TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ Điều tra lao động việc làm năm 2022

15 1 0
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ Điều tra lao động việc làm năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG CỤC THỐNG KÊ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ Điều tra lao động việc làm năm 2022 (Phần 8: Người khuyết tật) Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔ-ĐUN NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRA: 1.2 MẪU ĐIỀU TRA: 1.3 NỘI DUNG ĐIỀU TRA: 1.4 NGƯỜI THU THẬP THÔNG TIN VÀ NGƯỜI TRẢ LỜI: PHẦN MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG PHẦN HƯỚNG DẪN THU THẬP SỐ LIỆU 3.1 CÁC QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI ĐIỀU TRA VIÊN 3.2 PHỎNG VẤN NGƯỜI KHUYẾT TẬT 3.2.1 Cần có đồng ý người khuyết tật trước làm việc 3.2.2 Tiếp xúc với người khuyết tật 3.2.3 Phỏng vấn người khiếm thính 3.2.4 Phỏng vấn người khuyết tật vận động 3.2.5 Làm việc với người khiếm thị 3.2.6 Làm việc với người Khuyết tật trí tuệ PHẦN HƯỚNG DẪN CHI TIẾT PHIẾU HỎI PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MƠ-ĐUN NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRA: Mô-đun người khuyết tật lồng ghép Điều tra lao động việc làm quý quý năm 2022 (viết gọn Điều tra LĐVL năm 2022) nhằm mục tiêu sau: - Cung cấp thông tin chứng người khuyết tật, tập trung thông tin liên quan đến an sinh xã hội việc làm người khuyết tật; - Góp phần giám sát, đánh giá việc thực pháp luật, sách người khuyết tật Việt Nam cam kết quốc tế Chính phủ Việt Nam người khuyết tật Do tính chất nhạy cảm mơ đun này, nên trình làm việc hộ, mơ-đun cịn có tên gọi khác là: “Khảo sát thực chức năng, sức khỏe năm 2022” 1.2 MẪU ĐIỀU TRA: Mẫu điều tra hộ điều tra Điều tra LĐVL quý quý năm 2022 1.3 NỘI DUNG ĐIỀU TRA: Thu thập thơng tin tình hình thành viên hộ số thông tin chi tiết thành viên hộ người khuyết tật Cụ thể: - Thông tin thành viên hộ để sàng lọc đối tượng điều tra (ĐTĐT) người khuyết tật - Thu thập thông tin xác định rào cản việc làm, hỗ trợ việc làm, thái độ chủ lao động đồng nghiệp, bảo trợ xã hội người khuyết tật 1.4 NGƯỜI THU THẬP THÔNG TIN VÀ NGƯỜI TRẢ LỜI: - Điều tra viên (ĐTV) vấn trực tiếp chủ hộ thành viên người từ 18 tuổi trở lên - ĐTV nên chọn người nắm nhiều thông tin hộ gia đình thành viên khác hộ Tuy nhiên trình vấn, người có quyền tham khảo ý kiến thành viên khác để thu thơng tin xác (như thông tin giấy chứng nhận, tiền hỗ trợ, sử dụng internet ) PHẦN MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG Hai nguyên tắc vàng điều tra: Nguyên tắc 1: Tránh tối đa việc dùng từ “khuyết tật” điều tra, trừ trường hợp từ in câu hỏi ĐTV không dùng từ “Người khuyết tật” hay “Khuyết tật” tồn q trình vấn Khi giới thiệu với hộ gia đình, thay nói Điều tra người khuyết tật năm 2022, ĐTV giới thiệu là: “Khảo sát thực chức năng, sức khỏe năm 2022” Nguyên tắc 2: Tuân thủ quy trình vấn qui định sổ tay ĐTV không hỏi chung câu hỏi để xác định tình trạng khuyết