1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tư duy kỹ thuật hoàn thiện cho cả quy trình nuôi tôm

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TƯ DUY KỸ THUẬT HOÀN THIỆN CHO CẢ QUY TRÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG NĂM 2015 Quy trình cơ bản nuôi tôm thẻ chân trắng như sau: Kỹ thuật chủ đạo là “xử lý đáy, khống chế vi khuẩn”định kỳ diệt khuẩn, cách 1 ngày sử dụng vi sinh xử lý môi trường và cho ăn 1 lần. Khống chế vi khuẩn hiệu quả không tốt chủ yếu là do môi trường thay đổi, chỉ lấy vi khuẩn ức chế vi khuẩn là không được, ví dụ như rớt tảo gây hiện tượng vi khuẩn vibio phát triển mà chúng ta lại dùng phương pháp định kỳ diệt khuẩn thì việc khống chế vi khuẩn vibrio sẽ không đạt được hiệu quả cao mà phải xử lý tảo. Thứ 1: “Khống chế tảo ổn định nước”: Định kỳ bổ sung nguyên tố vi lượng, canxi, mage... Nguyên nhân khống chế tảo không đạt hiệu quả cao: Do thời tiết thường xuyên bất thường làm cho tảo không ổn định, thêm vào đó là nguồn nước, đáy suy thoái làm cho nguồn dinh dưỡng mất cân bằng, phải không ngừng thay đổi tư duy kỹ thuật, nếu không vấn đề khống chế vi khuẩn, khống chế tảo đạt hiệu quả không cao. Thêm một nguyên nhân nữa là hiện nay một số sản phẩm điều chỉnh nước trên thị trường còn kém về chất lượng, như vậy rất khó đạt được mục đích sử dụng. Thứ 2: “Ổn định nước, xử lý đáy”: Trên cơ sở nuôi tôm trước tiên phải nuôi đáy thì giai đoạn đầu phải kiềm hóa, khoáng hóa, giai đoạn giữa, cuối vụ nuôi tập trung xử lý đáy. Ổn định nước, xử lý đáy” là từ tập trung điều chỉnh nước đến xử lý đáy, như vậy quan sát tôm sẽ thấy có hiệu quả rõ rệt. Là do việc xử lý đáy đã đạt được hiệu quả khống chế vi khuẩn, tăng sức đề kháng của tôm, ổn định tảo. Nhược điểm của cách làm này là không chú trọng quan sát màu tôm, tôm có màu không tốt, sức miễn dịch kém, sốc do môi trường + gặp trở ngại trong trao đổi chất => kết quả là tôm sốc, bị bệnh. Thứ 3: “Kết hợp quản lý”: Kết hợp xử lý bắt đầu từ ổn định nước, xử lý đáy, thúc đẩy tăng trưởng. Xử lý đáy và cung cấp sản phẩm cứng vỏ trong quá trình nuôi. Người nuôi tiếp thu tỉ lệ thành công cao, tại vì quy trình này đã cải thiện được những nhược điểm trên. Năm 2015 đưa ra: Ổn định phương pháp thứ ba phía trên, “Quản lý tập trung” bắt đầu từ ổn định nước, xử lý đáy, thúc đẩy tăng trưởng cho ăn thức ăn (số 0, số 1) cả quá trình nuôi nên trộn BESTOT NO1(B683)+BIOBESTOT(V113) hoặc BIOFEED(B680), Kết hợp “ cho ăn → xử lý đáy → bổ gan → cứng vỏ”. Chúng tôi gọi là phương pháp phòng trị hệ thống toàn diện: Sốc do môi trường, độc tố vi khuẩn, độc tố thức ăn, độc tố tảo; tôm sốc, tôm bị áp lực do tiêu hóa. Kết hợp giữa kinh nghiệm thực tế và nghiên cứu để đưa ra sản phẩm phục vụ cho kỹ thuật ngành nuôi tôm hoàn thiện hơn, nâng cao tỉ lệ thành công. Các bạn tham khảo phía