1. Trang chủ
  2. » Tất cả

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022–2023 MÔN: SINH HỌC 11

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 337,43 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ SINH HỌC HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022– 2023 MÔN SINH HỌC 11 A MA TRẬN B HỆ THỐNG KIẾN THỨC Bài 1 SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ Cơ chế hấp thụ nước và io.

TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ SINH HỌC HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022– 2023 MÔN: SINH HỌC 11 A MA TRẬN B HỆ THỐNG KIẾN THỨC Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ Cơ chế hấp thụ nước ion khoáng rễ Hấp thụ nước ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút Hấp thụ nước Cơ chế Đặc điểm Nguyên nhân Hấp thụ ion khoáng Thụ động – Thẩm thấu - Thụ động – Khuếch tán - Chủ động - Nước từ nơi nước cao (MT đất) → nước thấp (ở rễ) - Không tốn NL ATP - Thụ động: từ nồng độ ion cao (đất)→ thấp (ở rễ), không tốn ATP - Chủ động: nồng độ ion thấp (MT đất)→ [ion]cao (ở rễ), tiêu tốn ATP - Q trình nước - Nồng độ chất tan cao rễ - Do chênh lệch nồng độ ion - Do nhu cầu 2 Dòng nước ion khống từ lơng hút vào mạch gỗ rễ - Theo đường: + Con đường gian bào: từ lông hút → khoảng gian bào → mạch gỗ + Con đường tế bào chất: từ lông hút → tế bào chất → mạch gỗ - Vai trò đai Caspari: điều chỉnh dòng vận chuyển chất Nội dung Cấu tạo Thành phần vận chuyển Động lực Bài 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây - Gồm tế bào chết quản bào mạch - Gồm tế bào sống ống rây tế bào kèm ống - Các ống rây nối đầu với thành ống dài - Các tế bào nối tạo nên từ xuống rễ ống dài từ rễ lên - Gồm chủ yếu nước ion khống Gồm chủ yếu saccarơzơ, axit amin, vitamin - Ngồi cịn có chất hữu tổng hoocmơn thực vật hợp từ rễ Ngồi cịn số ion khống sử dụng lại kali … - Lực đẩy (áp suất rễ) Do chênh lệch áp suất thẩm thấu quan - Lực hút thoát nước nguồn (lá) có ASTT cao quan chứa (rễ, …) - Lực liên kết phân tử nước với có ASTT thấp với thành mạch gỗ BÀI 3: THỐT HƠI NƯỚC Vai trị q trình nước - Tạo lực hút phía - Tạo điều kiện cho CO2 từ khơng khí→ lá→ quang hợp - Điều hòa nhiệt độ Con đường nước: qua khí khổng qua cutin a Thốt nước qua khí khổng - Cơ chế đóng mở khí khổng: + Khi no nước, vách mỏng căng → vách dày cong theo → Kk mở + Khi nước, vách mỏng hết căng → vách dày duỗi thẳng → Kk đóng - Đặc điểm: + Vận tốc lớn + Điều chỉnh chế đóng mở khí khổng b Qua cutin - Vận tốc chậm - Khơng điều chỉnh - Lớp cutin dày: Thốt nước giảm - Lớp cutin mỏng: Thoát nước tăng - Thoát mạnh non, giảm già III Các tác nhân ảnh hưởng đến trình THN Nước: điều tiết độ mở Kk Ánh sáng: Kk mở chiếu sáng Nhiệt độ, gió, ion khống… → ảnh hưởng đến nước BÀI 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHỐNG Ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu a Nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, S, … chiếm tỉ lệ > 100 mg/1kg chất khơ - Vai trị: + Vai trị