tật tất thành viên hộ PHẦN HƯỚNG DẪN THU THẬP SỐ LIỆU 3.1 CÁC QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI ĐIỀU TRA VIÊN Những điều sau dẫn ĐTV việc tiến hành vấn có kết tốt: • ĐTV cần hiểu rõ mục đích điều tra nội dung câu hỏi Điều giúp ĐTV nhận biết câu trả lời nhận có thỏa đáng hay khơng • Điều tra viên cần trì nhịp độ vấn Sau hỏi xong, cần để thời gian cho người trả lời suy nghĩ Tránh bàn luận sâu vào vấn đề không thuộc nội dung điều tra Không gợi ý trả lời cho câu hỏi • Điều quan trọng ĐTV phải xác định đầy đủ xác thành viên hộ Một số hộ gia đình khơng tình nguyện cung cấp tên tồn người Khuyết tật hộ • Các câu hỏi nên hỏi ngữ điệu tích cực trung tính ĐTV khơng lặp lại câu dẫn dắt kiểu như: "Ơng/bà không muốn trả lời câu hỏi này, " Điều làm gián đoạn dịng chảy vấn ảnh hưởng đến câu trả lời người vấn • Các câu hỏi phải hỏi xác in phiếu hỏi Mọi thay đổi dù nhỏ làm thay đổi nội dung câu hỏi • Các câu hỏi hỏi theo trình tự in bảng hỏi Không thay đổi thứ tự câu hỏi • Hỏi tất câu hỏi, người trả lời trả lời câu hỏi lúc • Nếu câu trả lời không rõ ràng ĐTV tin người trả lời khơng hồn tồn hiểu câu hỏi, ĐTV cần phải nhắc lại câu hỏi • Khơng để câu hỏi khơng có câu trả lời, trừ trường hợp có hướng dẫn bước nhảy để bỏ qua • Ghi câu trả lời vào điện thoại/máy tính bảng, khơng ghi vào sổ để điền thơng tin sau • ĐTV cần trì thái độ lịch chuyên nghiệp lạc quan người trả lời gây khó dễ thiếu hợp tác • Kiểm tra lại tồn phiếu hỏi trước rời khỏi hộ để đảm bảo phiếu hỏi hồn thành đầy đủ • Cám ơn người trả lời hợp tác dành thời gian cho vấn, tạo ấn tượng tốt cho người trả lời để lần sau có vấn họ sẵn sàng tham gia 3.2 PHỎNG VẤN NGƯỜI KHUYẾT TẬT 3.2.1 Cần có đồng ý người khuyết tật trước làm việc Trong điều tra, điều quan trọng phải có cho phép người trả lời vấn Có nghĩa người hiểu tham gia vào điều tra đồng ý tham gia Khi vấn, phải đảm bảo chắn người trả lời vấn hiểu việc họ tham gia vào vấn đồng ý tham gia Trong trường hợp người trả lời bị khuyết tật trí tuệ tuỳ thuộc vào tình trạng người trả lời cần thêm thời gian để chắn người hiểu đồng ý tham gia Nếu cịn chưa chắn, đề xuất ý kiến có thêm người bạn người thân có mặt buổi vấn 3.2.2 Tiếp xúc với người khuyết tật • Tiếp xúc với người khuyết tật khơng khác so với người khác - vấn đề xã giao bình thường Nếu khơng chắn, anh/chị hỏi người xem có giúp khơng • Người khuyết tật có quyền nói khơng • Người khuyết tật muốn đối xử theo cách bình thường với người khơng bị khuyết tật Không nên đối xử với họ theo cách đặc biệt khơng nên làm hộ việc mà họ tự làm • Người khuyết tật người khác, phiền lịng nhiều lý Ví dụ họ bị đề nghị giúp đỡ đến 17 lần ngày hôm đó, họ khiếm nhã vô lý Nếu anh/chị chắn lý thứ hai nên kiềm chế họ • Khi tiếp xúc với người lớn anh/chị nên đối xử với người người lớn khác Đừng cư xử với họ với trẻ • Khi vấn người khuyết tật, đặc biệt người có mặt có người trả lời thay, phải chắn anh/chị đặt câu hỏi với người khuyết tật với người phiên dịch người