dưới: Năm 2015 tăng thêm kỹ thuật cho ao nuôi, các bước cụ thể như sau: Ao trước khi thả: a. Kiềm hóa: cải tạo ao, phơi ao khoảng 1 tuần. Sử dụng diệt khuẩn chuyền thống 100 150kg 1000m2 vôi sống b. Cấp nước :100 120cm; lựa chọn sử dụng BKA(D211), SUPERBKD(D240) để diệt khuẩn; sau khi diệt khuẩn 24h sử dụng BIOPOWER(G428) để loại bỏ các chất có hại tồn dư của Clo trong môi trường nước và đáy ao nuôi. c. Khoáng hóa: Sử dụng LIFEHC(B358) (dùng theo hướng dẫn trên bao bì) d. Gây màu: Nên lựa chọn sử dụng BIOFEED (B358)+ BIOBESTOT(V113), HCBIO (V120)hoặc BESTOT No2(V110) e. Thả giống: Trước khi thả 1 tiếng nên sử dụng ANTISTRESS(B361). Ao Sau khi thả: Trong vòng 15 ngày đầu 5 ngày dùng LIFEHC(B358) một lần; sau 15 ngày định kỳ 10 ngày một lần. Sau thả, ngày thứ bảy sử dụng một lần (chọn dùng các sản phẩm sau BTK(D210), BKA(D211), BA.D.TOX(D268)). Nếu trước đây trong quá trình nuôi thấy xuất hiện động vật nhuyễn thể, trùng phát quang ... Trước khi thả giống tốt nhất nên sử dụng sản phẩm BTK(D210). Sau thả 10 ngày lựa chọn sử dụng BETOT N03(V130), định kỳ 10 ngày 1 lần. Các sản phẩm vi sinh: HCBIO (V121), BETOT No2(V110), BIOBESTOT(V113) phải định kỳ sử dụng, trước khi sử dụng i. Định kỳ xử lý đáy: Giai đoạn đầu 15 ngày 1 lần, giai đoạn giữa và cuối vụ nuôi 5 7 ngày 1 lần bằng BIO_BESTOT(V113) hoặc BESTOT_ No3(V133). Tăng cường kỹ thuật cho ăn: Cho ăn thức ăn: 1.Lựa chọn một trong hai phương pháp dưới đây. +Pp1: Cả quá trình cho ăn thức ăn số 0 1, phải trộn BESTOT NO1(B683)+BIOBESTOT(V113) cho tôm ăn. + Pp2: Cả quá trình cho ăn thức ăn số 0 1 trộn BIOFEED(B680) và cách một ngày cho ăn một lần BIOBESTOT(V113). Kích thước tôm tầm 3 4cm chủ yếu điều chỉnh gan, chúng tôi gọi là “giai đoạn chuyển gan”. Và sau này trong thời gian thay đổi cỡ thức ăn nên điều chỉnh gan. Các sản phẩm cho ăn điều chỉnh gan sẽ liệt kê phía dưới. Trong quá trình nuôi nên lựa chọn các sản phẩm cho ăn của Hoàn Cầu, sử dụng theo hướng dẫn trên bao bì. Giai đoạn giữa và sau vụ nuôi tăng lượng thức ăn, trộn BINDERBESTOT(B305) cho tôm trong cả quá trình nuôi. Hiện nay có rất nhiều người nuôi thông qua các phương án trên xử lý giải quyết được vấn đề, bắt đầu từ khi gây màu chúng tôi vẫn phải khuyến cáo các hộ nuôi như sau: 1. Giai đoạn đầu vụ nuôi đừng có quá theo đuổi tốc độ phát triển, đợi đến 60 ngày tuổi mới bắt đầu tăng tốc độ phát triển. 2. Nếu tôm ăn bình thường, mà màu tôm duy trì được ổn định, thì không cần phải đi mưu cầu đến việc điều chỉnh màu nước, thay đổi môi trường làm gì. 3. Thường xuyên sử dụng LIFEHC(B358), BIOPOWER(G428), ANTI EMS(B369), ANTISTRESS(B361), BINDERBESTOT(B305). Hiện nay phương pháp xử lý đáy như sau: Trên cơ sở sử dụng sản phẩm oxy hóa xử lý đáy nên dùng thêm vi sinh để tiến hành phân giải tầng đáy ao nuôi; như vậy đáy càng sạch sẽ, oxy càng đầy đủ. A. Các sản phẩm xử lý đáy của công ty Hoàn Cầu 1. Chế phẩm sinh học xử lý đáy: BIOBESTOT(V113), BESTOT NO2(V110), BESTOT No3(V133), HCBIO(V120). 