B. Cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần B C. Cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B D. nối C với B rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối. Câu 5: Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích +2,3μC, –264.10–7C, –5,9 μC, +3,6.10–5 C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu? A. +1,5 μC B. +2,5 μC C. –1,5 μC D. –2,5 μC Câu 6: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm M trên đường thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Kết luận gì về q1 , q2: A. q1 và q2 cùng dấu, |q1| > |q2| B. q1 và q2 trái dấu, |q1| > |q2| C. q1 và q2 cùng dấu, |q1| < |q2| D. q1 và q2 trái dấu, |q1| < |q2| Câu 7: Một điện tích điểm nằm tại tâm của một vòng tròn. Vectơ cường độ điện trường tại những điểm khác nhau trên vòng tròn đó sẽ A. cùng phương. B. bằng nhau. C. cùng độ lớn. D. cùng chiều. Câu 8: Hai điện tích q1 = 5.1016 (C), q2 = 5.1016 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: A. 1,2178.103 (Vm). B. 0,6089.103 (Vm). C. 0,3515.103 (Vm). D. 0,7031.103 (Vm). Câu 9: Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường. A. Chưa đủ dữ kiện để xác định. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. không thay đổi. Câu 10: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ VẬT LÍ HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022–2023 MÔN VẬT LÍ 11 A KIẾN THỨC: Từ đầu năm học đến hết “Dòng điện chất điện phân” B MA TRẬN: MA TRẬN CHI TIẾT KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN VẬT LÝ 11 I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 28 câu (7 điểm) Nội dung kiến thức Số câu Các cấp độ tư Hiểu TH Câu Câu 13 Biết NB Câu Câu 3,4 Câu 6,7 Câu 2 12 3 Câu Câu 12 Câu 14,15 Câu 17,18 Câu 10,11 Câu 13 Câu 16 Câu 19 Câu 20 Câu 21,22 Ghép nguồn thành 10 Xác đinh suất điện động điện trở nguồn điện Chương 3: Dòng điện môi trường Câu 23 Câu 24 11 Dòng điện kim loại Câu 26 Câu 27 12 Dòng điện chất điện phân Câu 28 Tổng cộng 28 15 Chương 1: Điện tích – điện trường Điện tích – định luật Cu - lông Thuyết êlectron – định luật BTĐT Điện trường cường độ điện trường, đường sức điện Công lực điện, điện hiệu điện Tụ điện Chương 2: Dịng điện khơng đổi Dịng điện khơng đổi, nguồn điện Điện công suất điện Định luật Ơm tồn mạch Vận dụng VDT VDC Câu 25 13 I TỰ LUẬN: (3 điểm) Bài 1: (1 điểm) Bài toán cường độ điện trường; lực điện trường mức độ vận dụng thấp (1 điểm) Bài 2: (0,5 điểm): Bài tốn cơng lực điện chuyển động hạt mang điện điện trường đều(VDT) Bài 3: (0,5 điểm): Bài toán điện cơng suất điện Bài 4: (1,0 điểm) Bài tốn ứng dụng định luật Olm Dịng điện khơng đổi, kết hợp với dòng điện chất điện phân – Định luật Fa-ra-đây; mức độ vận dụng: 0,5 đ – nâng cao 0,5 đ MỘT SỐ ĐỀ MINH HOẠ VẬT LÍ 11 ĐỀ I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong vật sau điện tích tự do? A niken B khối thủy ngân C chì D gỗ khơ Câu 2: Trong khơng khí hai điện tích điểm giống đặt cách d d + 10 (cm) lực tương tác điện chúng có độ lớn tương ứng 2.10-6 N 5.10-7 N Giá trị d A 2,5 cm B 20 cm C cm D 10 cm Câu 3: Hai điện tích điểm q1 q2 đặt cách 30cm khơng khí, lực tác dụng chúng F0 Nếu đặt chúng dầu lực tương tác bị giảm 2,25 lần Để lực tương tác F0 cần dịch chúng lại khoảng A 10cm B 15cm C 5cm D 20cm Câu 4: Có vật dẫn, A nhiễm điện dương, B C không nhiễm điện Để B C nhiễm điện trái dấu độ lớn thì: A Cho A tiếp xúc với B, cho A tiếp xúc với C 1/19 B Cho A tiếp xúc với B cho C đặt gần B C Cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, cho C tiếp xúc với B D nối C với B đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau cắt dây nối Câu 5: Bốn cầu kim loại kích thước giống mang điện tích +2,3μC, –264.10–7C, –5,9 μC, +3,6.10–5 C Cho cầu đồng thời tiếp xúc sau tách chúng Tìm điện tích cầu? A +1,5 μC B +2,5 μC C –1,5 μC D –2,5 μC Câu 6: Hai điện tích điểm q1 q2 đặt hai điểm cố định A B Tại điểm M đường thẳng nối AB gần A B người ta thấy điện trường có cường độ khơng Kết luận q1 , q2: A q1 q2 dấu, |q1| > |q2| B q1 q2 trái dấu, |q1| > |q2| C q1 q2 dấu, |q1| < |q2| D q1 q2 trái dấu, |q1| < |q2| Câu 7: Một điện tích điểm nằm tâm vòng tròn Vectơ cường độ điện trường điểm khác vịng trịn A phương B C độ lớn D chiều Câu 8: Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt hai đỉnh B C tam giác ABC cạnh (cm) khơng khí Cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC có độ lớn là: A 1,2178.10-3 (V/m) B 0,6089.10-3 (V/m) C 0,3515.10-3 (V/m) D 0,7031.10-3 (V/m) Câu 9: Nếu chiều dài đường điện tích điện trường tăng lần cơng lực điện trường A Chưa đủ kiện để xác định B tăng lần C giảm lần D khơng thay đổi Câu 10: Khi điện tích dịch chuyển điện trường theo chiều đường sức nhận công 10J Khi dịch chuyển tạo với đường sức 600 độ dài quãng đường nhận cơng là: A 5J B J C J D 7,5J Câu 11: Tại nơi mặt đất có điện trường E, biết điện trường hướng thẳng đứng lên Một vật m tích điện q thả nhẹ độ cao h điện trường thấy vật rơi xuống Kết luận sau không đúng: A vật mang điện âm B vật mang điện dương C vật mang điện dương D vật không mang điện Câu 12: Trường hợp sau tạo thành tụ điện? A hai gỗ khô đặt cách khoảng khơng khí B hai nhơm đặt cách khoảng nước nguyên chất C hai kẽm ngâm dung dịch axit D hai nhựa