trợ giúp • Khơng nên bối rối sử dụng cách diễn đạt thông thường "hẹn gặp lại anh" hay "Tơi phải đây", từ ngữ liên quan đến khuyết tật người vấn • Ln ln thể tơn trọng, nghiêm túc, thấu hiểu bình đẳng người khuyết tật 3.2.3 Phỏng vấn người khiếm thính Cần ý điểm sau đây: • Ln ln đối diện với người vấn nói chuyện Khơng che miệng tì cằm lên tay nói Khơng quay hướng khác nói - ngừng nói anh/chị quay để nhìn vào hình tìm thơng tin • Làm cho người nghe ý anh/chị bắt đầu nói • Đảm bảo người nói • Nếu có khó khăn nói chuyện trực tiếp với người khiếm thính, anh/chị viết đưa họ xem câu hỏi phiếu hỏi • Khơng nên cho người điếc đọc điều anh/chị nói thơng qua cử động mơi Ngay người làm phương án khơng phải hồn tồn tin tưởng Chỉ có 25% từ ngữ đọc từ cử động môi, nên anh/chị phải kiểm tra lại xem thơng tin cần trao đổi có đến với người trả lời vấn hay khơng • Nếu người trả lời dùng cách đọc hình, anh/chị hãy: - Đảm bảo anh/chị ngồi chỗ sáng người khác nhìn thấy miệng anh/chị nói (khơng che miệng, v.v) - Nói chậm rõ ràng, giữ nhịp độ ổn định Hét to khơng có tác dụng gì, chí cịn làm cho khó hiểu - Dùng cử mặt để nhấn mạnh thêm cho lời nói - Nếu nghĩ người chưa hiểu, đừng lặp lại câu Hãy nghĩ cách khác để diễn đạt câu anh/chị • Nếu buổi vấn có người phiên dịch, anh/chị nói trực tiếp với người vấn Người phiên dịch diễn đạt lại nói chuyện hai người ngôn ngữ ký hiệu 3.2.4 Phỏng vấn người khuyết tật vận động Nên ý đến điểm sau đây: • Khi nói chuyện với người xe lăn, cố gắng ngồi đối diện với người trả lời vấn • Khơng đẩy xe lăn chưa xin phép • Những người dùng gậy nạng gặp khó khăn việc dùng đơi tay họ đứng • Khơng hỏi người người trợ giúp, ln ln nói với người trả lời vấn • Nhớ ấn tượng thường khơng xác Những tình căng thẳng làm cho người trả lời vấn tự chủ 3.2.5 Làm việc với người khiếm thị Thông báo cho người khiếm thị có mặt bạn Xác định cho cho người biết bạn giải chúng cách sử dụng tên họ chạm vào cánh tay họ 3.2.6 Làm việc với người Khuyết tật trí tuệ Người Khuyết tật trí tuệ cần nhiều thời gian để hiểu câu hỏi ĐTV không vội vàng Đảm bảo người trả lời hiểu rõ ràng hỏi Người Khuyết tật trí tuệ khơng nên đối xử giống trẻ em; họ nên đối xử giống người khác lứa tuổi Đơi người Khuyết tật trí tuệ lo lắng để làm hài lịng nói họ nghĩ bạn muốn nghe Ghi nhớ điều tiến hành vấn PHẦN HƯỚNG DẪN CHI TIẾT PHIẾU HỎI Mở đầu chủ đề: Mục đích phần mở đầu chuyển từ câu hỏi thuộc chủ đề sang chủ đề khảo sát khác đảm bảo người trả lời tập trung vào khó khăn họ gặp phải liên quan đến sức khỏe thể chất tâm thần, thay khó khăn thiếu nguồn lực Không thiết phải sử dụng phần mở đầu tình Chúng ta thay đổi từ ngữ phần giới thiệu cần thiết, miễn không dùng cụm từ 'khuyết tật' Hãy đọc phần mở đầu chủ đề trước vào câu hỏi Phần mở đầu chủ đề nên gồm nội dung sau: • Các câu hỏi hỏi khó khăn bạn gặp phải liên quan đến SỨC KHỎE bạn thực hoạt động • Các câu hỏi hỏi khó khăn bạn gặp phải bạn thực hoạt động • Bây hỏi bạn số câu hỏi khả thực hoạt động khác bạn