2. Sản phẩm oxy hóa, hoàn nguyên: BKA(D211), BA.DTOX(D268), LIFEHC(B358), BTK(D210), BIOPOWER(G428), OXYBESTOT(O519) B. Nhóm sản phẩm bổ gan, cứng vỏ của công ty Hoàn Cầu 1. Bổ gan (xử lý sinh học), Glucan, giải độc trong cơ thể tôm (IMMUNOLOGIC STIMULANT): BESTOT NO1(B683), GLUCANBESTOT(B328), BINDER BESTOT(B305) 2. Cứng vỏ, ổn định chất lượng nước (cho ăn và tạt nước) chức năng sản phẩm tương đối toàn diện: LIFEHC(B358). C. Sản phẩm xử lý bệnh do nguyên sinh động vật gây nên (Bao gồm bệnh do ký sinh trùng, vi bào tử trùng...) Nhóm hóa chất xử lý môi trường: BTK(D210), BKA(D211), SUPER_BKD(D240) Trộn cho ăn: BINDER BESTOT(B305)+ BESTOT NO1(B683)+ GLUCANBESTOT(B333) + LIFEHC(B358); hoặc BESTOT C (B302)+ BINDER BESTOT (B305)+ LIFEHC(B358) + GLUCANBESTOT(B328). D. Kháng sinh: Có thể sử dụng Sulfadimidine (C12H14N4O2S) mỗi ngày cho ăn 0,8 1g1kg thể trọng tôm. Trộn thức ăn cho ăn liên tục 5 7 ngày, sau đó ngưng 3 ngày tiếp tục cho ăn liệu trình thứ hai. Giải thích khúc mắc về quy trình kỹ thuật nuôi ao bình thường, ao bạt phía trên hoan nghênh các hộ nuôi gọi điện đến bộ phận kỹ thuật công ty tư vấn. Tác dụng và mục đích trộn (BESTOT NO1(B683)+ BIOBESTOT(V113)) hoặc BIOFEED(B680) với thức ăn cho tôm ăn? Thả giống trong vòng 30 ngày, trước khi cho tôm ăn thức ăn nên cho tôm ăn (BESTOT NO1(B683)+BIOBESTOT(V113)) hoặc BIOFEED(B683) khoảng 1 3 ngày mới cho ăn thức ăn công nghiệp, như vậy không những có tác dụng bảo vệ gan, mà còn có rất nhiều chức năng khác. Hiệu quả khi cho ăn: a. Cung cấp dinh dưỡng nuôi tảo, sinh vật có lợi, ổn định màu nước, ổn định sinh vật, thực vật phù du. b. Lượng vi khuẩn có lợi trong đáy ao có tác dụng ức chế vi khuẩn vibrio và xử lý đáy giai đoạn đầu vụ nuôi. c. Thúc đẩy tiêu hóa cho tôm, tránh tôm ăn phải thức ăn thừa, mốc trong ao, từ đó gián tiếp bảo vệ được gan tôm. d. Cho ăn (BESTOT NO1(B683)+BIOBESTOT(V113) hoặc BIOFEED(B680) để ức chế vi khuẩn vibrio trong đường ruột tôm. Tại sao phải làm cứng vỏ? Bởi vì vỏ tôm là rào chắn đầu tiên phòng tác nhân gây bệnh, Tôm có vỏ cứng thì sức kháng bệnh mạnh. Do tảo hấp thụ lượng khoáng mạnh, rất nhiều ao thiếu chất khoáng gây hiện tượng tôm bị mềm vỏ, cong thân do thiếu khoáng, do vậy cần phải định kỳ bổ sung khoáng chất, để nâng cao độ cứng của vỏ tôm. Mục đích xử lý đáy triệt để? Mục đích đều là xử lý chất hữu cơ trong đáy ao, mà trong đáy ao chủ yếu là các chất hữu cơ, quy nạp lại là thông qua xử lý đáy để giảm bớt chất hữu cơ. Duy trì môi trường nước ổn định, khống chế tác nhân gây bệnh, đáy tốt thì nước mới tốt, không có môi trường đáy tốt thì không có được chx ất lượng nước tốt, như vậy sẽ không nuôi được tôm tốt.

