lợi chuyển thành nhân tố có lợi: 11 2.3/ Tạo tình ngược: 11 2.4/ Giáo dục lịng nhân ái, vị tha: nhân cách người thầy giáo 12 2.5/ GD Nhân- lễ- nghĩa- trí- tín qua chuyện kể 14 2.6/Yêu thương học trò qua biểu yêu nghề: 15 3/ Những điều người giáo viên nên tránh 15 PHẦN III: DANH NGÔN- NGẠN NGỮ- CA DAO: .16 PHẦN IV: KẾT LUẬN .20 1/ Bài học kinh nghiệm v ý kiến đề xuất: 20 2/ kết luận chung: 20 TI LIỆU THAM KHẢO .21 Đề tài : Kinh Nghiệm Ứng Xử Sư Phạm… PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Công việc người gio vin dạy lớp chủ yếu l hoạt động giảng dạy Trong lên lớp, việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, người giáo viên cịn thể hnh vi ứng xử giao tiếp thầy v trị Bởi lẽ lao động giảng dạy khơng l nghề m cịn l qu trình lao động nghệ thuật Thnh cơng việc giảng dạy l kết nhiều yếu tố: + Qu trinh truyền thụ kiến thức Thầy v khả nhận thức cuả Trị + Lối ứng xử sư phạm thầy v trị + Thi độ tin yu cởi mở quan hệ Thầy v Trị Do đĩ chủ động việc ứng xử giao tiếp yêu cầu cần thiết người giáo viên nhằm giúp họ có tự tin, lĩnh dẫn dắt học sinh, xử lí tình cĩ thể xảy ln lớp, l giáo viên trường nhằm tránh cố bất ngờ ảnh hưởng đến uy tín người giáo viên Đĩ l lí tơi chọn lm đề ti ny II MỤC ĐÍCH NGHIN CỨU: Với hy vọng cung cấp nguyn tắc, tình v kinh nghiệm cĩ qua trình dạy học 20 năm giúp người giáo viên số kinh nghiệm để tham khảo, vận dụng sng tạo cch hiệu ln lớp III NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TI: 1/ Nghiên cứu sở lí luận lm r ý nghĩa, tc dụng lối ứng xử sư phạm học sinh l học sinh c biệt 2/ Cc tình ứng xử sư phạm vận dụng sáng tạo có hiệu 3/ Ý kiến đề xuất IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Việc ứng xử giao tiếp Thầy v Trị l học sinh c biệt V KHCH THỂ NGHIN CỨU: Qu trình dạy học trường trung học sở Đề tài : Kinh Nghiệm Ứng Xử Sư Phạm… VI GIẢ THIẾT KHOA HỌC: Nếu người gio vin cĩ lốI ứng xử hay, kho lo gy cảm tình đốI với học sinh l học sinh c biệt cĩ thể cảm hĩa em tạo hứng thú học tập, giúp em chuyển biến tốt mặt đạo đức, chăm ngoan đạt kết học tập cao VII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1/Tìm đọc, tham khảo v nghin cứu ti liệu cĩ lin quan gio dục 2/Tham khảo ý kiến Thầy Cơ, bạn b đồng nghiệp 3/Kinh nghiệm thn PHẦN II: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ỨNG XỬ SƯ PHẠM CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ỨNG XỬ SƯ PHẠM Ứng xử l gì? Ứng xử thành phần hoạt động giao tiếp người với người Ứng xử sư phạm: thành phần hoạt động sư phạm, tiếp xúc, trao đổi gio vin vớI học sinh biểu thị phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ Hành vi ứng