Các câu hỏi 79A 79B nhằm xác định tình trạng thể chất: Nhóm câu hỏi hỏi cho tất thành viên từ 15 tuổi trở lên Câu 79A nhằm xác định khó khăn gặp phải liên quan đến sức khỏe thực hoạt động cụ thể; câu 79B nhằm xác định tình trạng lo âu tình trạng trầm cảm Câu 79A: [TÊN] có khó khăn [ ] khơng? a1 Nhìn (về thị giác) đeo kính a2 Nghe, dùng thiết bị trợ thính a3 Đi hay bước lên bậc cầu thang a4 Ghi nhớ, hay tập trung ý (khó nhớ/khó tập trung) a5 Tự chăm sóc thân (tự tắm rửa mặc quần áo) a6 Giao tiếp/diễn đạt, ví dụ khó khăn để hiểu cách diễn đạt người khác khó khăn để người khác hiểu cách diễn đạt Nhóm câu hỏi nhằm thu thập thơng tin khó khăn mà người gặp phải thực số hoạt động vấn đề sức khỏe/vấn đề sức khỏe lâu dài, bao gồm khó khăn ảnh hưởng tuổi già ĐTV hỏi tình trạng mức độ khó khăn người theo khả bao gồm: nhìn, nghe, lên bậc thang, ghi nhớ, tự chăm sóc thân giao tiếp ĐTV phải đọc mức độ lên cho người trả lời nghe lựa chọn mức độ phù hợp phản ánh xác khả Trong đó: • Nhìn, đeo kính: ĐTV hỏi tình trạng mức độ khó khăn nhìn ĐTĐT Đối với trường hợp gặp khó khăn phải sử dụng kính, ĐTV hỏi xem đeo kính, họ có cịn gặp khó khăn khơng có, mức độ khó khăn • Nghe, dùng thiết bị trợ thính: ĐTV hỏi tình trạng mức độ khó khăn ĐTĐT nghe Đối với trường hợp gặp khó khăn phải sử dụng máy trợ thính, ĐTV hỏi xem dùng máy trợ thính, họ có cịn gặp khó khăn khơng có, mức độ khó khăn Thiết bị trợ thính thiết bị gắn tai, có kèm máy trợ thính để hỗ trợ người bị suy giảm khả nghe (điếc) • Đi hay bước lên bậc cầu thang: ĐTV hỏi tình trạng mức độ khó khăn ĐTĐT lại bước lên bậc cầu thang, bậc thềm • Ghi nhớ, hay tập trung ý: ĐTV hỏi khả ghi nhớ tập trung ĐTĐT • Tự chăm sóc thân (tự tắm rửa mặc quần áo): ĐTV hỏi khả tự chăm sóc thân tắm gội mặc quần áo ĐTĐT • Giao tiếp/diễn đạt, ví dụ khó khăn để hiểu cách diễn đạt người khác khó khăn để người khác hiểu cách diễn đạt mình: ĐTV hỏi khả giao tiếp, nhận thức ĐTĐT Ngôn ngữ không yêu cầu phải ngôn ngữ chuẩn mà người bình thường sử dụng, ngơn ngữ cách thức trao đổi mà thường ngày thành viên hộ sử dụng Với cách thức trao đổi người khác có hiểu điều người muốn truyền đạt không Lưu ý: ĐTV cần hỏi thông tin theo thiết kế phiếu hỏi, không tự suy luận câu trả lời nhìn vào ĐTĐT Những người khơng thể nói khơng thể ĐTV khơng cho họ có vấn đề chăm sóc thân hay ghi nhớ, giao tiếp Tất ĐTĐT cần tôn trọng cần hỏi cụ thể câu hỏi theo thiết kế Câu 79B: Trong 12 tháng qua, [TÊN] có thường xuyên cảm thấy [ ] không? b1 Căng thẳng, lo âu, hồi hộp b2 Buồn bã chán nản, tuyệt vọng Nhóm câu hỏi nhằm thu thập thông tin cảm xúc, tâm trạng chán nản ĐTĐT ĐTV phải đọc phương án trả lời để người trả lời nghe lựa chọn mức độ phản ánh xác Các câu hỏi 79C 79D nhằm xác định rào cản việc làm: Nhóm câu hỏi hỏi cho ĐTĐT từ 15 tuổi trở lên khơng có việc làm người chọn phương án trả lời “Rất nhiều khó khăn” “Hồn tồn khơng thực hoạt động đó” câu hỏi từ số 79a1 đến 79a6 phương án trả lời "Hằng ngày" cho câu hỏi 79b1 79b2 Câu 