TƯ DUY KỸ THUẬT HỒN THIỆN CHO CẢ QUY TRÌNH NI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG NĂM 2015 Quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng sau: Kỹ thuật chủ đạo “xử lý đáy, khống chế vi khuẩn”định kỳ diệt khuẩn, cách ngày sử dụng vi sinh xử lý môi trường cho ăn lần Khống chế vi khuẩn hiệu không tốt chủ yếu môi trường thay đổi, lấy vi khuẩn ức chế vi khuẩn khơng được, ví dụ rớt tảo gây tượng vi khuẩn vibio phát triển mà lại dùng phương pháp định kỳ diệt khuẩn việc khống chế vi khuẩn vibrio khơng đạt hiệu cao mà phải xử lý tảo Thứ 1: “Khống chế tảo ổn định nước”: Định kỳ bổ sung nguyên tố vi lượng, canxi, mage Nguyên nhân khống chế tảo không đạt hiệu cao: Do thời tiết thường xuyên bất thường làm cho tảo không ổn định, thêm vào nguồn nước, đáy suy thối làm cho nguồn dinh dưỡng cân bằng, phải không ngừng thay đổi tư kỹ thuật, không vấn đề khống chế vi khuẩn, khống chế tảo đạt hiệu không cao Thêm nguyên nhân số sản phẩm điều chỉnh nước thị trường cịn chất lượng, khó đạt mục đích sử dụng Thứ 2: “Ổn định nước, xử lý đáy”: Trên sở nuôi tôm trước tiên phải ni đáy giai đoạn đầu phải kiềm hóa, khống hóa, giai đoạn giữa, cuối vụ ni tập trung xử lý đáy Ổn định nước, xử lý đáy” từ tập trung điều chỉnh nước đến xử lý đáy, quan sát tơm thấy có hiệu rõ rệt Là việc xử lý đáy đạt hiệu khống chế vi khuẩn, tăng sức đề kháng tôm, ổn định tảo Nhược điểm cách làm không trọng quan sát màu tơm, tơm có màu khơng tốt, sức miễn dịch kém, sốc môi trường + gặp trở ngại trao đổi chất => kết tôm sốc, bị bệnh Thứ 3: “Kết hợp quản lý”: Kết hợp xử lý ổn định nước, xử lý đáy, thúc đẩy tăng trưởng Xử lý đáy cung cấp sản phẩm cứng vỏ q trình ni Người ni tiếp thu tỉ lệ thành cơng cao, quy trình cải thiện nhược điểm Năm 2015 đưa ra: Ổn định phương pháp thứ ba phía trên, “Quản lý tập trung” ổn định nước, xử lý đáy, thúc đẩy tăng trưởng cho ăn thức ăn (số 0, số 1) q trình ni nên trộn BESTOT NO1(B683)+BIO-BESTOT(V113) BIOFEED(B680), Kết hợp “ cho ăn → xử lý đáy → bổ gan → cứng vỏ” Chúng tơi gọi phương pháp phịng trị hệ thống tồn diện: Sốc mơi trường, độc tố vi khuẩn, độc tố thức ăn, độc tố tảo; tôm sốc, tơm bị áp lực tiêu hóa Kết hợp kinh nghiệm thực tế nghiên cứu để đưa sản phẩm phục vụ cho kỹ thuật ngành nuôi tôm hồn thiện hơn, nâng cao tỉ lệ thành cơng Các bạn tham khảo phía dưới: Năm 2015 tăng thêm kỹ thuật cho ao nuôi, bước cụ thể sau: * Ao trước thả: a Kiềm hóa: cải tạo ao, phơi ao khoảng tuần Sử dụng diệt khuẩn chuyền thống 100 150kg/ 1000m2 vôi sống b Cấp nước :100 - 120cm; lựa chọn sử dụng BKA(D211), SUPER-BKD(D240) để diệt khuẩn; sau diệt khuẩn 24h sử dụng BIO-POWER(G428) để loại