1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xuất khẩu bền vững tại việt nam thực trạng và giải pháp

73 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 728,21 KB

Nội dung

MỤC LỤC trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n viÖn th¬ng m¹i vµ kinh tÕ quèc tÕ  chuyªn ®Ò thùc tËp §Ò tµi XuÊt khÈu bÒn v÷ng t¹i ViÖt Nam thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p Gi¸o viªn híng dÉn TS TrÇn V¨n B o Hä vµ[.]

trờng đại học kinh tế quốc dân viện thơng mại kinh tế quốc tế - - chuyên đề thực tập Đề tài: Xuất bền vững Việt Nam thực trạng giải pháp Giáo viên hớng dẫn : TS Trần Văn BÃo Họ tên sinh viên MÃ sinh viên : Bùi Thùy Dơng : CQ528142 Chuyên ngµnh : Kinh tÕ qc tÕ Líp : Kinh tÕ quèc tÕ 52E HÖ : ChÝnh quy Thêi gian thùc tập Hà nội, 05/2014 : Đợt năm 2014 Chuyờn đề thực tập GVHD: TS Trần Văn Bão LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung chuyên đề thực tập với đề tài : “Xuất bền vững Việt Nam thực trạng giải pháp” viết kết nghiên cứu thân, thu thập thông tin thực tế từ số liệu thông kê số tài liệu tham khảo khác lĩnh vực chuyên ngành hướng dẫn TS Trần Văn Bão Chuyên đề không chép chuyên đề thực tập khác Nếu vi phạm em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2014 Sinh viên Bùi Thùy Dương Bùi Thùy Dương Lớp: Kinh tế quốc tế 52E Chuyên đề thực tập GVHD: TS Trần Văn Bão MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU BỀN VỮNG 1.1 Một số vấn đề xuất bền vững 1.1.1 Khái niệm nội dung xuất bền vững 1.1.2 Vai trò xuất bền vững kinh tế quốc dân 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá tính bền vững hoạt động xuất 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững hoạt động xuất .9 1.2 Kinh nghiệm quốc tế xuất bền vững 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2001 – 2013 15 2.1 Thực trạng hoạt động xuất bền vững Việt Nam 15 2.1.1 Phân tích thực trạng hoạt động xuất Việt Nam giai đoạn 2001 – 2013 15 2.2 Đánh giá tính bền vững hoạt động xuất Việt Nam .29 2.2.1 Bền vững mặt kinh tế .29 2.2.2 Bền vững mặt xã hội 33 2.2.3 Bền vững mặt môi trường 35 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ XUẤT KHẨU BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM 37 3.1.Quan điểm định hướng xuất nhập Việt Nam để xuất bền vững 37 3.1.1 Quan điểm chung cho hoạt động xuất nhập nhằm xuất bền vững Việt Nam 37 3.1.2 Định hướng xuất nhập Việt Nam để xuất siêu bền vững 44 3.2 Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy xuất bền vững Việt Nam thời gian tới 45 3.2.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ 45 3.2.2.Nhóm giải pháp vi mô 54 KẾT LUẬN 60 Bùi Thùy Dương Lớp: Kinh tế quốc tế 52E Chuyên đề thực tập GVHD: TS Trần Văn Bão DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Bùi Thùy Dương Lớp: Kinh tế quốc tế 52E Chuyên đề thực tập GVHD: TS Trần Văn Bão DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT Từ viết tắt Diễn giải KN Kim ngạch TT Tỷ trọng XNK Xuất nhập DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT Từ viết tắt Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Asia-Pacific Economic Cooperation Association of Southeast Asian Nations Diễn đàn Kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương EU European