79C: Theo [TÊN], điều kiện sau khiến [TÊN] tìm kiếm việc làm? C1 Được đào tạo nâng cao trình độ/kỹ C2 Có phương tiện lại phù hợp từ nơi đến nơi làm ngược lại C3 Được giúp đỡ tìm việc làm phù hợp C4 Mọi người có thái độ tích cực người gặp khó khăn sức khỏe C5 Có thiết bị đặc biệt dụng cụ trợ giúp C6 Giờ làm việc linh hoạt C7 Người sử dụng lao động sẵn sàng cung cấp hỗ trợ phù hợp C8 Khác: (Hãy nêu cụ thể) _ Câu hỏi nhằm xác định rào cản mà người khuyết tật khơng có việc làm phải đối mặt thị trường lao động xác định yếu tố quan trọng giúp họ dễ dàng tìm kiếm việc làm Câu hỏi hỏi cho ĐTĐT khơng có việc làm, khơng kể họ có tìm kiếm việc làm hay khơng ĐTV hỏi từ câu 79C1 đến câu 79C8 C1 Đề cập đến nhu cầu nâng cấp kỹ năng, trình độ kinh nghiệm công việc C2 Đề cập đến sẵn có phương tiện di chuyển phù hợp từ nơi đến nơi làm việc ngược lại ĐTĐT bị hạn chế lên xuống xe Những người cần trợ giúp để thuận lợi cho việc sử dụng phương tiện lại chi phí lại khơng tính vào phương án trả lời có câu này, mà tính sang câu C79C8 C3 Đề cập đến sẵn có hỗ trợ việc tìm kiếm cơng việc thích hợp C4 Đề cập đến thái độ tích cực từ người sử dụng lao động người lao động C5 Đề cập đến sẵn có thiết bị đặc biệt thiết bị hỗ trợ ghế lăn, công nghệ đặc biệt C6 Đề cập đến sẵn có cơng việc linh hoạt (lịch làm việc xếp cơng việc (ví dụ: làm việc hơn, linh hoạt, làm việc từ xa, khả làm cơng việc nhẹ nhàng hơn, vận động, làm việc nhà, v.v.) C7 Đề cập đến hỗ trợ phù hợp cho ĐTĐT mà người sử dụng lao động cung cấp (ví dụ: tịa nhà, văn phòng, bãi đậu xe, phòng vệ sinh, thang máy, v.v.) số dịch vụ đặc biệt thiết bị hỗ trợ (ví dụ: xử lý giọng nói, điện thoại hỗ trợ cho người khiếm thính, máy tính thích ứng cho người mù điếc, trình đọc hình, chữ Braille, v.v.) C8 Sử dụng cho yếu tố khác không đề cập yếu tố Câu 79D: Nếu [TÊN] định làm việc gia đình phả n ứng nào? Câu hỏi nhằm thu thập đánh giá ĐTĐT mức độ hỗ trợ thành viên gia đình Tùy vào mức độ hỗ trợ thành viên gia đình ảnh hưởng đến định làm việc ĐTĐT ĐTV đọc phương án trả lời 1/2/3 để ĐTĐT chọn phương án phù hợp dựa ý kiến họ Các câu hỏi 79E 79F nhằm xác định hỗ trợ cần thiết việc làm: Nhóm câu hỏi hỏi cho ĐTĐT từ 15 tuổi trở lên có việc làm 10 người chọn phương án trả lời “Rất nhiều khó khăn” “Hồn tồn khơng thực hoạt động đó” câu hỏi từ số 79a1 đến 79a6 phương án trả lời "Hằng ngày" cho câu hỏi 79b1 79b2 Câu 79E: Lịch làm việc [TÊN] có điều chỉnh phù hợp để giải khó khăn mà [TÊN] gặp phải thực cơng việc khơng? Câu hỏi nhằm xác định mức độ phù hợp lịch trình làm việc và/hoặc xếp cơng việc để thích nghi khó khăn mà ĐTĐT gặp phải thực số hoạt động định Lịch trình làm việc xếp nhiệm vụ cơng việc đề cập đến sửa đổi cho phù hợp với nhu cầu người khuyết tật Ví dụ: - Lịch trình thời gian người trả lời điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu họ (ít làm việc hơn, thay đổi làm việc, làm việc linh hoạt); - Lịch trình làm việc đồng nghiệp ĐTĐT sửa đổi để phù hợp với nhu cầu ĐTĐT; - Làm việc