phủ ngồi nhơm Câu 13: Để tích điện lượng 10nC đặt vào tụ điện hiệu điện 2V Để tụ tích điện lượng 2,5nC phải đặt vào hai đầu tụ hiệu điện A 500mV B 0,05V C 5V D 20 V Câu 14: Phát biểu sau dịng điện khơng đúng? A Đơn vị cường độ dòng điện Ampe B Cường độ dòng điện đo ampe kế C Cường độ dịng điện lớn đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện D Dòng điện khơng đổi dịng điện có chiều khơng thay đổi theo thời gian Câu 15: Một dòng điện khơng đổi, sau phút có điện lượng 24C chuyển qua tiết diện thẳng Cường độ dòng điện A 12A B 1/12A C 0,2A D 48A Câu 16: Một nguồn điện có suất điện động khơng đổi, để chuyển điện lượng 10C qua nguồn lực lạ phải sinh công 20mJ Để chuyển điện lượng 15C qua nguồn lực phải sinh công là: A 10mJ B 15mJ C 20mJ D 30mJ Câu 17: Điện tiêu thụ đoạn mạch không tỉ lệ thuận với A hiệu điện hai đầu đoạn mạch B nhiệt độ vật dẫn mạch C cường độ dòng điện mạch D thời gian dòng điện chạy qua mạch Câu 18: Một đoạn mạch có hiệu điện hai đầu khơng đổi Khi điện trở mạch điều chỉnh tăng lần khoảng thời gian, lượng tiêu thụ mạch A giảm lần B giảm lần C tăng lần D không đổi 2/19 Câu 19: Một đoạn mạch có hiệu điện khơng đổi Khi điện trở đoạn mạch 100 cơng suất mạch 20W Khi điều chỉnh điện trở đoạn mạch 50 cơng suất mạch là: A 10W B 5W C 40W D 80W Câu 20: Khi xảy tượng đoản mạch, cường độ dòng điện mạch A tăng lớn B tăng giảm liên tục C giảm D không đổi Câu 21: Cho điện trở giống giá trị , hai điện trở mắc song song cụm mắc nối tiếp với điện trở lại Đoạn mạch nối với nguồn có điện trở hiệu điện hai đầu nguồn 12V Cường độ dòng điện mạch suất điện động mạch là: A 1A 14V B 0,5A 13V C 0,5A 14V D 1A 13V Câu 22: Một đoạn mạch có điện trở ngồi lần điện trở Khi xảy tượng đoản mạch tỉ số cường độ dòng điện đoản mạch cường độ dịng điện khơng đoản mạch là: A B C D Câu 23: Một nguồn 9V, điện trở nối với mạch có hai điện trở giống mắc nối tiếp cường độ dòng điện qua nguồn 1A Nếu hai điện trở mạch ngồi mắc song song cường độ dòng điện qua nguồn là: A 3A B 1/3A C 9/4A D 2,5A Câu 24: Muốn ghép pin giống pin có suất điện động 3V thành nguồn 6V thì: A phải ghép pin song song nối tiếp với pin lại B ghép pin song song C ghép pin nối tiếp D không ghép Câu 25: Người ta mắc 3pin giống song song thu nguồn có suất điện động 9V điện trở Mỗi pin có suất điện động điện trở là: A 27V B 9V C 9V D 3V Câu 26: Phát biểu sau không đúng? A Hạt tải điện kim loại electron B Dòng điện kim loại tuân theo định luật Ôm nhiệt độ kim loại giữ không đổi C Hạt tải điện kim loại iơn dương iơn âm D Dịng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây tác dụng nhiệt Câu 27: Một sợi dây nhơm có điện trở 120 nhiệt độ 200C, điện trở sợi dây 1790C 204 Hệ số nhiệt điện trở nhôm là: A 4,8.10-3K-1 B 4,4.10-3K-1 C 4,3.10-3K-1 D 4,1.10-3K-1 Câu 28: Phát biểu sau khơng nói cách mạ huy chương bạc? A Dùng muối AgNO3 B Đặt huy chương anốt catốt C Dùng anốt bạc D Dùng huy chương làm catốt II PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Cho hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân khơng Tính cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích? Bài 2: Một proton di chuyển đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo đường sức điện lực điện sinh cơng 9,6.10-18 J Tính gia tốc chuyển động proton Biết prơtơn có khối lượng 1,67.10-27 kg Đ Bài 3: Cho mạch điện hình vẽ Bộ nguồn gồm có pin giống mắc nối tiếp, pin có ξ=2V; r=0,5Ω R2 R3 Mạch ngồi có R1= 1Ω, R2=2Ω, đèn ghi Đ(6V-3W), R1 R3 = 8Ω điện trở bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 có cực Anot Ag Biết AAg=108g/mol, n=1 a Tính suất điện động điện trở nguồn b Tính khối lượng Ag bám vào Catôt thời gian 16 phút giây? 3/19 ĐỀ I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong cách sau cách làm nhiễm điện cho vật? A Cọ vỏ bút lên tóc B Đặt nhựa gần vật nhiễm điện C Đặt vật gần nguồn điện D Cho vật tiếp xúc với viên pin Câu 2: Lực tương tác tĩnh điện hai điện tích điểm thay đổi đồng thời tăng khối lượng hai điện tích lên hai lần giảm khoảng cách chúng nửa? A Tăng lần B Không đổi C Giảm lần D Giảm lần Câu 3: Phát biểu sau không đúng: Theo thuyết electron A vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron B vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron C vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron Câu 4: Ba cầu kim loại có bán kính mang điện tích điện + C, - C – C Cho ba cầu đồng thời tiếp xúc với nhau, sau có cân điện ba cầu tách chúng Điện tích cầu sau tách A – (C) B – (C) C + 15 (C) D + 4,5(C) Câu Hai cầu giống mang điện tích + 12,8C -8C Khi cho chúng tiếp xúc tách số electron thay đổi cầu A 6,5.1013 B 2,5.1013 C 8.1013 D 12,8.1013 Câu 6: Điện trường A môi trường không khí quanh điện tích B mơi trường chứa điện tích C mơi trường bao quanh điện tích tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt D mơi trường dẫn điện Câu 7: Hình vẽ bên đường sức điện điện trường Gọi EA, VA, EB, VB A B độ lớn cường độ điện trường điện A B Nhận định sau đúng? A EA > EB , VA > VB B EA > EB , VA < VB C EA < EB , VA > VB D EA < EB , VA < VB Câu 8: Tại điểm xác định điện trường tĩnh, độ lớn điện tích thử tăng lần độ lớn cường độ điện trường: A tăng lần B giảm lần C không đổi D giảm lần Câu : Công