xử người không giống trường hợp cụ thể Nó biểu thị thi độ, khả nhận thức mỗI cá nhân trường hợp, phản hồi từ phía đối tượng cần ứng xử Đặc điểm ứng xử sư phạm -Tun theo nguyn tắc dạy học -Thích ứng với tình cụ thể cho ph hợp với việc kế thừa v pht huy cch cĩ chọn lọc quan điểm gio dục tin tiến -Mang tính khoa học v tính gio dục cao Quy mơ ứng xử: thực vớI quy mô: -Quy mơ thầy v trị -Quy mơ thầy v nhĩm học sinh -Quy mơ thầy v tồn lớp học Các kỹ ứng xủ sư phạm bao gồm: 1/Kỹ định hướng ứng xử sư phạm 2/Kỹ định vị Đề tài : Kinh Nghiệm Ứng Xử Sư Phạm… 3/Kỹ lm chủ trạng thi xc cảm thn 4/Kỹ sử dụng ngơn ngữ 5/Kỹ ứng xử phi ngơn ngữ thơng qua thi độ, hnh động Chương II: QUAN HỆ CỦA ỨNG XỬ SƯ PHẠM VỚI CƠ SỞ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC HIỆN NAY ( CƠ SỞ THỰC TIỄN ) Phương châm giáo dục: Theo hội đồng quốc tế gio dục cho kỷ XXI tổ chc UNESCO thng năm 1996 đ đề phương châm “HỌC SUỐT ĐỜI” dựa trn cột trụ: +Học để biết +Học để lm +Học để cng sống vớI +Học suốt đời Các nguyên tắc dạy học: -Thống tính khoa học v tính gio dục -Thống lí luận v thực tiễn -Thống cụ thể trừu tượng -Thống tính vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo v tính mềm dẻo tư -Thống tính vừa sức chung lớp v tính vừa sức ring học sinh -Thống vai trị chủ đạo người dạy vai trị tự gic tích cực độc lập ngườI học Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học( tư liệu: nâng cao hiệu quả… TS Trịnh văn Biều trang 15) -Phát huy tính tích cực sáng tạo người học, chuyển trọng tm hoạt động từ gio vin sang học sinh -Có thể hố việc dạy học Đề tài : Kinh Nghiệm Ứng Xử Sư Phạm… -Phục vụ ngày tốt cho hoạt động tự học phương châm học suốt đời -Sử dụng tốI ưu phương tiện dạy học -Tăng cường khả vận dụng kiến thức -Phương pháp dạy học ngy cng cĩ nhiều yếu tố phương pháp nghiên cứu khoa học theo giai đoạn pht triển học sinh cấp học, bậc học Tính chất x hội hố qu trình gio dục -Qu trình gio dục l qu trình hình thnh tri thức, nhn cch để giúp em học sinh trở thành ngườI có đủ ti v đức -việc giáo dục khơng gói gọn phạm vi trường học mà cịn l phốI hợI đồng nhà trường ,gia đình v x hội -Việc hình thnh nhn cch cho cc em học sinh khơng giớI hạn mơn GDCD, đạo đức…m cịn thơng qua tất cc kiến thức m cc em thu nhận trình giao tiếp cộng đồng Mối quan hệ nhân cách người Thầy với phong cách ứng xử 5.1.Dạy học l nghề đồi hỏI phải cĩ nhn cch Nhân cách người Thầy giáo thứơc đo chuẩn mực tính cách cá nhân nói riêng người làm cơng tác giáo dục nói chung Trong sống ngy bộn bề bon chen nhịp sống hốI nay, nhân cách người thầy giáo nổI bật tính cách khiến người khác phải vị nể Không phảI ngẫu nhiên