bỏ chất có hại tồn dư Clo môi trường nước đáy ao nuôi c Khống hóa: Sử dụng LIFE-HC(B358) (dùng theo hướng dẫn bao bì) d Gây màu: Nên lựa chọn sử dụng BIOFEED (B358)+ BIO-BESTOT(V113), HCBIO (V120)hoặc BESTOT No2(V110) e Thả giống: Trước thả tiếng nên sử dụng ANTI-STRESS(B361) * Ao Sau thả: Trong vòng 15 ngày đầu ngày dùng LIFEHC(B358) lần; sau 15 ngày định kỳ 10 ngày lần Sau thả, ngày thứ bảy sử dụng lần (chọn dùng sản phẩm sau BTK(D210), BKA(D211), BA.D.TOX(D268)) Nếu trước q trình ni thấy xuất động vật nhuyễn thể, trùng phát quang Trước thả giống tốt nên sử dụng sản phẩm BTK(D210) Sau thả 10 ngày lựa chọn sử dụng BETOT N03(V130), định kỳ 10 ngày lần Các sản phẩm vi sinh: HC-BIO (V121), BETOT No2(V110), BIO-BESTOT(V113) phải định kỳ sử dụng, trước sử dụng i Định kỳ xử lý đáy: Giai đoạn đầu 15 ngày lần, giai đoạn cuối vụ nuôi - ngày lần BIO_BESTOT(V113) BESTOT_ No3(V133) Tăng cường kỹ thuật cho ăn: Cho ăn thức ăn: 1.Lựa chọn hai phương pháp +Pp1: Cả trình cho ăn thức ăn số - 1, phải trộn BESTOT NO1(B683)+BIO-BESTOT(V113) cho tôm ăn + Pp2: Cả trình cho ăn thức ăn số - trộn BIO-FEED(B680) cách ngày cho ăn lần BIO-BESTOT(V113) Kích thước tơm tầm - 4cm chủ yếu điều chỉnh gan, gọi “giai đoạn chuyển gan” Và sau thời gian thay đổi cỡ thức ăn nên điều chỉnh gan Các sản phẩm cho ăn điều chỉnh gan liệt kê phía Trong trình ni nên lựa chọn sản phẩm cho ăn Hoàn Cầu, sử dụng theo hướng dẫn bao bì Giai đoạn sau vụ ni tăng lượng thức ăn, trộn BINDER-BESTOT(B305) cho tơm q trình ni Hiện có nhiều người ni thơng qua phương án xử lý giải vấn đề, gây màu phải khuyến cáo hộ nuôi sau: Giai đoạn đầu vụ ni đừng có q theo đuổi tốc độ phát triển, đợi đến 60 ngày tuổi bắt đầu tăng tốc độ phát triển Nếu tôm ăn bình thường, mà màu tơm trì ổn định, khơng cần phải mưu cầu đến việc điều chỉnh màu nước, thay đổi mơi trường làm Thường xuyên sử dụng LIFE-HC(B358), BIO-POWER(G428), ANTI EMS(B369), ANTI-STRESS(B361), BINDERBESTOT(B305) Hiện phương pháp xử lý đáy sau: Trên sở sử dụng sản phẩm oxy hóa xử lý đáy nên dùng thêm vi sinh để tiến hành phân giải tầng đáy ao nuôi; đáy sẽ, oxy đầy đủ A Các sản phẩm xử lý đáy cơng ty Hồn Cầu Chế phẩm sinh học xử lý đáy: BIOBESTOT(V113), BESTOT NO2(V110), BESTOT No3(V133), HC-BIO(V120) Sản phẩm oxy hóa, hồn ngun: BKA(D211), BA.DTOX(D268), LIFE-HC(B358), BTK(D210), BIOPOWER(G428), OXY-BESTOT(O519) B Nhóm sản phẩm bổ gan, cứng vỏ cơng ty Hồn Cầu Bổ gan (xử lý sinh học), Glucan, giải độc thể tôm (IMMUNOLOGIC STIMULANT): BESTOT NO1(B683), GLUCAN-BESTOT(B328), BINDER BESTOT(B305) Cứng vỏ, ổn định chất lượng nước (cho ăn tạt nước) chức sản phẩm tương đối toàn diện: LIFE-HC(B358) C