lực điện khơng phụ thuộc vào: A vị trí điểm đầu điểm cuối đường B cường độ điện trường C hình dạng đường D độ lớn điện tích bị dịch chuyển Câu 10: Điện trường cơng lực điện trường có đơn vị A V; J B V/m; W C V/m; J D V; W Câu 11: Tìm phát biểu mối quan hệ công lực điện tĩnh điện A Công lực điện tĩnh điện B Công lực điện số đo độ biến thiên tĩnh điện C Lực điện thực cơng dương tĩnh điện tăng D Lực điện thực cơng âm tĩnh điện giảm Câu 12 : Tụ điện là: A hệ thống gồm hai vật đặt gần ngăn cách lớp cách điện B hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần ngăn cách lớp cách điện C hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với bao bọc điện môi D hệ thống hai vật dẫn đặt cách khoảng đủ xa Câu 13: Để tích điện cho tụ điện, ta phải A mắc vào hai đầu tụ hiệu điện B cọ xát tụ với C đặt tụ gần vật nhiễm điện D đặt tụ gần nguồn điện Câu 14: Tác dụng đặc trưng dòng điện là: A Tác dụng nhiệt B Tác dụng hóa học C Tác dụng từ D Tác dụng học Câu 15: Khi dịng điện chạy qua nguồn điện hạt mang điện chuyển động có hướng tác dụng lực: A Cu_lông B hấp dẫn C lực lạ D điện trường Câu 16: Chọn câu sai 4/19 A Đo cường độ dòng điện ampe kế B Ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo cường độ dòng điện chạy qua C Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều vào chốt dương (+) từ (-) D Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều vào chốt âm (-) từ chốt (+) Câu 17: Công suất nguồn điện xác định công thức A P = UI B P = ξIt C P = ξI D P = UIt Câu 18: Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả dây dẫn tỷ lệ A với cường độ dòng điện qua dây dẫn B nghịch với bình phương cường độ dịng điện qua dây dẫn C với bình phương điện trở dây dẫn D với bình phương cường độ dịng điện qua dây dẫn Câu 19: Một bóng đèn 4U vỏ có ghi 50 W – 220 V Điều sau sai đèn sáng bình thường? A Cơng suất định mức 50 W B Điện trở đèn ln 968 W C Cường độ dịng điện định mức 4,4 A D Hiệu điện định mức đèn 220 V Câu 20: Điện trở toàn phần toàn mạch A toàn đoạn điện trở B tổng trị số điện trở C tổng trị số điện trở mạch ngồi D tổng trị số điện trở điện trở tương đương mạch ngồi Câu 21: Đối với tồn mạch suất điện động nguồn điện ln có giá trị A độ giảm mạch B tổng độ giảm mạch mạch C độ giảm mạch D hiệu điện hai cực Câu 22: Hiệu điện hai đầu mạch xác định biểu thức sau đây? A UN = Ir B UN = I(RN + r) C UN = E – I.r D UN = E + I.r Câu 23: Bộ nguồn song song nguồn gồm nguồn điện A có cực đặt song song với B với cực thứ nối dây dẫn vào điểm cực lại nối vào điểm khác C mắc thành hai dãy song song, dãy gồm số nguồn mắc nối tiếp D với cực dương nối dây dẫn vào điểm cực âm nối vào điểm khác Câu 24: Muốn ghép pin giống pin có suất điện động V thành nguồn V A phải ghép pin song song nối tiếp với pin lại B ghép pin song song C ghép pin nối tiếp D không ghép Câu 25: Đo suất điện động nguồn điện người ta dùng cách sau đây? A Mắc nguồn điện với điện trở biết trị số ampekế tạo thành mạch kín Dựa vào số ampe kế cho ta biết suất điện động nguồn điện B Mắc nguồn điện với điện trở biết trị số tạo thành mạch kín, mắc thêm vơn kế vào hai cực nguồn điện Dựa vào số vôn kế cho ta biết suất điện động nguồn điện C Mắc nguồn điện với điện trở có trị số lớn vôn kế tạo thành mạch kín Dựa vào số vơn kế cho ta biết suất điện động nguồn điện D Mắc nguồn điện với vơn kế có điện trở lớn tạo thành mạch kín Dựa vào số vôn kế cho ta biết suất điện động nguồn điện Câu 26: Trong nhận định sau, nhận định dịng điện kim loại khơng đúng? A Dòng điện kim loại dòng chuyển dời có hướng electron tự do; B Nhiệt độ kim loại cao dịng điện qua bị cản trở nhiều; C Nguyên nhân điện trở kim loại trật tự mạng tinh thể; D Khi kim loại có dịng điện electron chuyển động chiều điện trường Câu 27: Cơng thức tính điện trở suất kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ A = 0(1 + α.∆t) B = 0(1 - α.∆t) C = (1 + α.∆t) D = (1 - α.∆t) Câu 28: Đơn vị đương lượng điện hóa số Faraday A N/m; F B kg/C; C/mol C N; N/m D kg/C; mol/C 5/19 II TỰ LUẬN Câu 1: Tại ba đỉnh tam giác cạnh 10cm có ba điện tích 10nC Hãy xác định cường độ điện trường trung điểm cạnh BC tam giác? Câu 2: Xét điểm A, B, C đỉnh tam giác vng biết góc ABC = α = 600, BC = 6cm, UBC = 120V Tính UAC, UBA ? Câu 3: Cho mạch điện hình vẽ Bỏ qua điện trở dây nối ampe kế, ξ = 30V, r = 3Ω, R1 = 12Ω, R2 = 36Ω, R3 = 18Ω Xác định số ampe kế? R2 R1 P Q R3 A E,r ĐỀ I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm; 28 câu) Câu 1: Trong cách sau, cách nhiễm điện cọ xát? A Đặt vật gần nguồn điện B Đặt nhanh nhựa gần vật nhiễm điện C Cọ đầu bút bi vào giấy D Cho vật tiếp xúc với viên pin Câu 2: Khẳng định sau khơng nói lực tương tác hai điện tích điểm chân khơng? A có phương đường thẳng nối hai điện tích B có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích C có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích D lực hút hai điện tích trái dấu Câu 3: Mơi trường khơng chứa điện tích tự do? A Nước biển B Nước sông C Nước mưa D Nước cất Câu 4: Phát biểu sau không đúng? A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron Câu 5: Có bốn vật A , B , C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B lại đẩy C Vật C hút vật D Khẳng định sau khơng đúng? A Điện tích vật