NHẬP môn SPSS

48 1.8K 8
NHẬP môn SPSS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬP môn SPSS

Bs Trần Quý Phi-Trường CĐYT Quảng Nam I. Các khái niệm và thao tác cơ bản 2 A. Chạy SPSS và đóng SPSS 2 B. File dữ liệu 2 C. Các loại file chính 3 D. Mở file, lưu file, đóng file 3 E. Cửa sổ biến và cửa sổ dữ liệu 4 F. Cách tạo một biến mới 5 G. Quy định kiểu. Type 5 H. Quy định độ rộng (dài). Width 6 I. Số chữ số thập phân. Decimal 7 J. Nhãn của biến. Label 7 K. Nhãn của giá trị. Values 7 L. Dữ liệu bị thiếu. Missing 7 M. Độ rộng của cột. Column 8 N. Canh dòng. Alignment 8 O. Thang độ đo. Measure. 8 II. Nhập, sửa dữ liệu 9 A. Nhập 9 B. Sửa 9 C. Hủy việc nhập hoặc sửa 9 D. Chọn các ô 10 E. Chọn cả cột 10 F. Chọn cả hàng 10 G. Xóa dữ liệu 10 H. Xóa một hàng (1 trường hợp) 10 I. Xóa một cột (1 biến) 10 J. Copy dữ liệu 10 K. Cắt dữ liệu 11 L. Di chuyển vị trí các biến 11 III. Các thao tác chung 12 A. Hủy lệnh mới làm 12 B. Lấy lệnh đã hủy 12 C. Lưu các sửa đổi 13 D. Câu hỏi 13 E. Bài tập: 13 Bs Trần Quý Phi-Trường CĐYT Quảng Nam IV. Mã hóa lại (recode) 15 A. Recode lại chính X 15 B. Recode qua một biến khác 18 C. Giải thích thêm về Old Value và New Value 22 V. Tính toán dữ liệu (compute) 25 A. Ghi chú về cách gõ công thức 28 VI. Sắp xếp 29 VII. Chọn các trường hợp 30 A. Chọn các trường hợp thỏa mãn điều kiện nào đó 30 B. Hủy chọn 33 VIII. Tần suất (frequency) 33 A. Riêng biệt Error! Bookmark not defined. B. Tính tần suất của biến này trong biến kia 36 IX. Lặp lại lệnh đã thực hiện 36 A. Gọi lại lệnh bằng Recall 36 B. Lưu lệnh bằng file syntax 37 X. Chương III: Thống kê mô tả Error! Bookmark not defined. I. Các khái niệm và thao tác cơ bản A. Ch ạy SPSS v à đóng SPSS B. File d ữ liệu Dữ liệu được lưu vào file có đuôi là sav. Hình 1. Các file dữ liệu của SPSS Cách lưu file dữ liệu: File Bs Trần Quý Phi-Trường CĐYT Quảng Nam Save Đặt tên file Bấm nút Save File sẽ có đuôi là sav C. Các lo ại file chính 1. File dữ liệu (data) Như đã nói ở trên. 2. File kết quả (output) Là file chứa kết quả sau khi phân tích. 3. File cú pháp (syntax) Là file chứa các dòng lệnh. D. M ở file, lưu file, đóng file Mở: File Open Lưu File Save Bs Trần Quý Phi-Trường CĐYT Quảng Nam Đóng File Close E. C ửa sổ biến v à c ửa sổ dữ liệu 1. Các khái niệm Variable: Biến. một tính chất của các trường hợp cần nghiên cứu: mã, tuổi, giới, tình trạng hôn nhân… Case: một trường hợp trong nghiên cứu, ví dụ : mỗi người bệnh là một trường hợp… Case còn được gọi là một quan sát (Observation). Hình 2. Case  Hàng ; Variable  Cột 2. Cửa sổ biến Dùng để định nghĩa các biến (tên biến, kiểu là số hay chữ…). Bấm chuột vào Variable View ở dưới Cửa sổ biến như sau: Name: Tên biến Type: Kiểu là số (numeric) hay chuỗi chữ (string) Width: Độ rộng của chuỗi chữ hay độ lớn của số. Bs Trần Quý Phi-Trường CĐYT Quảng Nam Decimals : Số chữ số thập phân. Label : Nhãn của biến (để dễ hiểu hơn) và nó sẽ xuất hiện trong