mà ngườI xưa đ xếp vị trí người Thầy vào đẳng cấp cao nhất:”QUÂN-SƯ-PHỤ” v xem “…nghề dạy học l nghề cao quý tất cc nghề cao quý” Bc Hồ nhấn mạnh vai trị gio dục: “Vì lợi ích mười năm trồng cy Vì lợi ích trăm năm trồng người” Người Thầy giáo thể phong cách ung dung,thoải mái, dân chủ giao tiếp ứng xử, biết tơn trọng v quan tm đng mực với cc em học sinh dễ dng thiết Đề tài : Kinh Nghiệm Ứng Xử Sư Phạm… lập mối quan hệ tốt Thầy Trị Đồng thời người Thầy giáo thường đạt kết cao hoạt động giảng dạy 5.2 Dạy học mang tính lao động sng tạo “Dạy học theo nghĩa chn khơng dạy người chung chung mà dạy người cụ thể Đối tượng thầy giáo người cụ thể với đặc điểm ring đa dạng.Người thầy giáo ln phải tiếp xúc với học sinh giới tm lý muơn hình muơn vẻ luơn thay đổi nn bất cức lc no cĩ thể xuất vấn đề Người Thầy lường hết diễn biến xảy ra, phải chấp nhận sống chung với bất ngờ, giây phút bối rối,chính ngườI Thầy phải biết dự đốn trước câu trả lời,những câu phát biểu học sinh…Người Thầy phải biết định hướng nhanh chóng, đốn chớp nhống ý nghĩ, phải cĩ khả đa dạng để ứng phĩ với tình huống” (lí luận dạy học Hố học-TS.Trịnh Văn Biều trang 64) Thnh công người Thầy gio phụ thuộc nhiều vo cc hnh vi ứng xử gắng liền vớI nhn cch họ Khơng lờI khuyn no, hình phạt, khen thưởng thay ảnh hưởng cá nhân người thầy gio học sinh Vì người Thầy dạy học sinh khơng kiến thức, kỹ m cịn nhn cch Như nhân cách công cụ lao động chủ yếu ngườI thầy gio Trong qu trình dạy học ngườI Thầy ln dùng nhân cách tc động vào học sinh.Hơn nghề dạy học địi hỏi người Thầy gio phải có nhân cách cao người lm cơng việc bình thường, phảI cĩ lịng yu người, lương tâm nghề nghiệp ý thức phục vụ x hội NgườI Thầy phải cĩ phẩm chất để tồn x hội tơn trọng: -Cĩ nhn cch thống lờI nĩi đơi với việc lm -Tc phong chuẩn mực -Cĩ hi hồ trí tuệ v cch ứng xử c nhn -Được tin yêu học sinh Đề tài : Kinh Nghiệm Ứng Xử Sư Phạm… Trong số trường hợp người Thầy gio cịn phảI giữ vai trị quan tồ để phn xử việc xảy học: cĩ khả phn tích,lý giải cho học sinh thấy r việc lm đng sai, biết thuyết phục học sinh tin v lm theo lẽ phảI, khơng lm điều c…Do ngườI Thầy phảI có khả phn xt đốn v định xc, khơng thin vị Tình cảm v mốI quan hệ Thầy trị luơn cĩ ảnh hưởng đến chất lượng, kết học tập Học sinh khó u thích mơn học mà họ chán ghét Thấy dạy mình.Quan hệ Thầy trị tốt cĩ tc dụng tích cực việc hình thnh niền tin, quan điểm,thốI quen,hnh vi học sinh 6/ Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổI học sinh Trung học sở: -Độ tuổI học sinh THCS (lớp 6-9) từ 11=>15tuổi, đy l lứa tuổI vị thnh nin, giai đoạn pht triển mạnh mẽ đời sống người, l giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ thành người v đặc trưng pht triển mạnh mẽ thể chất lẫn tinh thần tình cảm v khả hịa nhập cộng đồng -Ở lứa tuổi việc tiếp thu kiến thức nhà trường,gia đình v x hội thn cc em cịn học cch lm người Do nhân cách người dạy cc em cĩ thể tạo nn dấu ấn đời em sau Có số trường hợp thành đạt cc em bắt nguồn từ lời khuyên, từ cách sống người Thầy đ in su ký ức, Ở giai đoạn em thường có cảm gic su sắc minh khơng l trẻ nữa.Cc em muốn đối xử người lớn, muốn khỏi “rng buộc” cha mẹ,Thầy thường xảy xung đột thn người lớn thường coi cc em l trẻ Cc em muốn độc lập suy nghĩ v hnh động, muốn thử sức v khm ph ci mớI để khẳng định l người lớn nn dễ mắc phải sai lầm Đy l điểm m cc bật cha mẹ, Thầy cần biết để hiểu r nhu cầu, mối quan tâm, vướng mắc v kht khao cc em, để cĩ thể cho lời khuyên bổ ích, phướng hướng giải đng đắn Đề tài : Kinh Nghiệm Ứng Xử Sư Phạm… Chương 3: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG HỌC SINH HIỆN NAY Tình hình chung: 1.1.Học sinh thnh phố- thị trấn: -Phần lớn cc em quan tm từ phía gia đình, nh trường, có điều kiện tiếp xúc vớI phương tiện học tập có chất lượng cao( phịng nghe nhìn, vi tính, phịng thí nghiệm thực hnh,…) -Do đĩ cc em cĩ khả tiếp thu tốt kiến thức, cĩ điều kiện tìm tịi sng tạo 1.2/ Học sinh địa bn nơng thơn- vng su- vng xa - Mặc d cĩ đầu tư lớn ngành trang thiết bị dạy học chưa đp ứng đồng Sự phn bố khơng đồng trường, sở vật chất cịn nhiều hạn chế nên ảnh hưởng đến chất lượng dạy học học sinh - Cĩ phận khơng nhỏ cc em thiếu quan tm từ phía gia đình, cĩ hồn cảnh đặc biệt làm ảnh hưởng lớn đến việc học cc em 2/Qua khảo st thực tế mơn sinh học trường THCS AB - ph gio khốI HKI năm 2005-2006 cho thấy: TS hs tồn khối 260 Tỉ lệ hs theo phn loại % -Số học sinh ham tìm tịi hiểu 152 58.46% biết 85 32.69% -Số học sinh thụ động 23 8.84% -Số học sinh yếu km 15 5.76% -Số học sinh c biệt 18 6.92% 12 4.61% -Số học sinh cĩ hồn cảnh khĩ khăn cố gắng vượt khó -Số học sinh cĩ hồn cảnh đặt biệt (thiếu quan tm dạy dỗ) Sự phn bố cc dạng học sinh mỗI lớp khơng giống Trong qu trình ln lớp, điều cần thiết ngườI giáo viên l ngồi việc dạy học, cịn dẫn đến việc tìm hiểu Đề tài : Kinh Nghiệm Ứng Xử Sư Phạm… xem đặc điểm cc đốI tượng cụ thể lớp để điều chỉnh cch dạy v hnh vi ứng xử 3/Học sinh c biệt: Nguyn nhn: Đy l học sinh cĩ hồn cảnh đặc biệt thiếu quan tm, chăm sĩc gia đình, l nạn nhn vấn đề xúc ngườI lớp x hội + Học sinh cĩ cha mẹ li hơn: Đa số trường hợp gia đình cĩ cha mẹ li hơn, cha mẹ lập gia đình khc để thn học sinh đĩ sống vớI ơng b, sống vớI cha sống vớI mẹ Ngồi thờI gian đến trường, em thiếu quan