B D dấu B Điện tích vật A D trái dấu C Điện tích vật A D dấu D Điện tích vật A C dấu Câu 6: Một điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến N điện trường M hình vẽ Khẳng định sau đúng? A Lực điện trường thực công dương E B Lực điện trường thực công âm C Lực điện trường không thực công D Không xác định công lực điện trường N Câu 7: Đơn vị hiệu điện là: A Vôn (V) B Ampe (A) C Cu – lông (C) D Oát (W) Câu 8: Hai điểm M N nằm đường sức điện trường có cường độ E, hiệu điện M N UMN, khoảng cách MN = d Công thức sau không đúng? A UMN = VM – VN B UMN = E.d C AMN = q.UMN D E = UMN.d Câu 9: Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường, hiệu điện hai điểm UMN Công lực điện thực điện tích q dịch chuyển từ M đến N là: A qUMN B q2UMN C UMN/q D UMN/q2 Câu 10: Công lực điện trường dịch chuyển điện tích C dọc theo chiều đường sức điện trường 1000V/m quãng đường dài 1m : A 1mJ B 1J C 1000J 6/19 D 10-6J Câu 11: Một điện tích q = 10-6C thu lượng 2.10-4J từ A đến B Hiệu điện hai điểm A, B là: A 2V B 20V C 200V D 2000V Câu 12: Điện dung tụ điện có đơn vị ? A Vơn mét (V/m B vôn nhân mét (v.m) C Cu lông (C) D Fara (F) Câu 13: Trong trường hợp đây, ta khơng có tụ điện? Giữa hai kim loại lớp A mica B nhựa pôliêtilen C giấy tẩm dung dịch muối ăn D giấy tẩm parafin Câu 14: Dịng điện khơng đổi là: A dịng điện có cường độ thay đổi B dịng điện có chiều khơng thay đổi C dịng điện có cường độ khơng thay đổi D dịng điện có chiều cường độ không thay đổi theo thời gian Câu 15: Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả A sinh công mạch điện B thực công nguồn điện C tác dụng lực nguồn điện D dự trữ điện tích nguồn điện Câu 16: Chọn câu sai A Mỗi nguồn điện có suất điện động định, khơng đổi B Mỗi nguồn điện có suất điện động định, thay đổi C Suất điện động đại lượng luôn dương D Đơn vị suất điện động vôn (V) Câu 17: Gọi A cơng nguồn điện có suất điện động E, điện trở r có dịng điện I qua khoảng thời gian t biểu diễn phương trình sau đây? A A = E.I/t B A = E.t/I C A = E.I.t D A = I.t/ E Câu 18: Công suất điện đo đơn vị sau đây? A Fara (F) B Jun (J) C Oát(W) D Cu lông (C) Câu 19: Khi nối hai cực nguồn với mạch ngồi cơng nguồn điện sản thời gian phút 720J Công suất nguồn A 1,2W B 12W C 2,1W D 21W Câu 20: Hiện tượng đoản mạch xảy A nối hai cực nguồn điện dây dẫn có điện trở nhỏ B sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện C khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín D dùng pin để mắc mạch điện kín Câu 21: Biểu thức sau không đúng? U E A I B I C E = U – Ir D E = U + Ir R R r Câu 22: Hiệu suất nguồn điện xác định A tỉ số cơng có ích cơng tồn phần dịng điện mạch B tỉ số cơng tồn phần cơng có ích sinh mạch ngồi C cơng dịng điện mạch D nhiệt lượng tỏa toàn mạch Câu 23: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, nguồn có suất điện động E điện trở r suất điện động điện trở nguồn A nE r/n B nE nr C E nr D E r/n Câu 24: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện ( E , r1) ( E , r2) mắc song song với nhau, mạch ngồi có điện trở R Biểu thức cường độ dòng điện mạch 2E E E 2E A I B I C I D I r1.r2 r1 r2 r1.r2 R r1 r2 R R R r1 r2 r1.r2 r1 r2 Câu 25: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi điện trở hiệu điện mạch ngồi A giảm cường độ dịng điện mạch tăng B tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy mạch C tăng cường độ dòng điện mạch tăng 7/19 D tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy mạch Câu 26: Hai kim loại nối với hai đầu mối hàn tạo thành mạch kín, tượng nhiệt điện xảy khi: A Hai kim loại có chất khác nhiệt độ hai mối hàn B Hai kim loại có chất khác nhiệt độ hai mối hàn khác C Hai kim loại có chất giống nhiệt độ hai mối hàn D Hai kim loại có chất giống nhiệt độ hai mối hàn khác Câu 27: Phát biểu sau không đúng? A Hạt tải điện kim loại electron B Dịng điện kim loại tn theo định luật Ơm nhiệt độ kim loại giữ không đổi C Hạt tải điện kim loại iôn dương iơn âm D Dịng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây tác dụng nhiệt Câu 28: Dòng điện chất điện phân dịng dịch chuyển có hướng A ion dương điện trường B ion âm điện trường C êlectron điện trường D.các ion dương âm điện trường II TỰ LUẬN (3 điểm, toán) Bài 1:Đặt hai điện tích điểm q1 = 20 μCvà q2 = -10 μC A B cách 40 cm chân khơng a) Tính lực tương tác hai điện tích? Vẽ hình b)Tính cường độ điện trường tổng hợp trung điểm AB Bài 2:Một electron di chuyến đoạn đường cm (từ trạng thái nghỉ), dọc theo đường sức điện, tác dụng lực điện điện trường có cường độ điện trường 1000 V/m Bỏ qua tác dụng trường hấp dẫn Hỏi công lực điện? Bài 3: Cho mạch điện hình: E1=1,5 V, E2=3 V , r1=1 Ω ,r2=2 Ω Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anot Ag có điện trở Rb=6 Ω Các điện trở R1=6 Ω , R2=12 Ω a) Tính khối lượng Ag bám vào Catot sau b) Tính UMN ĐỀ A PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Khi khoảng cách hai điện tích điểm chân khơng giảm xuống lần độ lớn lực Cu – lông A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu 2: Biểu thức lực tương tác điện tích điểm mơi trường có số điện mơi : A B C D Câu 3: Đâu điện tích proton ? A -1,6.10-19C B.1,6.10-19 C C.0 D.1,6.10-16C Câu 4: Theo nội dung thuyết electron, phát biểu sau