các phân tích Phân biệt với tên biến. Values : Định nghĩa nhãn cho từng giá trị (để dễ hiểu hơn), ví dụ 0 là DB, 1 là MN. Phân biệt với giá trị thực của các biến. Missing : Xử lý các trường hợp không có dữ liệu. F. Cách t ạo m ột biến mới 1. Đặt tên. Name Vào cửa sổ biến Gõ tên vào cột Name. Quy tắc: Không quá 8 ký tự. Không có dấu cách. Không bắt đầu bằng con số. Thông báo khi đặt tên sai: Hình 3. “Biến chứa ký tự đầu tiên không hợp lệ” Hình 4. “Biến chứa ký tự không hợp lệ”  Ghi chú: Nên cân nhắc khi đặt tên biến. Tên biến có thể dựa vào mã của bảng điều tra, chẳng cau1, cau2… để việc nhập dữ liệu được thuận lợi. Nhất thiết phải dùng Label để tránh nhầm lẫn.  Tên biến là Cau1, Label là Gioi tinh Tên biến là Cau2, Label là Tuoi G. Quy định kiểu . Type Ban đầu biến mặc nhiên có kiểu là Numeric. Bs Trần Quý Phi-Trường CĐYT Quảng Nam Để đổi kiểu, bấm vào nút chấm chấm bên cạnh: Xuất hiện cửa sổ để chọn kiểu Chọn kiểu và bấm OK.  Ghi chú:  1) Kiểu số nhập nhanh hơn và không gây nhầm lẫn bằng kiểu chuỗi chữ.  Nghĩa là trong khi thu thập số liệu nên mã hóa trước bằng số  Ví dụ nghề nghiệp có thể mã hóa thành  1- Nông 2-Buôn bán 3- Công chức  Còn để diễn giải các giá trị để dễ hiểu ta dùng tính chất Values để gán nhãn cho các giá trị.  2) Trong khi phân tích SPSS sẽ kèm theo một hình để ta biết đó là biến số hay biến ký tự  Trong hình trên ta biết Ma bn [id] là kiểu số. Dia chi [diachi] là kiểu chuỗi. H. Quy định độ rộng (dài). Width Gõ con số vào cột Width. Bs Trần Quý Phi-Trường CĐYT Quảng Nam Ví dụ chuỗi có giá trị là 8 thì người nhập không gõ tiếp được chữ số thứ 9 nếu số chữ đã gõ đã đến 8. I. S ố chữ số thập phân . Decimal Gõ con số vào Decimal Ví dụ biến tuổi, biến huyết áp tối đa nên có Decimal là 0. Cân nặng (kg) có decimal là 1 Chiều cao (m) có decimal là 2, nhưng tính bằng cm thì có decimal là 0 (?). J. Nhãn c ủa biến . Label Gõ tên nhãn vào cột Label.  Ghi chú: Nhãn sẽ xuất hiện kèm theo, hoặc thay thế tên biến trong các thao tác, đặc biệt là kết quả phân tích. K. Nhãn c ủa giá trị. Values Giả sử muốn quy ước giá trị 0 là Nam, 1 là Nữ cho biến c2 Bấm vào nút ở cột Values. Gõ Value là 0 (sẽ là giá trị nhập vào). Gõ Value Label (sẽ là nhãn của giá trị 0). Bấm vào nút Add. … Gỡ bỏ nhãn đã có : Chọn nhãn, bấm Remove. Sửa nhãn đã có : Chọn nhãn, bấm Change.  Ghi chú : Phân biệt giá trị và nhãn của giá trị. Người dùng phải nhập 0, 1 mà không nhập Nam, Nu nhưng khi phân tích thì xuất hiện là Nam, Nu. L. D ữ liệu bị thiếu . Missing 1. System missing Nếu không nhập thì ô bị trống (có dấu chấm nếu là số). Bs Trần Quý Phi-Trường CĐYT Quảng Nam Hình 5. Hàng thứ nhất và thứ ba ở cau4 là system missing. 