cấu trúc: thành phần cấu tạo đại phân tử hữu tế bào Axit nuclêic, Prôtêin, Lipit, Cácbohiđrat,… + Vai trị điều tiết: hoạt hóa enzim tham gia điều tiết trình trao đổi chất b Nguyên tố vi lượng : Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, … chiếm tỉ lệ ≤ 100 mg/1kg chất khô - Vai trị: Chủ yếu có vai trị điều tiết: thành phần cấu tạo nên enzim côenzim, tổng hợp diệp lục, hay tham gia vào trình quang phân li nước, cân ion… Nguồn cung cấp nguyên tố khoáng cho a Đất - Chất khoáng đất tồn dạng: + Hịa tan: hấp thụ + Khơng tan: khơng hấp thụ - Chất không tan nước, O2, tº, vsv, pH hịa tan b Phân bón - Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho - Nếu cao → độc hại cho cây, ô nhiễm nông sản phẩm → bón phân hợp lí BÀI 5- 6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT I Nguồn cung cấp Nitơ tự nhiên cho Nitơ khơng khí - N2: không hấp thụ được, phải nhờ phân giải VSV chuyển hóa thành NH3 hay nhờ phóng điện giông (NO3-.) - NO, NO2: độc hại thực vật Nitơ đất - TV hấp thụ nitơ dạng NH4+ NO3- (do phân bón, muối khống) - Nitơ hữu cơ: Do xác ĐV, TV VSV phân giải → có kích thước lớn → khó hấp thụ II Q trình chuyển hóa Nitơ đất cố định Nitơ Quá trình chuyển hóa Nitơ đất a Q trình amơn hóa: N hữu → NH4+ (Nhờ VK amơn hóa) b Q trình nitrat hóa : NH4+ → NO2- → NO3- (nitrosomonas, nitrobacter) Ngoài ra, NO3- bị đi: Do trình phản nitrat hóa Ngun nhân: + Mơi trường yếm khí + pH thấp Biện Pháp kĩ thuật Quá trình cố định nitơ phân tử - Các VSV có khả cố định N thể có enzim nitrogenaza (hoạt động điều kiện kỵ khí) + Sống tự do: VK lam (Cyanobacteria) + Sống cộng sinh: Rhizobium BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I Khái quát quang hợp thực vật Vai trò quang hợp: - Nguồn cung cấp chất hữu cho sinh vật nguyên liệu công nghiệp, dược liệu y học - Tích lũy lượng: quang → hóa liên kết hóa học - Điều hịa khơng khí, giải phóng O2 hấp thụ CO2 II Lá quan quang hợp Hình thái thích nghi với chức quang hợp: - Diện tích bề mặt lớn giúp hấp thụ nhiều tia sáng - Trong lớp biểu bì mặt có chứa tế bào khí khổng để khí CO2 khuếch tán vào bên đến lục lạp - Phiến mỏng Hệ sắc tố quang hợp: - Gồm diệp lục (a b) carotenoit (caroten xantophyl) phân bố màng tilacoit - Các sắc tố hấp thụ truyền lượng ánh sáng cho diệp lục a trung tâm phản ứng Tại lượng ánh sáng chuyển hố thành lượng hố học ATP NADPH Carơtenơit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng BÀI 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM Khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm pha sáng pha tối - Pha sáng pha chuyển NL ánh sáng diệp lục hấp thụ thành NL hóa học ATP NADPH diễn màng tilacoit - Nguyên liệu: Diệp lục, ánh sáng, H2O, ADP, NADP+ - Sản phẩm: O2, ATP, NADPH - Pứ quang phân li nước: nhờ lượng hấp thụ từ photon: AS (chdl*) 2H2O 4H+ + 4e- + O2 Diệp lục - Nguyên liệu pha tối: ATP, NADPH pha sáng cung cấp CO2 Đặc điểm quang hợp thực vật C3, C4 thực vật CAM Chỉ số so sánh Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM Khí hậu ơn hịa, điều kiện Khí hậu nhiệt đới Gồm TV vùng sa mạc, hoang Môi trường sống cường độ ánh sáng bình cận nhiệt đới ngô, mạc đk khô hạn kéo dài: dứa, thường: khoai, lúa, sắn, mía, cỏ gấu, xương rồng, Chất nhận CO2 RiDP PEP PEP SP ổn định đầu AOA (hợp chất 4C) AOA (hợp chất 4C) APG (hợp chất 3C) tiên pha tối Theo chu trình: Cố Thực theo chu trình Theo chu trình: Cố định CO2 tạm Tiến trình định CO2 tạm thời (C4) Canvin thời (C4) chu trình Canvin chu trình Canvin GĐ cố định CO2 tạm thời : xảy Thời gian diễn ban đêm khí khổng mở q trình cố Ban ngày Ban ngày GĐ cố định CO2 theo chu trình định CO2 Canvin: xảy ban ngày khí khổng đóng tb mơ giậu bao bó Tế bào thực tb mô giậu tb mô giậu mạch BÀI 10: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP I Ảnh hưởng nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp Ánh sáng: a Cường độ ánh sáng: - Điểm bù ánh sáng: Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp cân với cường độ hô hấp - Điểm bão hoà ánh sáng: Cường độ ánh sáng tối đa mà cường độ quang hợp đạt cực đại → Khi tăng cường độ ánh sáng cao điểm bù ánh sáng đến điểm bão hoà ánh sáng cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hồ trở đi, cường độ ánh sáng tăng cường độ quang hợp giảm dần b Thành phần quang phổ: - Các tia sáng có độ dài bước sóng khác ảnh hưởng không giống đến cường độ quang hợp - Cây xanh quang hợp miền ánh sáng đỏ xanh tím - Tia sáng xanh tím kích thích tổng hợp axitamin, prơtêin Tia sáng đỏ xúc tiến trình hình thành cacbohidrat - Thành phần quang phổ ánh sáng biến động theo độ sâu (môi trường nước), theo thời gian ngày (buổi sáng chiều nhiều tia đỏ; buổi trưa nhiều tia xanh tím) Nồng độ CO2: - Điểm bù CO2: Trị số nồng độ CO2 tối thiểu mà cường độ quang hợp cần cường độ hô hấp - Điểm bão hoà CO2: Trị số nồng độ CO2 tối đa mà cường độ quang hợp đạt cực đại → Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hồ cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hồ trở đi, nồng độ CO2 tăng cường độ quang hợp giảm dần Nhiệt độ: - Nhiệt độ ảnh hưởng đến phản ứng enzim pha sáng pha tối quang hợp - Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu cường độ quang hợp tăng nhanh, thường đạt cực đại 25 - 35 oC sau giảm mạnh Nước: - Hàm lượng nước khơng khí, lá, đất ảnh hưởng đến q trình nước → ảnh hưởng đến độ mở khí khổng → ảnh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO2 vào lục lạp → ảnh hưởng đến cường độ quang hợp - Cây thiếu 40 – 60% quang hợp bị giảm mạnh bị ngừng trệ Dinh dưỡng khống: Các ngun tố khống ảnh hưởng đến q trình tổng hợp sắc tố quang hợp( Mg, N) enzim quang hợp (N,P,S…); điều tiết độ mở TB khí khổng cho CO2 khuếch tán vào → ảnh hưởng đến cường độ quang hợp II Trồng ánh sáng nhân tạo - Là sử dụng ánh sáng nhân tạo loại đèn (đèn nêon, đèn sợi đốt, đèn led…) thay cho ánh sáng mặt trời để trồng nhà có mái che, phịng - Ưu điểm: Khắc phục điều kiện bất lợi môi trường, tạo sản phẩm bệnh BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT Khái quát hô hấp thực vật • Phương trình hơ hấp tổng qt: C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + ATP + Nhiệt Vai trị hơ hấp thể thực vật • Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho hoạt động sống • Cung cấp lượng dạng ATP cho hoạt động sống • Tạo sản phẩm trung gian cho trình tổng hợp chất hữu khác thể Con đường hô hấp thực vật Nội dung Phân giải kị khí Phân giải hiếu khí Điều kiện Thiếu ôxi (Rễ bị ngập Cần ôxi (Mô, quan hoạt động sinh lí mạnh: hạt xảy úng, hạt ngâm vào nước…) nảy mầm, hoa nở…) Nơi xảy Tế bào chất Tế bào chất, Ti thể Các giai * Đường phân: Glucozo * Đường phân: Glucozo →2 Axit piruvic + 2ATP + đoạn → Axit piruvic + 2ATP + 2NADH 2NADH * Hơ hấp hiếu khí diễn ti thể gồm trình: * Lên men: axit piruvic lên - Chu trình Crep: diễn chất ti thể Khi có ơxi, men tạo thành rượu êtilic axit piruvic từ tế bào chất vào ti thể Tại axit piruvic CO2 tạo thành axit chuyển hóa theo chu trình Crep bị ơxi hố hồn tồn lactic - Chuỗi chuyền electron: diễn màng ti thể Hiđrô tách từ axit piruvic chu trình Crep chuyền đến chuỗi chuyền electron đến ơxi để tạo nước giải phóng lượng ATP Sản phẩm Sản phẩm nhiều 6CO2, 6H2O, 38 ATP lượng: Rượu êtilic, CO2 axit lactic Hơ hấp sáng • Là q trình hấp thụ O2 giải phóng CO2 ngồi sáng • Điều kiện: Chủ yếu xẩy TV C3, cường độ ánh sáng cao, CO2 lục lạp cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều • Vị trí xảy ra: Bào quan lục lạp, perơxixơm, ti thể • Hơ hấp sáng có đặc điểm: Xảy đồng thời với quang hợp, không tạo ATP, tiêu hao nhiều sản phẩm quang hợp (30 – 50%) Mối quan hệ hô hấp với quang hợp môi trường a Quan hệ hô hấp quang hợp: Hô hấp quang hợp trình phụ thuộc lẫn b Quan hệ hô hấp môi trường Hô hấp chịu ảnh hưởng môi trường Điều chỉnh yếu tố môi trường biện pháp bảo quản nông phẩm C ĐỀ THAM KHẢO Phần I: Trắc nghiệm khách quan (7 điểm) Câu 1: Tế bào mạch gỗ gồm quản bảo A tế bào nội bì B tế bào lông hút C mạch ống D tế bào biểu bì Câu 2: Rễ cạn hấp thụ nước ion muối khoáng chủ yếu qua A miền lơng hút B miền chóp rễ C miền sinh trưởng D miền trưởng thành Câu Giai đoạn đường phân diễn A Ti thể B Tế bào chất C Lục lạp D Nhân Câu 4: Thiếu Fe bị vàng Nguyên nhân Fe thành phần cấu trúc A prôtein B enzim xúc tác tổng hợp diệp lục C Lục lạp D enzim xúc tác cho quang hợp Câu 5: Vòng đai Caspari có vai trị A điều chỉnh dịng vận chuyển vào mạch gỗ rễ B điều chỉnh đóng mở khí khổng C điều chỉnh q trình quang hợp D điều chỉnh hoạt động hô hấp rễ Câu 6: Nơi chứa bào quan thực chức quang hợp tế bào A mơ xốp B biểu bì C mơ giậu D biểu bì Câu 7: Ở thực vật, bào quan thực hô hấp A lục lạp B ti thể C rễ D Câu 8: Một số vi khuẩn có khả cố định nitơ khí thành dạng nitơ mà trồng sử dụng nhờ thể có chứa enzim A reductaza B nitrogenaza C peroxidaza D pepsidaza Câu 9: Các sắc tố quang hợp hấp thụ lượng ánh sáng truyền lượng hấp thụ theo trình tự A carotenoit → diệp lục b → diệp lục a → diệp lục a trung tâm phản ứng B phicobilin → diệp lục a → diệp