Union Liên Minh Châu Âu GCC Gulf Cooperation Council Hội đồng hợp tác nước Ả Rập vùng Vịnh WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới APEC ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Bùi Thùy Dương Lớp: Kinh tế quốc tế 52E Chuyên đề thực tập GVHD: TS Trần Văn Bão DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kim ngạch xuất tốc độ tăng Việt Nam giai đoạn 2001 đến 2013 .16 Bảng 2.2: Cơ cấu kim ngạch xuất hàng hóa theo nhóm doanh nghiệp giai đoạn 2001-2013 18 Bảng: 2.3: Mức nhập siêu từ năm 2001 đến 2013 19 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất phân theo thị trường 20 Bảng 2.5: Tỷ trọng cấu thị trường xuất năm 2013 so với 2001 24 Bảng 2.6: Bảng tỷ trọng kim ngạch xuất nhóm hàng giai đoạn 2001- 2013 .25 Bảng 2.7: Tỷ trọng cấu 11 mặt hàng chủa lực Việt Nam 26 Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuất tốc độ tăng Việt Nam giai đoạn 2001 đến 2013 .17 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu kim ngạch xuất hàng hóa theo nhóm doanh nghiệp giai đoạn 2001-2013 18 Biểu đồ 2.3: Mức nhập siêu từ năm 2001 đến 2013 .19 Biểu đồ 2.4: Kim ngạch xuất phân theo thị trường .21 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thay đổi cấu thị trường xuất năm 2013 so với 2001 24 Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng kim ngạch xuất nhóm hàng giai đoạn 2001-2013 .25 Biểu đồ 2.7:Tỷ trọng cấu 11 mặt hàng chủa lực Việt Nam .26 Bùi Thùy Dương Lớp: Kinh tế quốc tế 52E Chuyên đề thực tập GVHD: TS Trần Văn Bão LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn lựa đề tài Ngày nay, phát triển bền vững trở thành xu tất yếu mang tính tồn cầu mục tiêu phấn đấu quốc gia Nó địi hỏi phát triển hài hòa tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường định hướng xuyên suốt chiến lược phát triển KT-XH đất nước Ở Việt Nam, lý thuyết phát triển bền vững đưa nhiều ứng dụng nhiều ngành thông qua phát triển nông nghiệp bền vững, phát triển môi trường bền vững … nhiên phát triển bền vững ứng dụng cho xuất khái niệm Xuất biết đến hoạt động đóng vai trị quan trọng thương mại, xuất góp phần vào tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội thu nhập, việc làm, bảo vệ môi trường Đồng thời, hoạt động xuất nhiều hạn chế khai thác mức tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường, phát sinh nhiều vấn đề xã hội lao động Trong bối cảnh tồn cầu hóa, Việt Nam coi trọng xuất bền vững định hướng đưa nước ta tiến tới hội nhập kinh tế giới Nếu hai mươi năm trước, kể từ Đại hội Đảng VI (1986), công “đổi mới” tạo nên tảng vững chắc, thúc đẩy kinh tế Việt Nam chuyển mình, khỏi tình trạng phát triển hai mươi năm sau, gia nhập WTO “cú hích” nâng cao vị Việt Nam lên tầm cao Việc hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế ổn định tăng cường mối quan hệ ta với nước, hàng hóa Việt Nam tiến xa thị trường giới.Thế hội chưa khai thác khủng hoảng kinh tế giới xảy ra, Việt Nam khơng nằm ngồi tầm ảnh hưởng Một thay đổi bất thường rõ rệt sau hai mươi năm nhập siêu, Việt Nam lần thặng dư thương mại xuất siêu Điều đặt câu hỏi liệu có phải tín hiệu đáng mừng kinh tế phát triển Việt Nam bối cảnh ảm đạm kinh tế giới? Giải pháp để xuất siêu bền vững? Chính lý em chọn nghiên cứu