Sản phẩm xử lý bệnh nguyên sinh động vật gây nên (Bao gồm bệnh ký sinh trùng, vi bào tử trùng ) - Nhóm hóa chất xử lý môi trường: BTK(D210), BKA(D211), SUPER_BKD(D240) - Trộn cho ăn: BINDER BESTOT(B305)+ BESTOT NO1(B683)+ GLUCAN-BESTOT(B333) + LIFEHC(B358); BESTOT C (B302)+ BINDER BESTOT (B305)+ LIFE-HC(B358) + GLUCAN-BESTOT(B328) D Kháng sinh: Có thể sử dụng Sulfadimidine (C12H14N4O2S) ngày cho ăn 0,8 1g/1kg thể trọng tôm Trộn thức ăn cho ăn liên tục -7 ngày, sau ngưng ngày tiếp tục cho ăn liệu trình thứ hai Giải thích khúc mắc quy trình kỹ thuật ni ao bình thường, ao bạt phía hoan nghênh hộ ni gọi điện đến phận kỹ thuật công ty tư vấn Tác dụng mục đích trộn (BESTOT NO1(B683)+ BIO-BESTOT(V113)) BIO-FEED(B680) với thức ăn cho tôm ăn? Thả giống vịng 30 ngày, trước cho tơm ăn thức ăn nên cho tôm ăn (BESTOT NO1(B683)+BIOBESTOT(V113)) BIO-FEED(B683) khoảng - ngày cho ăn thức ăn công nghiệp, khơng có tác dụng bảo vệ gan, mà cịn có nhiều chức khác Hiệu cho ăn: a Cung cấp dinh dưỡng nuôi tảo, sinh vật có lợi, ổn định màu nước, ổn định sinh vật, thực vật phù du b Lượng vi khuẩn có lợi đáy ao có tác dụng ức chế vi khuẩn vibrio xử lý đáy giai đoạn đầu vụ ni c Thúc đẩy tiêu hóa cho tơm, tránh tôm ăn phải thức ăn thừa, mốc ao, từ gián tiếp bảo vệ gan tơm d Cho ăn (BESTOT NO1(B683)+BIOBESTOT(V113) BIO-FEED(B680) để ức chế vi khuẩn vibrio đường ruột tôm Tại phải làm cứng vỏ? Bởi vỏ tơm rào chắn phịng tác nhân gây bệnh, Tơm có vỏ cứng sức kháng bệnh mạnh Do tảo hấp thụ lượng khoáng mạnh, nhiều ao thiếu chất khoáng gây tượng tơm bị mềm vỏ, cong thân thiếu khống, cần phải định kỳ bổ sung khoáng chất, để nâng cao độ cứng vỏ tơm Mục đích xử lý đáy triệt để? Mục đích xử lý chất hữu đáy ao, mà đáy ao chủ yếu chất hữu cơ, quy nạp lại thông qua xử lý đáy để giảm bớt chất hữu Duy trì mơi trường nước ổn định, khống chế tác nhân gây bệnh, đáy tốt nước tốt, khơng có mơi trường đáy tốt khơng có chx ất lượng nước tốt, không nuôi tôm tốt ... (C12H14N4O2S) ngày cho ăn 0,8 1g/1kg thể trọng tôm Trộn thức ăn cho ăn liên tục -7 ngày, sau ngưng ngày tiếp tục cho ăn liệu trình thứ hai Giải thích khúc mắc quy trình kỹ thuật ni ao bình thường,... ngày lần, giai đoạn cuối vụ nuôi - ngày lần BIO_BESTOT(V113) BESTOT_ No3(V133) Tăng cường kỹ thuật cho ăn: Cho ăn thức ăn: 1.Lựa chọn hai phương pháp +Pp1: Cả trình cho ăn thức ăn số - 1, phải... nghênh hộ nuôi gọi điện đến phận kỹ thuật công ty tư vấn Tác dụng mục đích trộn (BESTOT NO1(B683)+ BIO-BESTOT(V113)) BIO-FEED(B680) với thức ăn cho tôm ăn? Thả giống vịng 30 ngày, trước cho tơm

Ngày đăng: 14/02/2023, 23:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w