từ xa; - Các xếp liên quan đến loại công việc: khả làm công việc nhẹ nhàng hơn, làm việc vận động, làm việc nhà, v.v ĐTV cần đọc phương án trả lời để ĐTĐT chọn phương án phù hợp Mã " khơng gặp khó khăn nên khơng cần người sử dụng lao động phải điều chỉnh/hỗ trợ cả” tương ứng với tình ĐTĐT khơng u cầu hỗ trợ Câu 79F: Nơi làm việc [TÊN] có điều chỉnh để giúp [TÊN] khắc phục khó khăn gặp phải thực công việc khơng? Câu nhằm xác định mức độ mà điều chỉnh thực nơi làm việc để giúp ĐTĐT khắc phục khó khăn thực cơng việc Nơi làm việc điều chỉnh để hỗ trợ người khuyết tật bao gồm thiết bị sau: - Thích ứng /điều chỉnh không gian môi trường làm việc (ví dụ: thích nghi lối vào tịa nhà, bãi đậu xe thích hợp, đường dốc tay vịn,nhà vệ sinh tiếp cận, thang máy tiếp cận, khu vực thực công việc định điều chỉnh), - Thiết bị đặc biệt và/hoặc thiết bị hỗ trợ (ví dụ: xử lý giọng nói, điện thoại cho người khiếm thính, máy tính thích ứng cho người mù điếc, hình đầu đọc, chữ nổi, v.v.), Các câu hỏi 79G 79H nhằm xác định thái độ người sử dụng lao động người lao động người khuyết tật, theo nhận thức người khuyết tật Thái độ tiêu cực người sử dụng lao động người lao động người khuyết tật cản trở họ tham gia vào thị trường lao động Nhóm 11 câu hỏi hỏi cho ĐTĐT từ 15 tuổi trở lên người chọn phương án trả lời “Rất nhiều khó khăn” “Hồn tồn khơng thực hoạt động đó” câu hỏi từ số 79a1 đến 79a6 phương án trả lời "Hằng ngày" cho câu hỏi 79b1 79b2 Câu 79G: Theo ơng/bà, người sử dụng lao động có thiện chí tuyển dụng người khuyết tật nào? Câu hỏi để xác định đánh giá ĐTĐT mức độ sẵn sàng người sử dụng lao động thuê người khuyết tật để xác định thái độ người sử dụng lao động ảnh hưởng đến định làm việc tìm kiếm việc làm ĐTĐT ĐTV cần đọc phương án trả lời để ĐTĐT chọn phương án phù hợp dựa đánh giá họ Câu 79H: Theo ông/bà, người lao động khác có thiện chí làm việc với người khuyết tật nào? Câu hỏi để xác định đánh giá ĐTĐT mức độ sẵn sàng người lao động làm việc người khuyết tật xác định thái độ người lao động ảnh hưởng đến định làm việc tìm kiếm việc làm họ ĐTV cần đọc phương án trả lời để ĐTĐT chọn phương án phù hợp dựa đánh giá họ Các câu hỏi 79I, 79J 79K nhằm xác định người bị khó khăn chức định có xác nhận người khuyết tật có nhận hỗ trợ từ sách bảo trợ xã hội phủ khơng? Nhóm câu hỏi hỏi cho ĐTĐT từ 15 tuổi trở lên người chọn phương án trả lời “Rất nhiều khó khăn” “Hồn tồn khơng thực hoạt động đó” câu hỏi từ số 79a1 đến 79a6 phương án trả lời "Hằng ngày" cho câu hỏi 79b1 79b2 Câu 79I: Những khó khăn [TÊN] thức xác nhận (có giấy chứng nhận) dạng khuyết tật chưa? Câu hỏi để xác định người có khó khăn chức thức cơng nhận (được chứng nhận) khuyết tật sở để phân tích (ví dụ: để giải thích khác biệt tỷ lệ ước tính từ liệu điều tra liệu hành chính) Mã “đã có xác nhận” bao gồm người có khó khăn chức thức cơng nhận (có giấy chứng nhận) khuyết tật Giấy xác nhận khuyết tật Ủy ban nhân dân cấp xã/phường ký Giấy xác nhận khuyết tật có nội dung sau