tâm gia đình nn cĩ thể lu lỏng, tự ý trốn học, bỏ tiết dẫn đến tình trạng khơng chp bi, học bi, học lực yếu km + Học sinh Nghịch ngợm, gy rốI: tính hiếu động, cc em khơng thể ngồI yn cĩ điều kiện lơi lỏng từ phía thầy giáo lên lớp em có biểu g bn ghế, chọc ph bạn học + Học sinh đnh nhau: cĩ nhiều nguyn nhn đơi cc em cu nĩi, cử khơng vừa ý cĩ thể dẫn tớI ẩu đả + Học sinh vơ lễ: xuất pht từ việc thiếu dạy dỗ nề nếp lễ nghĩa khơng quan tm gia đình, cc em cĩ lời nĩi khơng ph hợp với quy tắc chuẩn mực học sinh Đơi vơ lễ cc em l phản ứng lại điều độc đốn từ phía người lớn áp đặt( cha mẹ, thầy cơ) CHƯƠNG IV MỘT SỐ GIẢI PHP VẬN DỤNG ĐỂ ỨNG XỬ 1/cc dạng tình cần ứng xử sư phạm: Học sinh bỏ tiết, trốn học, khơng chp bi v học bi - Học sinh nghịch ngợm, gy rối - Học sinh đnh - Học sinh vơ lễ - Học sinh cĩ biểu lịng tham, tính ích kỷ, khơng tahm gia vo cc hoạt động chung lớp 10 Đề tài : Kinh Nghiệm Ứng Xử Sư Phạm… 2/Một số giải pháp vận dụng để ứng xử: 2.1/Tạo tình để kích thích phản xạ tư Học sinh cá biệt từ việc đ xảy VD: bạn An đnh với bạn Dũng bị bạn Dũng tru chọc nĩi xấu bạn An Hướng giải quyết: + Cho Dũng v An trình by lí do, nguyn nhn xảy + Đặt cu hỏi cho hai lớp cng giải - Nếu l bạn, bạn lm trường hợp ny? a/ Im lặng v cho qua chuyện b/ Tranh ci đnh lại c/ Nhờ bạn giải thích bo cho gio vin biết - Điều xảy sau đnh nhau? a/ Cả hai bị đau b/ Cả hai bị xử lí kỷ luật tuỳ theo mức độ c/ Gy đồn kết, tình bạn - Theo cc em, l học sinh cĩ nn đnh khơng? Tại sao? a/ Cĩ b/ Khơng Vì …….(tự học sinh rt bi học ring cho mình) Từ đĩ GV cĩ thể kết luận vấn đề đ xảy để lớp( l học sinh sai phạm) cĩ ý thức kìm chế thn để khơng phạm phải sai lầm Bạn cĩ thể vận dụng số cu ca dao, thnh ngữ sau: “ Khơn ngoan đối đáp người G cng mẹ, hồi đ “ Hay: “Tình bạn người điều quan trọng khơng cĩ nĩ, bạn khơng thể kết bạn với trn giới ny” E_LEANOR ROSEVELT 11 Đề tài : Kinh Nghiệm Ứng Xử Sư Phaïm… 2.2/Dạng yếu tố bất lợi chuyển thnh nhn tố cĩ lợi: VD: minh trốn học không chép bài, thường xuyên tỏ thái độ chống đối nhận ph bình cc bạn + Nếu l Gv mơn bạn hy nhẹ nhng nhắc nhở v thường xuyên ý gọi Minh để để tạo hội cho Minh thay đổi + Nếu l Gvcn bạn hy gặp ring Minh để tìm hiểu lí do, nn bố trí bạn khc thích hợp ngồi gần để kết thnh “đơi bạn học tập” Từ có hội Minh đạt tiến nho nhỏ lời khen động vin bạn cĩ ích Điều chứng tỏ Minh từ chổ chưa ngoan đ ngoan hơn, người có ích GV nhờ em làm việc đó, tạo hội cho em phát huy sở trường mình, chứng tỏ với cc bạn khc Minh lm bạn + Bạn hy nn nhớ rằng: “Những chng ta học với lịng hăng say thích th chng ta khơng qun.” AL FRED_ MERCIER 2.3/ Tạo tình ngược: Thơng qua