đề tài: “Xuất bền vững Việt Nam – Thực trạng giải pháp” cho chuyên đề thực tập Bùi Thùy Dương Lớp: Kinh tế quốc tế 52E Chuyên đề thực tập GVHD: TS Trần Văn Bão CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU BỀN VỮNG 1.1 Một số vấn đề xuất bền vững 1.1.1 Khái niệm nội dung xuất bền vững Xuất việc bn bán hàng hóa dịch vụ cho người nước tảng dùng tiền tệ làm phương tiện toán với nguyên tắc ngang giá Trong hàng hóa hay dịch vụ di chuyển qua biên giới không Theo Luật Thương Mại Việt Nam (2005), hoạt động xuất việc đưa hàng hóa khỏi Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật nhằm thu ngoại tệ, tăng tích lũy cho ngân sách nhà nước đồng thời phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống nhân dân Áp dụng lý thuyết phát triển bền vững xây dựng lý thuyết xuất bền vững Trong đó, xuất bền vững hiểu trì nhịp độ tăng trưởng xuất cao ổn định, chất lượng tăng trưởng xuất ngày nâng cao góp phần tăng trưởng kinh tế,nhưng đảm bảo hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế, ổn định xã hội, bảo vệ mơi trường, lợi ích trước mắt lâu dài Hoạt động xuất đạt hiệu cao đạt số dư kim ngạch xuất vượt số dư kim ngạch nhập Hiện tường gọi xuất siêu Nói cách khác, Xuất siêu là khái niệm dùng mơ tả tình trạng Cán cân thương mại có giá trị lớn (zero) Đây tượng phổ biến nhiều nước phát triển có nhiều lợi ngoại thương Đối với Việt Nam, điều kiện kinh tế chưa phát triển, nhu cầu nhập để cơng nghiệp hóa, đại hóa cịn lớn khơng phải xuất siêu mà nhập siêu.Từ khái niệm, xuất bền vững hiểu bao hàm hai nội dung:  Duy trì nhịp độ tăng trưởng cao ổn định, đảm bảo chất lượng xuất nâng cao  Xuất đảm bảo hài hòa yếu tố kinh tế, xã hội môi trường Một là, xuất trì nhịp độ tăng trưởng cao ổn định, đảm bảo chất lượng xuất nâng cao Xuất tăng trưởng cao gia tăng kim Bùi Thùy Dương Lớp: Kinh tế quốc tế 52E Chuyên đề thực tập GVHD: TS Trần Văn Bão ngạch, giá trị xuất Tăng trưởng không mang tính thời vụ mà cần có liên tục ổn định Kèm theo tăng trưởng số lượng chất lượng tăng trưởng Sự tăng lên dựa tảng gia tăng giá trị xuất khẩu, chuyển dịch cấu xuất theo hướng đại hóa phù hợp với xu hướng biến động giới, sức cạnh tranh không ngừng nâng cao Cụ thể chuyển dịch cấu từ ngành sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, lao động giá rẻ, giá trị thấp sang ngành tạo giá trị gia tăng cao tảng tăng suất lao động, tiết kiệm yếu tố đầu vào, hạn chế khai thác tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài ngun thiên nhiên khơng thể tái tạo Tóm lại xuất bền vững phải dựa mô hình tăng trưởng theo chiều sâu tảng khai thác lợi canh tranh yếu tố thể chế, chất lượng lao động, công nghệ mang lại Năng lực trì nhịp độ chất lượng tăng trưởng xuất yếu tố để đo tính bền vững hoạt động xuất Hai là, xuất đảm bảo hài hòa yếu tố kinh tế, xã hội môi trường Xuất tăng trưởng cao ổn định thời gian dài chưa đủ để đạt mục đích xuất bền vững, mục tiêu tăng trưởng cần phải hài hòa yếu tố kinh tế, xã hội, mơi trường Vì yếu tố để khẳng định xuất có bền vững hay khơng Xuất ngồi việc góp phần vào tăng trưởng kinh tế, tăng dự trữ ngoại tệ cho quốc gia, tăng vị đất nước trường quốc tế… Hoạt động xuất có nhiều tác động đến xã hội môi trường Khi xuất mở rộng tạo công ăn việc