SAI? A Electron rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi sang nơi khác B Vật nhiễm điện âm tổng số electron mà chứa lớn số proton C Nguyên tử nhận thêm electron trở thành ion dương D Nguyên tử bớt electron trở thành ion dương Câu 5: Chọn phát biểu SAI: A Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự B Trong vật cách điện có điện tích tự C Xét tồn bộ, vật trung hịa điện sau nhiễm điện hưởng ứng vật trung hòa điện D Xét tồn bộ, vật trung hịa điện sau nhiễm điện tiếp xúc vật trung hòa điện Câu 6: Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho: A Thể tích lớn hay nhỏ vùng khơng gian có điện trường B Khả thực công điện trường di chuyển điện tích thử từ điểm xa vô cực C Tác dụng lực điện trường lên điện tích đặt điểm 8/19 D Khả dự trữ lượng điện trường điểm Câu 7: Điện trường điện trường mà cường độ điện trường A có điểm B có hướng độ lớn điểm C có độ lớn khơng giống điểm D có phương thẳng đứng , chiều hướng xuống Câu 8: Đặt điện tích thử - 1μC điểm, chịu lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải Cường độ điện trường có độ lớn hướng A 1000 V/m, từ trái sang phải B V/m, từ phải sang trái C 1V/m, từ trái sang phải D 1000 V/m, từ phải sang trái Câu 9: Công lực điện trường tính cơng thức : A AMN = q.E.dMN B A=/q/.E.dMN C.A=E.dMN D.A=q.E -7 Câu 10: Công lực điện trường dịch chuyển điện tích q=-2.10 C dọc theo chiều đường sức điện trường có E=5000 V/m quãng đường dài cm A -5.10-5 J B 5.10-5 J C 5.10-3 J D -5.10-3 J Câu 11: Giữa hai kim loại phẳng song song cách cm có hiệu điện khơng đổi 20 V Cường độ điện trường khoảng hai kim loại A 80 V/m B V/m C 500 V/m D V/m Câu 12: Chọn công thức tụ điện : A C=U/Q B.C=Q/U C Q=U/C D.U=Q.C Câu 13: Một tụ điện có điện dung 20μF, tích điện hiệu điện 100V Điện tích âm tụ bao nhiêu? A 2000 C B.-2000 C C.2.10-3 C D.-2.10-3 C Câu 14: Cường độ dòng điện đo dụng cụ sau đây? A Lực kế B Công tơ điện C.Nhiệt kế D.Ampe kế Câu 15: Suất điện động đo đơn vị sau đây? A C (Culong) B.Hz (Héc) C.V (Vôn) D.A( Ampe) Câu 16: Suất điện động acquy 3V Lực lạ dịch chuyển điện lượng qua acquy, biết acquy thực công mJ? A 3000 C B mC C 18 mC D 18 C Câu 17: Điện tiêu thụ đo : A.vôn kế B.công tơ điện C.ampe kế D.tĩnh điện kế Câu 18: Đặt hiệu điện U vào hai đầu điện trở R dịng điện qua điện trở có cường độ I Công suất tỏa nhiệt R xác định A P= U.I.t B P=R.U2 C P=I.R D P=R.I2 Câu 19: Điện mà đoạn mạch tiêu thụ dòng điện 1A chạy qua đoạn mạch hiệu điện đầu mạch 6V : A.6W B.110800W C.21,6 KW D.360W Câu 20: Nhận xét sau đúng? Theo định luật Ơm cho tồn mạch cường độ dịng điện cho toàn mạch A tỉ lệ nghịch với suất điện động nguồn B tỉ lệ nghịch điện trở nguồn; C tỉ lệ nghịch với điện trở nguồn D tỉ lệ nghịch với tổng điện trở mạch điện trở mạch Câu 21: Một nguồn điện có (E=3V; r=2Ω) cung cấp dịng điện cho mạch ngồi gồm bóng đèn trịn giống mắc song song Biết điện trở bóng đèn 6Ω, cơng suất tiêu thụ bóng A 0,045 W B 1,8 W C 2,16 W D 0,54 W Câu 22: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở 2Ω mạch ngồi có tổng trở 20Ω Hiệu suất nguồn A 10% B 90% C 90,9% D 110% Câu 23: Có nguồn giống mắc nối tiếp, nguồn có suất điện động điện trở (E,r) Khi nguồn có suất điện động điện trở A E r B 2E 2r C 4E r/4 D 4E 4r Câu 24: Cho mạch điện hình vẽ, Bốn pin giống nhau, pin có M E =1,5V r=0,5 Các điện trở R1 = 2; R2 = 8 R1 R2 Hiệu điện UMN 9/19 N A UMN = -1,5V B UMN = 1,5V C UMN = 4,5V D UMN = -4,5V Câu 25: Trong thực hành xác định suất điện động điện trở pin điện hóa, bạn Hưng đo hiệu điện cực pin cường độ dòng điện qua pin lần U=2,7V I =1,5A Khi thay đổi giá trị biến trở Hưng lại cặp giá trị U’=2,5V I’=2,5A Suất điện động điện trở pin cần đo A E=0,2V; r=3Ω B E=3V; r=0,2Ω C E=2V; r=3Ω D E=0,3V; r=2Ω Hướng dẫn * U = E – I.r 2,7 = E – 1,5r * U’ = E – I’r 2,5 = E – 2,5r Câu 26: Chọn phát biểu A Khi có điện trường đặt vào hai đầu dây kim loại, eletron chuyển dời có hướng chiều điện trường B Kim loại dẫn điện tốt kim loại có eletron tự C Khi nhiệt độ tăng điện trở kim loại tăng theo D.Dòng điện kim loại dòng chuyển dời có hướng ion dương theo chiều điện trường Câu 27: Một dây bạch kim 200C có điện trở suất 10,6.10-8 Ω.m Hệ số nhiệt điện trở bạch kim 3,9.10-3 K-1 Điện trở suất dây kim loại 16800C A 79,2.10-8 Ω.m B 17,8.10-8 Ω.m C 39,6.10-8 Ω.m D 7,92.10-8 Ω.m Câu 28: Nguyên nhân làm xuất hạt tải điện tự chất điện phân A tăng nhiệt độ dung dịch chất điện phân B chênh lệch điện hai điện cực bình điện phân C phân li phân tử chất tan dung dịch điện phân D trao đổi eletron với điện cực B PHẦN TỰ LUẬN Bài toán 1: Tại điểm A B cách 10cm khơng khí có đặt cố định điện tích q1 =6,4.10-10C; q2=4,8.10-10C Tính cường độ điện trường hai điện tích gây điểm C biết AC =6cm; BC = 4cm Bài toán 2: Một tụ điện tích điện hiệu điện 50V Tính cơng lực điện trường di chuyển proron dọc theo chiều đường sức điện vùng không gian hai tụ Biết hai tụ cách 5mm quãng đường di chuyển proton 2mm Bài tốn 3: Cho mạch điện hình bên: nguồn có (E=6V; r=1Ω), bình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực làm Cu kim loại điện trở bình Rb=3Ω, bóng đèn dây tóc có điện trở Rđ=6Ω, Rx biến trở a/ Khi ampe kế 2A, tính khối lượng Cu giải phóng điện cực bình điện phân sau 16 phút giây b/ Nếu khoảng