đây: a) Họ tên, ngày, tháng, năm sinh, giới tính người khuyết tật; b) Địa nơi cư trú người khuyết tật; 12 c) Dạng khuyết tật; d) Mức độ khuyết tật Người khuyết tật theo định nghĩa Luật người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn Luật khuyết tật quy định có dạng khuyết tật, gồm: Khuyết tật vận động Khuyết tật nghe, nói Khuyết tật nhìn Khuyết tật thần kinh, tâm thần; Khuyết tật trí tuệ Khuyết tật khác Mức độ khuyết tật chia thành mức sau: Người khuyết tật đặc biệt nặng người khuyết tật dẫn đến tự thực việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày; Người khuyết tật nặng người khuyết tật dẫn đến tự thực số việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày; Người khuyết tật nhẹ người khuyết tật không thuộc trường hợp quy định hai điểm Câu 79J: [TÊN] có nhận khoản trợ cấp từ Nhà nước liên quan đến tình trạng khuyết tật [TÊN] khơng? Mục đích câu hỏi để xác định người khuyết tật có nhận trợ cấp tiền Nhà nước liên quan đến tình trạng khuyết tật họ hay không? Các dạng trợ cấp hàng tháng dành cho đối tượng người khuyết tật, trợ cấp xã hội hàng tháng dành cho đối tượng người khuyết tật đặc biệt nặng (trừ trường hợp người khuyết tật nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội), người khuyết tật nặng Ngoài ra, Luật người khuyết tật quy định đối tượng hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng gồm: Gia đình có người khuyết tật đặc biệt nặng; Người nhận ni dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng Người khuyết tật diện hưởng trợ cấp hàng tháng, mang thai nuôi 36 tháng; Người khuyết tật diện hưởng trợ cấp hàng tháng, trẻ em, người cao tuổi Lưu ý: Trợ cấp tiền mặt nhận từ nguồn và/hoặc chương trình phi phủ khơng tính vào mã trả lời “CÓ” câu hỏi Câu 79K: [TÊN] có nhận hàng hóa dịch vụ hỗ trợ từ Nhà nước liên quan đến tình trạng khuyết tật [TÊN] không? 13 Câu hỏi nhằm xác định người khuyết tật có nhận trợ cấp vật Nhà nước liên quan đến tình trạng khuyết tật họ hay không? Câu hỏi hỏi cho ĐTĐT thức cơng nhận (có giấy chứng nhận) người khuyết tật (trả lời “ĐÃ CÓ XÁC NHẬN” câu hỏi C79I) Lợi ích vật bao gồm việc cung cấp thiết bị hỗ trợ, thiết bị y tế, dịch vụ y tế, trị liệu, hỗ trợ nhà ở, trợ giúp cá nhân, hỗ trợ công việc việc làm, v.v Lưu ý: Trợ cấp vật nhận từ nguồn và/hoặc chương trình phi phủ khơng tính vào mã trả lời “CÓ” câu hỏi 14 ... có hướng dẫn bước nhảy để bỏ qua • Ghi câu trả lời vào điện thoại/máy tính bảng, khơng ghi vào sổ để điền thơng tin sau • ĐTV cần trì thái độ lịch chuyên nghiệp lạc quan người trả lời gây khó... ĐTV hỏi tình trạng mức độ khó khăn ĐTĐT lại bước lên bậc cầu thang, bậc thềm • Ghi nhớ, hay tập trung ý: ĐTV hỏi khả ghi nhớ tập trung ĐTĐT • Tự chăm sóc thân (tự tắm rửa mặc quần áo): ĐTV hỏi khả... lại anh" hay "Tôi phải đây", từ ngữ liên quan đến khuyết tật người vấn • Ln ln thể tơn trọng, nghiêm túc, thấu hiểu bình đẳng người khuyết tật 3.2.3 Phỏng vấn người khiếm thính Cần ý điểm sau

Ngày đăng: 14/02/2023, 23:57