làm cho người dân, tạo thu nhập, nâng cao mức sống cho dân cư Mặt khác lại nảy sinh nhiều vấn đề xã hội tệ nạn xã hội, cân đối cấu dân số vùng… Đối với môi trường sinh thái, biết để xuất phải khai thác nhiều tài nguyên thiên nhiên sẵn có tự nhiên, đặc biệt nước phát triển hàng hóa cịn thâm dụng tài ngun thiên nhiên Việc dẫn đến tình trạng khai thác bừa bãi khơng có quản lý tính tốn dẫn đến làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường sinh thái, làm ảnh hưởng đến môi trường sống lợi ích hệ sau Như xuất phát triển bền vững Vậy xuất bền vững kết hợp hài hòa mục tiêu tăng trưởng xuất với mục tiêu ổn định kinh tế, xã hội cải thiện môi trường Tuy nhiên quốc gia, giai đoạn phát triển mà việc đảm bảo hài hòa yếu tố khác Một thực tế thường thấy quốc gia thời kì phát triển Bùi Thùy Dương Lớp: Kinh tế quốc tế 52E Chuyên đề thực tập GVHD: TS Trần Văn Bão hướng xuất thúc đẩy xuất ưu tiên yếu tố kinh tế hơn, trọng đến xã hội môi trường Nhưng đến giai đoạn đạt thành tựu tăng trưởng họ quan tâm nhiều đến an sinh xã hội bảo vệ mơi trường, lúc họ muốn xuất phát triển bền vững 1.1.2 Vai trò xuất bền vững kinh tế quốc dân 1.1.2.1 Vai trò xuất kinh tế quốc dân Xuất hàng hoá nằm khâu phân phối lưu thơng hàng hố q trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất tiêu dùng nước với nước khác vai trò xuất thể qua điểm sau: Một là, xuất phương tiện tạo nguồn vốn cho nhập phục vụ công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Để tiến hành cơng nghiệp hố-hiện đại hố cần phải có đủ nhân tố nhân lực, tài nguyên, nguồn vốn kỹ thuật nay, quốc gia có đủ yếu tố đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Để cơng nghiệp hố-hiện đại hố địi hỏi phải có số vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, kỹ thuật,công nghệ tiến tiến.Nguồn vốn để nhập hình thành từ nguồn như:  Từ tích luỹ kinh tế quốc dân  Đầu tư nước  Vay nợ, viện trợ  Thu từ hoạt động du lịch, dịchvụ thu ngoại tệ  Xuất hàng hoá Hai là, xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Sự chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hố phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế giới tất yếu Việt Nam Có hai cách nhìn nhận tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế Xuất tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vượt nhu cầu nội địa trường hợp kinh tế lạc hậu chậm phát triển nước ta, sản xuất chưa đủ tiêu dùng thụ động chờ thừa sản xuất xuất nhỏ bé, khơng có tảng tồn phát triển Trên tảng lợi so sánh đất nước mình, coi thị trường điểm xuất Bùi Thùy Dương Lớp: Kinh tế quốc tế 52E ... triển bền vững, người ta đưa ba tiêu chí để đánh giá xuất bền vững, xuất bền vững kinh tế, xuất bền vững xã hội xuất bền vững môi trường 1.1.3.1 Bền vững mặt kinh tế Tính bền vững kinh tế xuất bền. .. 2.1 Thực trạng hoạt động xuất bền vững Việt Nam 15 2.1.1 Phân tích thực trạng hoạt động xuất Việt Nam giai đoạn 2001 – 2013 15 2.2 Đánh giá tính bền vững hoạt động xuất Việt Nam .29 2.2.1 Bền. .. hướng xuất nhập Việt Nam để xuất bền vững 37 3.1.1 Quan điểm chung cho hoạt động xuất nhập nhằm xuất bền vững Việt Nam 37 3.1.2 Định hướng xuất nhập Việt Nam để xuất

Ngày đăng: 14/02/2023, 21:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w