thời gian trên, muốn giải phóng 3,01.1021 ngun tử Cu giá trị Rx bao nhiêu? (F=96500 C/mol; ACu = 64 g/mol; NA = 6,02.1023), bỏ qua điện trở dây nối ampe kế Đ A Rx X II b ĐỀ I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Lực tương tác hai điện tích điểm cố định chân khơng A tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích B tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích bình phương khoảng cách chúng C tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách hai điện tích tỉ lệ nghịch với tích độ lớn hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích 10/19 Câu 2: Hai điện tích đặt gần nhau, giảm khoảng cách chúng lần lực tương tác hai vật sẽ: A giảm lần B tăng lên lần C tăng lên lần D giảm lần Câu 3: Theo thuyết electron A Vật nhiễm điện dương hay âm số electron nguyên tử nhiều hay B Vật nhiễm điện dương vật có điện tích dương C Vật nhiễm điện dương vật thiếu electron, nhiễm điện âm vật dư electron D Vật nhiễm điện âm vật có điện tích âm Câu 4: Theo thuyết electron A Vật nhiễm điện dương hay âm số electron nguyên tử nhiều hay B Vật nhiễm điện dương vật có điện tích dương C Vật nhiễm điện dương vật thiếu electron, nhiễm điện âm vật dư electron D Vật nhiễm điện âm vật có điện tích âm Câu 5: Có vật A,B,C D kích thước nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B đẩy vật C, vật C hút vật D Vật A nhiễm điện dương Hỏi B, C, D nhiễm điện gì? A B âm,C dương, D âm B B âm, C âm, D dương C B âm, C dương, D dương D B dương, D dương, C âm Câu 6: Đơn vị sau đơn vị cường độ điện trường A Niuton B Vôn C Vôn nhân mét D Vôn mét Câu 7: Véctơ cường độ điện trường E A phương chiều với lực F tác dụng lên điện tích thử đặt điện trường B phương ngược chiều với lực F tác dụng lên điện tích thử đặt điện trường C phương chiều với lực F tác dụng lên điện tích thử dương đặt điện trường D phương chiều với lực F tác dụng lên điện tích thử âm đặt điện trường Câu 8: Trong điện trường điện tích q, tăng khoảng cách điểm xét đến điện tích q lần cường độ điện trường A tăng lần B giảm lần C tăng lần D giảm lần Câu 9: Mối liên hệ hiệu điện U MN hiệu điện U NM là: A UMN UNM B UMN UNM 1 C U MN D U MN U NM U NM Câu 10: : Công thức xác định công lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q điện trường E A qEd , d là: A khoảng cách điểm đầu điểm cuối B khoảng cách hình chiếu điểm đầu hình chiếu điểm cuối lên đường sức C độ dài đại số đoạn hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đường sức, tính theo chiều đường sức điện D độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đường sức Câu 11: Một điện tích q chuyển động điện trường theo đường cong kín Gọi cơng lực điện chuyển động A A A q B A q C A cịn dấu A chưa xác định chưa biết chiều chuyển động q D A trường hợp Câu 12: Trường hợp sau tạo thành tụ điện: A hai nhựa phủ ngồi nhơm B hai nhơm đặt cách khoảng nước nguyên chất C hai kẽm ngâm dung dịch axit 11/19 D hai gỗ khô đặt cách khoảng không khí Câu 13: Một tụ điện có điện dung C, điện tích Q, hiệu điện U Tăng hiệu điện hai tụ lên gấp đơi điện tích tụ: A tăng gấp lần B không thay đổi C tăng gấp đôi D giảm nửa Câu 14: Dịng điện khơng đổi A dịng điện có cường độ khơng thay đổi B dịng điện có chiều cường độ không thay đổi theo thời gian C dịng điện có chiều khơng thay đổi D dịng điện có cường độ thay đổi Câu 15: Tác dụng đặc trưng dòng điện A Tác dụng nhiệt B Tác dụng hóa học C Tác dụng từ D Tác dụng học Câu 16: Công lực lạ làm di chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên nguồn điện 24J Suất điện động nguồn A 0,166V B 6V C 96V D 0,6V Câu 17: Điện tiêu thụ đo A Điện kế B Ampe kế C Công tơ điện D Vôn kế Câu 18: Công suất tỏa nhiệt vật dẫn không phụ thuộc yếu tố sau đây? A Hiệu điện đầu vật dẫn B Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn C Điện trở vật dẫn D Thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn Câu 19: Khi hiệu điện hai đầu vật dẫn tăng ba lần nhiệt lượng tỏa vật dẫn A tăng lần B tăng 12 lần C tăng lần D tăng lần Câu 20: Biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch A I= B I= C I= D I= Câu 21: Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động điện trở khơng đổi, mạch biến trở R Gọi UN hiệu điện mạch ngồi, I cường độ dịng điện mạch Khi tăng giá trị biến trở R A I tăng, UN giảm B I giảm, UN tăng C I tăng, UN tăng D I giảm, UN giảm Câu 22: Một mạch điện gồm nguồn điện có điện trở 5Ω điện trở mạch ngồi 15Ω Khi dịng điện chạy mạch có cường độ 0,5A Suất điện động nguồn điện là: A 0,5V B 5V C 10V D 12,5V Câu 23: Khi ghép n nguồn điện mắc song song, nguồn có suất điện động E điện trở r suất điện động điện trở nguồn A nE r/n B nE nr C E nr D E r/n Câu 24: Nếu ghép pin giống thành pin, biết pin có suất điện động V nguồn khơng thể đạt giá trị suất điện động A V B 18 V C 27 V D V Câu 25: Đo suất điện động nguồn điện người ta dùng cách sau đây? A Mắc nguồn điện với điện trở biết trị số ampe kế tạo thành mạch kín Dựa vào số ampe kế cho ta biết suất điện động nguồn điện B Mắc nguồn điện với điện trở biết trị số tạo thành mạch kín, mắc thêm vôn kế vào hai cực nguồn điện Dựa vào số vôn kế cho ta biết suất điện động nguồn điện C Mắc nguồn điện với điện trở có trị số lớn vơn kế tạo thành mạch kín Dựa vào số