cc hoạt động ngồi ln lớp, sinh hoạt ngạoi khố, GV cĩ thể gợi ý cho học sinh tham gia trị chơi đố vui, kể chuyện, bình luận tranh biếm hoạ cĩ nội dung ph hợp Vd: Bình luận “Quyền trẻ em” 12 Đề tài : Kinh Nghiệm Ứng Xử Sư Phạm… Từ em rút kết luận cho thân: - Không xe máy đường phố: khơng an tồn - Khơng chơi bóng vỉa hè: gây tai nạn cho người khác - Khơng tụ tập lịng đường : gây cản trở lưu thông giáo 2.4/ Giáo dục lịng nhân ái, vị tha: nhân cách người thầy Trong ngành giáo dục có hiệu: “Mỗi thầy cô giáo gương sáng cho học sinh noi theo” Nhưng làm điều này, chưa làm nên tự nhủ rằng: cố gắng nữa, phải giữ gìn phẩm chất người thầy người xưa có câu: “ Nhân sinh vơ thập tồn”, nghĩa người sinh rakhơng tồn diện Đối với học sinh THCS khơng phải học sinh ngoan hiền, em dễ phạm sai lầm Đôi hành động bắt nguồn từ vô ý thức Chẳng hạn: 13 Đề tài : Kinh Nghiệm Ứng Xử Sư Phạm… Vd1: Tập thể lớp tham gia phong trào nuôi heo đất, áo tặng bạn, vé số người nghèo, mua tăm tre hội người mù có bạn chưa tham gia Khi có GV nhắc nhở em chân lý sống người VN: “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” Chỉ cần vài lời nhẹ nhàng khiến em hiểu vấn đề Vd2: Trong lớp có bạn phạm lỗi nhiều lần -Nếu người GV nhắc lại lỗi củ em để răn đe xử phạt Điều khiến em trở nên gan lì can chịu Đừng Giáo dục em cách em cảm thấy bị cô lập, ruồng bỏ Đôi xuất phát từ ý nghĩa lệch lạc em xa rời bạn bè lớp, kết hợp với kể xấu ngồi trường dẫn đến hư hỏng -Khi có trường hợp xảy theo thân vận dụng phương án giải sau: + Tìm gặp riêng đối tượng để trao đổi cách thẳng thắn, lắng nghe lời giải thích từ phía học sinh phạm lỗi + Tỏ thái độ thông cảm chẳn hạn: … hồi cịn học, thầy (cơ) gặp trường hợp nghĩ lại thấy nơng nỗi q… + Sau phân tích cho học sinh thấy rõ điều nên làm khơng nên làm + Hãy tha thứ cho lỗi lầm học sinh nhắc nhỡ ngắn gọn “….Thầy( cô) tin em người tốt….” Tha thứ lỗi lầm cho người khác dễ, bạn cần có thêm dũng cảm dám thực điều để có sáng suốt JESSAMYN WEST Vd3: Học sinh hái trộm quả, bẻ phá cối, bàn ghế Bạn vận dụng giải pháp sau: -Nếu cỏ( bàn ghế) mà biết nói, lên tiếng than van với em “…” 14 Đề tài : Kinh Nghiệm Ứng Xử Sư Phạm… -Nhân từ, dịu dàng dấu hiệu tính cao th ượng.(Pythago) -Dạy đứa trẻ không đạp lên sâu bướm thật quý hoá với đứa trẻ lẫn sâu.(Bradley Miller) -Con vật biết ơn, người lại không? ( Ngạn ngữ Thổ Nhĩ Kỳ) Đối với thú vật, cỏ, người biết yêu thương chúng, ngưới có nhận từ.Sự nhân từ khơng biểu thị lời nói mà việc làm Qua gíup em nhận thức rõ việc bảo vệ cối, tài sản chung hay cá nhân nhỏ tuổi.