lục b → diệp lục a trung tâm phản ứng C carotenoit → xanhtophyl → diệp lục b → diệp lục a D xanhtophyl → phicobilin → diệp lục a → diệp lục a trung tâm phản ứng Câu 10: Khi tế bào khí khổng trương nước A vách (mép) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở B vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căng theo nên khổng mở C vách dày căng làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở D vách mỏng căng làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở Câu 11: Ở đoạn (Tilia sp.) mặt khơng có khí khổng nước có xảy mặt hay khơng? A Có Thốt nước qua lớp biểu bì B Có Thốt nước qua sợi lơng C Có Thốt nước qua lớp cutin biểu bì D Khơng Vì nước khơng thể qua khơng có khí khổng Câu 12: Để khắc phục q trình phản nitrat hóa, người ta cần sử dụng biện pháp sau đây? I làm đất tơi xốp II nén chặt đất III làm cỏ, sục bùn IV bón phân NPK A B C D Câu 13: Tác nhân trực tiếp điều tiết độ mở khí khổng gì? A Nhiệt độ tăng, giảm môi trường B Ánh sáng mặt trời thay đổi ngày C Lượng nước tế bào khí khổng D Ion khống Câu 14: Đặc điểm đường nước qua khí khổng A vận tốc lớn, không điều chỉnh việc đóng mở khí khổng B vận tốc nhỏ, khơng điều chỉnh việc đóng mở khí khổng C vận tốc lớn, điều chỉnh việc đóng mở khí khổng D vận tốc nhỏ, điều chỉnh việc đóng mở khí khổng Câu 15: Sắc tố quang hợp thực vật hạt kín gồm A chlorophyl a carotenoit B xantophyl carotenoit C diệp lục carotenoit D diệp lục a, b Câu 16: O2 quang hợp sinh từ phản ứng A quang phân li nước B phân giải ATP C ơxi hóa glucôzơ D Khử CO2 Câu 17: Trao đổi nước thực vật gồm trình A hấp thụ nước rễ, vận chuyển nước thân, sử dụng nước thực quang hợp B hấp thụ nước rễ, thoát nước C hấp thụ nước rễ, vận chuyển nước thân, thoát nước D hấp thụ nước rễ, vận chuyển nước thân Câu 18: Ý nghĩa sinh học q trình hơ hấp A tạo lượng dạng ATP B đảm bảo cân O2 CO2 khí C làm mơi trường sống D tổng hợp chất hữu cung cấp cho thể sinh vật Câu 19: Đặc điểm sau thích nghi với chức quang hợp? A Diện tích bề mặt lớn giúp hấp thu nhiều tia sáng B Tế bào mô giậu chứa nhiều lục lạp, hấp thụ nhiều tia sáng chiếu đến C Tế bào mơ xốp có khoảng trống chứa CO2 H2O D Lá có kích thước nhỏ nên diện tích tiếp xúc lớn, tăng khả hấp thụ ánh sáng Câu 20: Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa lượng mặt trời thành ATP, NADPH quang hợp? A diệp lục a B diệp lục b C diệp lục a b D diệp lục a, b carôtenôit Câu 21: Các nguyên tố dinh dưỡng sau nguyên tố đại lượng A C, O, Mn, Cl, K, , Fe B Zn, Cl, B, K, Cu C C, H, O, N, P, K, S, Mg D C, H, O, K, Zn, Cu, Fe Câu 22: Các giai đoạn phân giải hiếu khí diễn theo trình tự nào? A Chu trình crep → Đường phân → Chuối truyền electron hơ hấp B Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep C Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp D Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân Câu 23: Khi nói vai trị hơ hấp, có đặc điểm đúng? I Cung cấp nguồn chất hữu làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng II Năng lượng ATP cung cấp cho hoạt động sống tế bào, thể III Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho y học IV Năng lượng dạng nhiệt thuận lợi cho phản ứng enzim A B C D Câu 24: Q trình phản nitrat hóa diễn mạnh điều kiện môi trường đất A nghèo dinh dưỡng B có tính kiềm C giàu dinh dưỡng D kị khí Câu 25: Nhóm thực vật sau phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới? A Thực vật C3 B Thực vật CAM C Thực vật C4 CAM D Thực vật C4 Câu 26: Nguyên liệu cho pha tối quang hợp A CO2, NADPH, ATP B O2, ATP, NADPH C CO2, NADP+, ADP D NADPH, CO2, H2O Câu 27: Nơi diễn hô hấp mạnh thực vật A rễ B thân C D Câu 28: Quang hợp thực vật C3, C4, CAM giống A pha tối B tế bào diễn quang hợp C thời gian diễn quang hợp D pha sáng Phần II: Tự luận (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy kẻ bảng, phân biệt nguồn nitơ khơng khí nitơ đất dạng tồn khả hấp thụ Câu 2: (1 điểm) Trình bày đặc điểm đường thoát nước thực vật Câu 3: (0,5 điểm) Tại gọi chu trình C4? Câu 4: (0,5 điểm) Vì cạn bị ngập úng lâu ngày bị chết? ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THAM KHẢO PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu – điểm): Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án C 15 C A 16 A B 17 C B 18 A A 19 A C 20 A B 21 C B 22 C A 23 A PHẦN TỰ LUẬN (4 câu – điểm): Câu 1: (1,0 điểm) Dạng tồn Nito - N2 khơng khí 10 D 24 D 11 C 25 D 12 A 26 A 13 C 27 A 14 C 28 D Khả hấp thụ - Không hấp thụ - Cây hấp thụ nhờ: sấm sét, mưa chuyển hóa N2 thành NO3- VSV cố định chuyển hóa N2 thành NH3 - NO, NO2 - Gây độc cho Nito đất - Nitơ khống (vơ ) - Cây hấp thụ - Nitơ hữu (xác ĐV, TV, - Không sử dụng mà phải trải qua q trình khống VSV) hóa nhờ VSV đất sử dụng Câu 2: (1,0 điểm) Đặc điểm đường thoát nước thực vật: - Thốt nước qua khí khổng: chủ yếu + Vận tốc lớn + Điều chỉnh chế đóng mở khí khổng - Thốt nước qua cutin: + Vận tốc nhỏ + Không điều chỉnhtrong cây, ion khoáng rễ hấp thụ vào) cao Câu 3: (0,5 điểm) Vì sản phẩm CO2 cố định hợp chất cacbon (AOA) Câu 4: (0,5 điểm) Khi đất bị ngập nước, oxi khơng khí khơng thể khuếch tán vào đất, rễ lấy oxi để hô hấp Nếu q trình ngập úng kéo dài, lơng hút rễ bị chết, rễ bị thối hỏng, khơng cịn lấy nước chất dinh dưỡng cho cây, làm cho bị chết - Hết - ... cho sinh vật nguyên liệu công nghiệp, dược liệu y học - Tích lũy lượng: quang → hóa liên kết hóa học - ? ?i? ??u hịa khơng khí, gi? ?i phóng O2 hấp thụ CO2 II Lá quan quang hợp Hình th? ?i thích nghi v? ?i. .. Crep: diễn chất ti thể Khi có ơxi, men tạo thành rượu êtilic axit piruvic từ tế bào chất vào ti thể T? ?i axit piruvic CO2 tạo thành axit chuyển hóa theo chu trình Crep bị ơxi hố hồn tồn lactic -... bào, thể III Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho y học IV Năng lượng dạng nhiệt thuận l? ?i cho phản ứng enzim A B C D Câu 24: Quá trình phản nitrat hóa diễn mạnh ? ?i? ??u kiện m? ?i trường

Ngày đăng: 15/02/2023, 07:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w