vôn kế cho ta biết suất điện động nguồn điện D Mắc nguồn điện với vôn kế có điện trở lớn tạo thành mạch kín Dựa vào số vôn kế cho ta biết suất điện động nguồn điện Câu 26: Nguyên nhân gây điện trở kim loại A va chạm ion nút mạng với B nguyên tử bị electron hóa trị C va chạm electron với D va chạm electron với ion nút mạng Câu 27: Khi nhiệt độ dây kim loại tăng, điện trở A Giảm B Không thay đổi 12/19 C Tăng lên D Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ sau lại giảm dần Câu 28: Phát biểu sau khơng nói cách mạ điện cho huy chương đồng? A dùng huy chương làm catôt B đặt huy chương anôt catôt C dùng muối đồng sunfat D dùng anôt đồng I TỰ LUẬN: (3 điểm) Bài 1: (1 điểm) Một điện tích thử đặt điểm có cường độ điện trường 32V/m Lực điện tác dụng lên điện tích 8.10-4N Hỏi độ lớn điện tích bao nhiêu? Bài 2: (0,5 điểm): Một điện tích q = 10-6C chuyển động từ điểm M đến điểm N cách 10cm dọc theo hướng ngược hướng với hướng đường sức điện trường có cường độ E = 2.105V/m Hãy tính cơng lực điện trường q dịch chuyển Bài 3: (1,5 điểm) Cho mạch hình vẽ ξ1=3V, r1=0,5Ω, ξ2=6V, r2=0,5Ω Mạch ngồi có R1=2Ω, R2=4Ω bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện trở Rb=12Ω, anơt bình đồng a Tính cường độ dịng điện qua mạch chính? b Tính UMN? ĐỀ I PHẦN TRẮC NGHIỆM(7 điểm) Câu 1: Hai cầu kim loại nhỏ kích thước giống tích điện q1 = 5µC ; q2 = (-3) µC, cho tiếp xúc với Số electron dịch chuyển hai điện tích là: A 2,5.1013 hạt B 1,25 1013hạt C 1,25 1019hạt D 0,625.1013hạt Câu 2: Đưa vật A nhiễm điện dương lại gần cầu kim loại B ban đầu trung hoà điện nối với đất dây dẫn Hỏi điện tích B ta cắt dây nối đất sau đưa A xa B: A B điện tích B B tích điện âm C B tích điện dương D B tích điện dương hay âm tuỳ vào tốc độ đưa A xa Câu 3: Cho hai cầu kim loại giống hệt tiếp xúc Sau tiếp xúc, điện tích cầu q1/ = q2/= -2,5.10-7C Hỏi trước tiếp xúc, điện tích cầu có giá trị sau đây? A q1= ; q2 = -5.10-7 C B q1= -2,5.10-7C ; q2= -5.10-7C C q1= +5.10-7C ; q2= -5.10-7C D q1= +2,5.10-7C ; q2= -5.10-7C Câu 4- Chọn phát biểu sai? A Vật nhiễm điện dương vật thiếu electron B Vật nhiễm điện âm vật thừa electron C Vật cách điện vật hoàn tồn khơng có êlectron D Vật trung hịa vật có tổng đại số tất điện tích không Câu Hai cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = μC q2 = - μC kích thước giống cho tiếp xúc với đặt chân không cách cm Lực tương tác tĩnh điện chúng sau tiếp xúc A lực đẩy có độ lớn 54 N B lực hút có độ lớn 54 N C lực đẩy có độ lớn 3,6 N D lực hút có độ lớn 3,6 N Câu 6: Phát biểu sau đường sức điện trường sai ? A Điện phổ cho ta biết phân bố đường sức điện trường B Các đường sức điện đường cong kín khơng kín tùy vào trường hợp C Cũng có đường sức khơng kết thúc điện tích âm mà kết thúc vô D Các đuờng sức điện trường đường thẳng song song cách Câu Một hạt bụi khối lượng 10-4g mang điện tích q nằm cân điện trường có vecto cường độ điện trường có Phương thẳng đứng, chiều từ xuống (E = 1600 V/m) Lấy g = 10m/s2 Điện tích hạt bụi A -1,6.10-6C B.-6,25.10-7C C.1,6.10-6C D.6,25.10-7C -6 -6 Câu 8: Chọn câu Hai điện tích điểm q1=2.10 C q2=-8.10 C đặt A B với AB=a=10cm Xác định điểm M đường AB E2 4E1 A M nằm AB với AM = 2.5cm B M nằm AB với AM = 5cm 13/19 C M nằm AB với AM = 2.5cm D M nằm AB với AM = 5cm Câu 9: Lực điện trường lực vì: A Cơng lực điện trường không phụ thuộc vào độ lớn điện tích di chuyển B Cơng lực điện trường khơng phụ thuộc vào đường điện tích di chuyển C Công lực điện trường không phụ thuộc vào hình dạng đường điện tích di chuyển mà phụ thuộc vào vị trí đầu vị trí cuối D Công lực điện trường phụ thuộc vào cường độ điện trường Câu 10: Điện tích điểm q = -3.10-6C di chuyển đoạn đường 2,5cm dọc theo đường sức điện ngược chiều đường sức điện trường có cường độ điện trường 4000 V/m Công lực điện di chuyển điện tích q A 3.10-4J B -3.10-4J C 3.10-2J D -3.10-3J Câu 11: Một điện tích q = μC di chuyển từ A đến B điện trường, điện tích q thu lượng W = 0,2 mJ Hiệu điện hai điểm A B A UAB = 200 kV B UAB = 200 V C UAB = 0,2 mV D UAB = 0,2 V Câu 12: Trường hợp sau không tạo thành tụ điện ? A hai kim loại sứ B hai kim loại khơng khí C hai kim loại nước vôi D hai kim loại nước cất -6 Câu 13: Một tụ điện có điện dung 15.10 ,được tích điện đến hiệu điện 4V.Điện tích tụ điện A.60.10-5 C B.6.10-5 C C.60.10-4 C D.60.10-7 C Câu 14-Theo quy ước chiều dòng điện chiều chuyển động A hạt mang điện âm B nguyên tử C hạt mang điện dương D electron Câu 15: Vai trò lực lạ bên nguồn điện là: A Làm electron di chuyển ngược chiều điện trường B Làm electron di chuyển chiều điện trường C Làm điện tích dương di chuyển chiều điện trường D Làm điện tích dương di chuyển chiều điện tích âm Câu 16: Suất điện động acquy 12V Lực lạ thực công 4200J Điện lượng dịch chuyển hai cực nguồn điện là: A 35C B 3,5C C 350C D 35.102C Câu 17: Nhiệt lượng tỏa vật dẫn có dòng điện chạy qua : A Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua vật dẫn B Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện qua vật dẫn C Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua vật dẫn D Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua vật dẫn Câu 18- Một bàn dùng điện 220V Có thể thay đổi giá trị điện trở cuộn dây bàn