2. User missing Biến nhận giá trị nhưng ta cho là missing. Ví dụ: Câu 10: Theo Anh, Chị chương trình học là: 1- Quá nặng 2-Vừa phải 3- Rất nhẹ 4-Không trả lời. Có hai kiểu missing xảy ra: Câu này không được ghi nhận (không nhập liệu, vì không đánh dấu vào lựa chọn nào cả); tức là xem như bỏ sót câu này. Đây là system missing Người được phỏng vấn từ chối trả lời và lựa chọn 4 được ghi nhận. Khi phân tích ta có thể xem 4 là giá trị missing. Đây là user missing. M. Độ rộng của cột. Column Là độ rộng để hiển thị của cột trong cửa sổ Data View. Không liên quan đến độ rộng (width) của biến. N. Canh dòng. Alignment O. Thang độ đo. Measure. Hình 6. Các loại thang độ đo Scale: Nhận các con số liên tục (có thể xếp thứ tự, có thể đánh giá lớn hơn, nhỏ hơn, ví dụ huyết áp, chiều cao…) Nominal: Định danh (không có thứ bậc, ví dụ giới tính) Ordinal: Định danh nhưng có thứ bậc, ví dụ: Thu nhập thấp, thu nhập trung bình, thu nhập cao. Học lực giỏi, học lực trung bình, học lực kém Chú ý: Cần xác định rõ thang độ đo của biến vì các phân tích bao giờ cũng kèm theo điều kiện biến đưa vào là theo kiểu gì. Bs Trần Quý Phi-Trường CĐYT Quảng Nam  Biến có kiểu số chưa chắc là Scale, đó là các trường hợp dùng cách mã hóa. Chẳng hạn nếu quy ước 1 là nam 2 là nữ, thì biến sẽ nhận giá trị 1, 2. Nhưng biến này là kiểu Nominal (định danh không thứ bậc), nói cách khác ở đây ta không thể cho là 2 lớn hơn 1 và ngược lại không thể cho là 1 nhỏ hơn 2.  Có một loại gọi là Dischotomous (nhị nguyên) chỉ nhận hai giá trị, là 0 và 1. Loại biến này hay gặp để diễn tả một tính chất chỉ có hai giá trị (có bệnh hay không có bệnh, nam hay nữ, có gia đình hay không có gia đình)… II. Nhập, sửa dữ liệu Chuyển qua cửa sổ dữ liệu Bấm nút Data View. A. Nh ập Nhập vào ô, Bấm enter hoặc bấm nút mũi tên. B. S ửa Chọn ô muốn sửa. Bấm F2 và sửa. Phân biệt giữa việc sửa và nhập: Khi nhập thì giá trị cũ của ô sẽ biến mất. Khi sửa thì giá trị cũ của ô còn đó, ta chỉ sửa mà thôi. C. H ủy việc nhập hoặc sửa Bấm phím Esc Dữ liệu trở về như cũ (hoặc trống, nếu trước đó chưa có). Bs Trần Quý Phi-Trường CĐYT Quảng Nam D. Ch ọn các ô Nhấn phím Shift. Bấm phím mũi tên theo chiều thích hợp. E. Ch ọn cả cột Đưa chuột lên đầu cột Bấm chuột F. Ch ọn cả h àng Đưa chuột ra đầu hàng. Bấm chuột. G. Xóa d ữ liệu Chọn ô (hoặc nhiều ô) muốn xóa. Bấm phím Delete. H. Xóa m ột hàng (1 trường hợp) Chọn hàng muốn xóa. Bấm phím Delete. Ghi chú: Xóa một hàng là xóa cả một trường hợp (case). Xóa các ô (đã có dữ liệu) của một hàng chỉ có nghĩa là xóa dữ liệu của trường hợp đó, nhưng trường hợp này vẫn còn (vẫn còn được tính trong các phân tích). I. Xóa m ột cột (1 biến) Chọn cột muốn xóa. Bấm phím Delete. Ghi chú: Xóa một cột là xóa cả một biến, đương nhiên dữ liệu kèm theo biến đó cũng bị mất luôn. Xóa các ô (đã có dữ liệu) của một cột chỉ có nghĩa là xóa dữ liệu của biến đó, nhưng biến này vẫn còn. J. Copy d ữ liệu Chọn ô (hoặc nhiều ô) muốn copy. Bấm Ctrl + C Bấm chuột vào ô muốn chép. Bấm Ctrl + V [...]