( Cụ thể không vẽ bậy lên bàn, làm hư bàn ghế,giữ tập sách ngăn nấp, gọn gàng) 2.5/ GD Nhân- lễ- nghĩa- trí- tín qua chuyện kể Thơng thường lên lớp người giáo viên phải hoàn thành đủ bước lên lớp theo qui định Tuy nhiên, có học, nội dung chuyển tải kiến thức ngắn gọn, thời gian cịn dư vài phút khơng khí lớp học trầm lắng, tuỳ tình hình GV dành phút để kể chuyện Qua tạo khơng khí vui vẻ, thái độ cởi mở làm thay đổi trạng thái tinh thần học sinh lên lớp Ng ời x ưa c ó c âu: “ Lời nói khơng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Đơi cần câu pha trị bạn đem lại thư giản cho lớp học căng thẳng VD1: Học sinh trả lời thầy cô cộc lốc, thiếu chủ ngữ, cần thiết bạn nhẹ nhàng góp ý: để học sinh tạo thói quen, trả lời câu hỏi có đầy đủ ý Có thể bạn vận dụng chuyện kể sau: Một người khách lỡ đường xin tá túc qua đêm Chủ nhà tiếp đãi ân cần, mời cơm ngồi hỏi chuyện: -Nhà anh gần không? Anh cắm cụi ăn trả lời gọn lỏn: -Tít( Nghĩa xa) -Thế bố mẹ anh hay mất? -Tiệt( Nghĩa chết) 15 Đề tài : Kinh Nghiệm Ứng Xử Sư Phạm… -Thế anh em có đơng khơng? -Mỗi! ( Có mình) Chủ nhà đành đứng dậy cáo từ! VD2 : Nhân - lễ- nghĩa -trí- tín lồi vật 1/Quạ loài biết tha mồi cho quạ già( thể nhân từ) 2/Dê bú mẹ quỳ hai chân trước( thể lễ phép) 3/Chó ni thường lao vào cứu lấy chủ chủ gặp nguy hiểm( thể nghĩa người) 4/Ong thơng minh xây nhà, tiết kiệm không gian vật liệu, bền vững nhất( hình lục giác) 5/Khi mùa xuân đến, én bay chốn củ, nơi sinh ra( chữ tín) Vậy người sao? 2.6/u thương học trò qua biểu yêu nghề: “Muốn yêu nghề, người GV phải tìm niềm vui cơng việc, cố gắng tạo hành động tạo thành cơng đầu tiên, dù nhỏ Đó đốm lửa để nhen lên thành đám cháy” (LL DH Hoá Học-TS Trịnh Văn Biều tr 71) Bởi có yêu nghề, tâm vào cơng việc mà đảm nhận Một GV u nghề dành nhiều thời gian đầu tư cho giảng, gắn giảng với thực sống Ngồi việc giảng dạy kiến thức chun mơn, Người GV yêu nghề thể lòng yêu người, yêu trẻ, quan tâm mong muốn hệ trẻ bước hoàn thiện nhân cách thân cho có đù tài đức để trở thành người công dân tốt sau 3/ Những điều người giáo viên nên tránh -Khơng phản ứng tức thì, khơng vội lên án học sinh giận -Không nên nhắc lại lỗi lầm cũ qua -Sự vụng cách thể ứng xử khiến em hiểu lầm thân bị thương hại cử lời nói khơng lúc chỗ giáo viên 16 Đề tài : Kinh Nghiệm Ứng Xử Sư Phạm… -Khơng giáo dục học sinh dựa việc nhấn mạnh khuyết điểm trừng phạt -Không giữ thái độ ác cảm, rẻ rúng học sinh Điều làm cho học sinh phạm lỗi cảm thấy hết hi vọng, bị cô lập, bị tẩy chay dẫn đến việc em kết bạn với kể xấu xuất hành vi xấu PHẦN III: DANH NGƠN- NGẠN NGỮ- CA DAO: +Lời nói: “Ngơn từ thiêng liêng, chúng xứng đáng tơn trọng Nếu bạn có ngơn từ thích hợp biết xếp theo trình tự, bạn hạ gục giới” TOM-STOPPARD “Khi khơng cịn nghĩ nhiều đến ích kỷ cho thân trãi qua biến đổi to lớn nhận thức” JOSEPH CAMPBELL “Nghệ thuật nói chuyện thật khơng nơi, chỗ, mà cịn khơng nói điều sai lầm lúc nóng nảy” DOROTHY NEVILL “Một người dường nói, họ tìm nhiều cách để nói” JEFFREY BURKE “Bạn khơng thể làm thay đổi chiều dài sống, bạn làm thay đổi chiều rộng chiều sâu nó” EVAN ESAR “Triết lí sống tơi khơng bạn phải có trách nhiệm với sống mình, mà với việc tốt bạn làm bây giờ, bạn có chỗ đứng tốt tương lai” OPRAH WINFREY “Bí thành cơng nằm công việc bạn làm cách thứch bạn nói” 17 Đề tài : Kinh Nghiệm Ứng Xử Sư Phạm… ELMER WHAELEV “Vàng thử lửa thử than Chng kêu thử tiếng, người ngoan thử lời.” Ca dao “Người khơn khơng nỡ roi địn Một lời nhè nhẹ, cịn đắng cay” Ca dao +Tình bạn: “Một người bạn chân thành liều thuốc đời” Ngạn ngữ xưa “Một người bạn thân người anh em ruột mà ta chọn” DROZ “Bạn làm dễ tìm Bạn sống chết khó tìm” ARISTOTLE “Sự dấn thân tình bạn đảm bảo giao kèo” ROLAND “Người ta bạn bè tốt họ làm điều họ thật yêu thích” SAMMEL BUTLER 18 Đề tài : Kinh Nghiệm Ứng Xử Sư Phạm… “Giu sang bạn nhiều b Đến hoạn nạn chẳng thấy ai” CA DAO +Tính cách: “Tính cch người khơng hình thnh cch dễ dng v m Chỉ cĩ vượt qua thử thch v chịu đựng, tm hồn cĩ thể mạnh mẽ ln, nhận thức r rng hơn, thơi thc hồi bo v vươn tới thnh cơng” HELEN KELLER “Non cao cĩ đường tro Đường hiểm ngho cĩ lối đi” CA DAO +Tình yêu thương tính nhân hậu: “Đừng để đĩ sau đến với m khơng trở nn tốt ln v hạnh phc hơn.Lịng nhn hậu thể trn gương mặt con, nhn hậu mắt v nhn hậu nụ cười con” MẸ TERESA “Lịng nhn hậu cịn cao việc lm.Đĩ l thi độ, biểu lộ, ci nhìn, ci đụng chạm.Nĩ l ci cĩ thể nng người khc dậy” C.NEIL STRAIT “Khi bạn mở rộng lịng lịng nhn hậu v tinh thần cao thượng, bạn nhận lại điều ấy” OPRAH WINFREY “Mỗi đứa trẻ sinh với thơng điệp Thượng Đế chưa lm nản chí người” RABIN DRANATH TAGORE “Ơ hiền lại gặp lnh 19 ... CỨU: Qu trình dạy học trường trung học sở Đề tài : Kinh Nghiệm Ứng Xử Sư Phạm? ?? VI GIẢ THIẾT KHOA HỌC: Nếu người gio vin cĩ lốI ứng xử hay, kho lo gy cảm tình đốI với học sinh l học sinh c biệt cĩ... Ứng xử sư phạm: 3 Đặc điểm ứng xử sư phạm Quy mơ ứng xử: thực vớI quy mô: Các kỹ ứng xủ sư phạm bao gồm: Chương II: QUAN HỆ CỦA ỨNG XỬ SƯ PHẠM VỚI CƠ SỞ CỦA... 2/Tham khảo ý kiến Thầy Cơ, bạn b đồng nghiệp 3 /Kinh nghiệm thn PHẦN II: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ỨNG XỬ SƯ PHẠM CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ỨNG XỬ SƯ PHẠM Ứng xử l gì? Ứng xử thành phần hoạt

Ngày đăng: 15/02/2023, 07:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w