để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi: A giảm lần B tăng lần C giảm lần D tăng gấp đôi Câu 19- Một bàn (bàn ủi) sử dụng mạng điện có hiệu điện U = 220 V hoạt động bình thường có điện trở R = 55 Mỗi ngày sử dụng bàn trung bình Với giá kWh điện 1500 đồng riêng tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn tháng (30 ngày) A.39.600 đồng B 59.400 đồng C 26.400 đồng D 79.200 đồng Câu 20 Một mạch điện kín gồm nguồn điện có sđđ điện trở r, mạch ngồi có điện trở R Khi có tượng đoản mạch cường độ dđ mạch là: A I = B I = r C I = r/ D I = /r Câu 21 Một mạch điện kín gồm nguồn điện có sđđ điện trở r, mạch gồm điện trở R giống mắc song song Biết R = r Cường độ dđ mạch tính biểu thức: 2 3 A I = B I = C I = D I = 3r 2r 3r 2r Câu 22: Một nguồn có (ξ; r ) mắc với điện trở R = r thành mạch kín cường độ dịng điện mạch I Nếu thay nguồn thành ba nguồn giống mắc nối tiếp, nguồn có (ξ; r )thì cường độ dòng điện mạch I’bằng: A 3I B 2I C 2,5I D 1,5I Câu 23 Khi có n nguồn giống mắc nối tiếp, nguồn có suất điện động E điện trở r Công thức là: 14/19 A Eb = E; rb = r B Eb = E; rb = r/n C Eb = nE; rb = n.r D Eb = n.E; rb = r/n Câu 24: Một nguồn gồm pin ghép song song Suất điện động điện trở pin 5,5V 5Ω Khi cường độ dịng điện qua mạch 2A, cơng suất tiêu thụ mạch ngồi 7W Tính số nguồn điện A B C D 10 H1 H2 Câu 25 Để đo điện trở nguồn điện, nhóm học sinh mắc sơ đồ mạch điện hình (H1) Số vơn kế ampe kế ứng với lần đo được cho hình vẽ (H2).Biết R0=20,3 Ω Nhóm học sinh tính điện trở r nguồn A r = 0,7 Ω B r = 0,85 Ω C r = 1,2 Ω D r = 0,49 Ω Câu 26 Nguyên nhân gây điện trở kim loại va chạm A êlectron tự với chỗ trật tự ion dương nút mạng B êlectron tự với trình chuyển động nhiệt hỗn loạn C ion dương nút mạng với trình chuyển động nhiệt hỗn loạn D ion dương chuyển động định hướng tác dụng điện trường với êlectron Câu 27 Biết suất nhiệt điện động cặp nhiệt điện có đầu nhúng vào nước đá tan đầu vào nước sôi 4,5.10-3V Hệ số nhiệt điện động cặp nhiệt điện A 45.10-6V/K B 4,5.10-6V/K C 45.10-3V/K D 4,5.10-3V/K Câu 28 Tìm phát biểu sai? A Trong chất điện phân, có dịng điện tác dụng điện trường ngồi có phản ứng phụ điện cực B Dòng điện chất điện phân dịng chuyển dời có hướng ion dương chiều điện trường ion âm theo theo chiều ngược với chiều điện trường C Khi có điện trường đặt vào chất điện phân, ion dương ion âm chuyển động hỗn loạn có định hướng theo phương điện trường, tính định hướng phụ thuộc vào cường độ điện trường D Dòng điện chất điện phân dòng electron tự dương có điện trường II PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Hai điện tích điểm q1 = 9.10-8 C, q2 = - 16.10-8 C , nằm hai điểm A B cách 5cm chân khơng Xác định vị trí điểm C mà lực điện tác dụng lên điện tích Câu 2: Cho điện tích q = 3.10-6C di chuyển hai kim loại song song tích điện trái dấu cách 20 cm.Hiệu điện hai 200 V Tính cường độ điện trường hai công lực điện trường điện tích di chuyển Câu : Cho mạch điện hình vẽ: E = 4V, r = ; R1 = ; R2 = 3,6 , R2 bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 điện cực Ag ; Đ(3V-1,5W) a) Tính cường độ dòng điện qua điện trở nhận xét độ sáng đèn b) Tính khối lượng Ag giải phóng bình điện phân thời gian 16 phút giây điện phân c) Tính cơng suất tiêu thụ nguồn hiệu suất nguồn 15/19 ĐÁP ÁN ĐỀ MINH HỌA KTCK1- VẬT LÍ 11- NĂM HỌC 2022-2023 ĐÁP ÁN ĐỀ I/ TRẮC NGHIỆM Câu Đ/a D Câu 10 Đ/a A Câu 19 Đ/a C Câu 28 Đ/a B D 11 B 20 A D 12 B 21 A D 13 A 22 D A 14 D 23 A C 15 C 24 A C 16 D 25 B D 17 B 26 C B 18 C 27 B II/ TỰ LUẬN Bài 1: Ta có : Bài 2: Ta có: A= qEd => E= A/qd= 9,6.10-18/ 1,6.10-19 0,6.10-2 = 105 V/m Gia tốc chuyển động proton là: Bài 3: a/ b/ Ta có: Áp dụng định luật Ơm cho tồn mạch Khối lượng Ag bám vào Catot là: ĐÁP ÁN ĐỀ I/ TRẮC NGHIỆM CÂU Đ.ÁN A A CÂU 15 16 Đ.ÁN C C C 17 C A 18 D A 19 B C 20 D B 21 B C 22 C II/ TỰ LUẬN Câu 1: Gọi M điểm thỏa điều kiện tốn ▪ Từ hình ta có OM = r = AC.cos300 = cm ▪ Ta có = ▪ Vì ngược hướng với có độ lớn nên hay EM = 9.109 = 9.109 = 12000 V/m 16/19 =0 C 23 D 10 C 24 A 11 B 25 D 12 B 26 D 13 A 27 A 14 C 28 C Câu 2: Từ hình ta thấy A C nằm đường vng góc với đường sức VA = VC UAC = ▪ UBC = UBA = 120 V Câu 3: ▪ Gọi P điểm giao R1 R2 Q giao R2 R3 ▪ Vì rA = chập P N lại mạch tương đương R1 nt (R2 // R3) ▪ Mà R23 = 12 Ω Rtđ = 24 Ω ▪I= = A = I1 = I23 U23 = I23.R23 = V ▪ Số ampe kế dịng điện qua R3: IA = I3 = = A ĐÁP ÁN ĐỀ I PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 câu): điểm 1C 2C 3D 4C 5C 8D 9A 10A 11C 12D 15B 16B 17C 18C 19B 22A 23B 24B 25A 26B 6C 13C 20A 27C 7A 14D 21C 28D II TỰ LUẬN: ĐIỂM Bài 1: a Lực tương tác hai điện tích b Cường độ điện trường trung điểm M: (V/m) 19 18 q Ed 1,6.1019.1000.0,01 1000.0,01 1,6.10 Bài 2: AA= q q E Ed d =A - 1,6.10 cos 180 = J1,6.10 18 J Bài 3: Eb=4,5V; rb=3Ω R12=18Ω RN = 4,5Ω (A) UN=I.RN=2,7 ( V) Idp= 0,45 (A) Khối lượng Ag bám vào Catod sau : UMN= UMB+ UBN= U2 – E2 + I r2= ( V) ĐÁP ÁN ĐỀ 4: Phần trả lời trắc nghiệm : 1A 2C 3B 4C 5D 6C 7B 8D 9A 11 C 12 B 13 D 14 D 15 C 16 B 17B 18 D 19 C 21 D 22 C 23 D 24 A 25 B 26 C 27 A 28 C Phần tự luận Bài toán 1: q1 q2 -Điện trường q1 gây C : A B 17/19 C 10 A 20 D • E1= • Điện trường q2 gây C : • E2= =1600 (V/m) =2700 (V/m) • Cường độ điện trường tổng hợp C: • C= + • Vì E1