... Cau5 Cau6 Cau7 Cau8 Số Số Số Số 8 8 8 8 1 1 0 0 Chieu cao CanNang HA tam thu HA tam truong 4) Vào Data View và Nhập 20 dữ liệu sau: 5) 6) 7) 8) Nhận xét về biến Cau3 (Địa chỉ) Đóng file lại Đóng SPSS Chạy lại SPSS Nhãn giá trị 0: Nam 1: Nu 0: Nong 1: Cong nhan 2: Buon ban 3: CNVC Bs Trần Quý Phi-Trường CĐYT Quảng Nam 9) Mở file HA nói trên IV Mã hóa lại (recode) Recode là công đoạn cần làm sau khi nhập... 200 bệnh nhân được chẩn đoán là cao huyết áp vô căn Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá tỉ lệ mắc bệnh và các yếu tố liên quan, số liệu được lấy từ phiếu khám (xem bảng số liệu) D Câu hỏi E Bài tập: 1) Chạy SPSS Bs Trần Quý Phi-Trường CĐYT Quảng Nam 2) Lưu file với tên là HA 3) Chọn Variables View và Tạo các biến sau Tên biến Kiểu Độ rộng ID Số 8 Cau1 Số 8 Số số lẻ 0 0 Nhãn biến Ma bn Gioi tinh Cau2 Cau3... 20-29 gộp thành nhóm có tên là ‘20 den 29’ thay vì là nhóm 2 v.v… ta phải chọn Output Variables are string, và gõ độ dài của biến vào ô Width Bs Trần Quý Phi-Trường CĐYT Quảng Nam Bài tập 2: 1) Chạy SPSS 2) Mở file Cao huyet ap 3) Recode lại dữ liêu của biến cau3 thành các tên tắt của Huyện cho vào biến diachi1 4) Xóa biến diachi1 5) Đổi tên biến diachi1 thành cau3 6) Phân các nhóm tuổi thành 2 loại... 39’ 40-49 gộp thành nhóm có tên là ‘40 den 49’ 50-59 gộp thành nhóm có tên là ‘50 den 59’ 60-69 gộp thành nhóm có tên là ‘60 den 69’ 70 trở lên gộp thành nhóm có tên là ’70 tro len’ 9) Lưu file và thoát SPSS V Tính toán dữ liệu (compute) Đôi khi cần phải tạo ra các biến mới, dựa trên dữ liệu của một hay nhiều biến cũ, nhưng giá trị mới là một biểu thức phức tạp thì không dùng Recode mà phải dùng Compute... công thức Công thức gồm các biến, các phép toán số học, các hàm + Cộng - Trừ * Nhân / Chia ** Lũy thừa | Phép hoặc (đúng khi chỉ cần 1 cái đúng) & Phép và (đúng khi tất cả đều đúng) Bài tập 3: 1) Chạy SPSS 2) Mở file Cao huyet ap 3) Tạo biến mới BMI để tính chỉ số khối của cơ thể 4) Tạo biến mới CaoHA, với 1 là chẩn đoán có cao HA và 0 là không 5) Tạo biến mới CaoTT với 1 chỉ cao HA tâm thu (mà không... Sort Cases… Trong cửa sổ Sort Cases bấm chọn tuổi Bấm nút mũi tên để đưa qua khung Sort by: Sau đó chọn tiếp HA tam thu (cau7) bấm qua Chọn Descending Bs Trần Quý Phi-Trường CĐYT Quảng Nam Bấm OK thì SPSS sẽ xếp theo tuổi từ nhỏ đến lớn, nếu cùng tuổi thì xếp theo HA tâm thu (từ lớn xuống) VII Chọn các trường hợp A Chọn các trường hợp thỏa mãn điều kiện nào đó Trường hợp chỉ cần quan tâm tới một số . khái niệm và thao tác cơ bản A. Ch ạy SPSS v à đóng SPSS B. File d ữ liệu Dữ liệu được lưu vào file có đuôi là sav. Hình 1. Các file dữ liệu của SPSS Cách lưu file dữ liệu: File Bs. Bs Trần Quý Phi-Trường CĐYT Quảng Nam I. Các khái niệm và thao tác cơ bản 2 A. Chạy SPSS và đóng SPSS 2 B. File dữ liệu 2 C. Các loại file chính 3 D. Mở file, lưu file, đóng file 3 E Nhập 20 dữ liệu sau: 5) Nhận xét về biến Cau3 (Địa chỉ) 6) Đóng file lại 7) Đóng SPSS 8) Chạy lại SPSS Bs Trần Quý Phi-Trường CĐYT Quảng Nam 9) Mở file HA nói trên. IV. Mã hóa lại

Ngày đăng: 27/03/2014, 20:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan