Untitled TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG HÀN QUỐC Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 0 0 Bình Dương, năm 2018 2 0 0 MỤC LỤC A[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG HÀN QUỐC Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 0 Bình Dương, năm 2018 0 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích mục tiêu nghiên cứu Mục đích .4 Mục tiêu Tổng quan tình hình nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Ý nghĩa khoa học B NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG Chương I Cơ sở lý luận Một số khái niệm 1,1 Nguồn nhân lực 1,2 Nguồn lao động 1,3 Sức lao động .6 1,4 Việc làm 1,5 Thất nghiệp .6 1,6 Thị trường lao động 1,6,1 Thị trường lao động nước .7 1,6,2 Thị trường lao động nước 1,7 Xuất lao động 0 Chương II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Sự hình thành phát triển thị trường lao động hàng hóa quốc tế Cơ cấu tổ chức .8 Chia theo hàng hóa sức lao động Chia theo cách thực Chức nhiệm vụ Về kinh tế Về mục tiêu xã hội Phản ánh kết phân tích tình hình, thực trạng vấn đề nghiên cứu Nguyên nhân yếu kém, khuyết điểm 10 Chương III Đề giải pháp 11 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 PHỤ LỤC 15 0 A.PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, hoạt động hợp tác quôc gia xu tất yếu Đối với Việt Nam, việc tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác lao động với nước khu vực quốc tế chủ trương quan trọng, lâu dài Đảng nhà nước Điều khơng góp phần giải việc làm, tăng thu nhập mà tăng cường mối quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam với nước giới, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập sâu với khu vực giới Nhật Bản quốc gia có trình độ phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật cơng nghệ cao, có nhu cầu hợp tác sử dụng lao động với nhiều quốc gia Vì vậy, tăng cường quan hệ lao động với Nhật Bản, cụ thể hợp tác đưa người lao động sang làm việc quốc gia này, cịn góp phần nâng cao trình độ lao động, tiếp thu quy trình cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh tiên tiến Nhật Bản phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nước ta Đây thị trường lao động Việt Nam từ năm 1990 đến nay, với số nghành nghề phù hợp với trình độ lao động nước ta, tạo điều kiện giải việc làm tăng nguồn thu cho người lao động nhiều địa phương Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực, quan hệ hợp tác lao động Việt-Nhật thời gian qua bộc lộ hạn chế, khó khăn Hoạt động đưa người Việt Nam sang Nhật Bản lao động, làm việc có diễn biến phức tạp phát sinh nhiều tiêu cực, làm ảnh hưởng xấu tới quan hệ hợp tác lao động Việt Nam với Nhật Bản Từ tình hình thực tế nêu trên, việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá quan hệ hợp tác lao động Việt Nam với Nhật Bản để tìm nguyên nhân thành công hạn chế, rút học kinh nghiệm, đưa giải pháp nhằm hạn chế phát sinh tiêu cực, thúc đẩy quan hệ hợp tác phát triển điều cần thiết bối cảnh Điều có ý nghĩa Việt Nam việc thực chủ 0 trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế hội nhập quốc tế toàn diện mà Đảng nhà nước ta đề Bình Dương địa bàn có tốc độ phát triển kinh tế, xã hội đà mạnh mẽ với 28 khu công nghiệp cụm công nghiệp tập trung với 1.200 doanh nghiệp ngồi nước mà cơng ty Nhật Bản chiếm phần nhiều hoạt động, có vốn đăng ký 13 tỷ dola góp phần lớn vào tổng giá trị GDP tăng trưởng kinh tế nước Tuy nhiên, Bình Dương khu vực phát triển yếu nên gặp nhiều khó khăn vấn đề xuất lao động địa bàn Bình Dương vấn đề cấp thiết cần quan tâm giải Mục đích mục tiêu nghiên cứu: Mục đích: Phân tích, đánh giá thực trạng để rõ thành cơng, hạn chế nguyên nhân quan hệ hợp tác lao động khu vực Bình Dương Nhật Bản Trên sở kiến nghị số giải pháp nhằm tăng cường xuất lao động địa bàn Bình Dương sang Nhật Bản đẩy mạnh hội nhập quốc tế Việt Nam Mục tiêu: - Phân tích, làm rõ yếu tố tác động tới quan hệ hợp tác lao động - Làm rõ chất, đặc điểm, phát triển vai trò quan hệ hợp tác lao động - Phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ hợp tác lao động khu vực Bình Dương- Nhật Bản, thành công, hạn chế nguyên nhân Rút số học kinh nghiệm quan hệ hợp tác lao động với Nhật Bản - Đánh giá triển vọng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu đẩy mạnh quan hệ hợp tác lao động Bình Dương Nhật Bản thời gian tới Tổng quan tình hình nghiên cứu: 0 Ở nước ta năm qua chưa có luận văn hay luận án nói thực trạng, tình hình hay vấn đề phát triển xuất lao động địa bàn tỉnh Bình Dương Chủ yếu có số báo đưa tin cách thức hay tiềm việc xuất lao động sang Nhật Bản Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động hợp tác doanh nghiệp Nhật Bản cần nguồn lao động Bình Dương việc đưa người lao động sang Nhật theo quy định pháp luật quốc tế hai nước Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn tỉnh Bình Dương, quy trình thực đưa người lao động Bình Dương sang Nhật làm việc theo quy định luật pháp Việt Nam Nhật Bản phù hợp với luật pháp quốc tế Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu: - Thực trạng việc xuất lao động Bình Dương - Nguyên nhân việc sai phạm trình xuất lao động - Giải pháp để nâng cao chất lượng lao động Bình Dương Phương pháp nghiên cứu: - Luận văn sử dụng số phương pháp sau để giải vấn đề đặt ra: + Phương pháp phân tích + Phương pháp lập luận + Phương pháp thống kê +Phương pháp so sánh + Phương pháp tổng hợp Ý nghĩa khoa học: - Làm rõ đặc điểm, chất, nguyên nhân quan hệ hợp tác với Nhật Bản địa bàn Bình Dương 0 - Đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế phát sinh tiêu cực, đồng thời nâng cao hiệu thúc đẩy quan hệ hợp tác - Chỉ số nguyên nhân thành công hạn chế quan hệ hợp tác lao động rút học kinh nghiệm B NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG Chương I Cơ sở lý luận: 1, Một số khái niệm: 1,1 Nguồn nhân lực: Một lực lượng bao gồm tồn nguồn lao động xã hội, khơng phân biệt giới tính, tuổi tác, trình độ 1,2 Nguồn lao động: Là nguồn lực người bao gồm số lượng dân cư độ tuổi lao động có khả lao động 1,3 Sức lao động: Là tổng thể trí lực sức lực người trình tạo cải xã hội, phản ánh khả lao động người điều kiện đầu tiện cần thiết trình lao động xã hội 1,4 Việc làm Theo điều 13 luật lao động: hoạt động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm coi việc làm 1,5 Thất nghiệp: Tình trạng người có sức lao động, từ đủ 15 tuổi trở lên nhóm hoạt động kinh tế thời điểm điều khơng có việc làm có nhu cầu tìm việc 1,6 Thị trường lao động: 0 Thị trường lao động trao đổi hàng hóa sức lao động bên người sở hữu sức lao động bên người cần thuê sức lao động Thị trường lao động thị trường lớn quan trọng hệ thống thị trường lao động hoạt động chiếm nhiều thời gian kết trình trao đổi TTLĐ việc làm trả công.Thị trường lao động biểu mối quan hệ bên người có sức lao động bên người sử dụng sức lao động nhằm xác định số lượng chất lượng lao động đem trao đổi mức thù lao tương ứng Về TTLĐ chịu tác động quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật độc quyền… 1,6,1 Thị trường lao động nước: Là loại thị trường người lao động có di chuyển nơi từ nơi sang nơi khác giới hạn quốc gia 1,6,2 Thị trường lao động nước ngoài: Là phận cấu thành thị trường giới, lao động nước di chuyển sang nước khác thông qua hiệp định, thỏa thuận quốc gia hai hay nhiều nước giới 1,7 Xuất lao động: Là hoạt động kinh tế quốc gia thực việc cung ứng lao động cho quốc gia khác sở hiệp định hợp đồng có tính chất pháp quy thống quốc gia đưa nhận lao động Chương II Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Sự hình thành phát triển thị trường lao động hàng hóa quốc tế: 0 Do phát triển không đồng trình độ phát triển kinh tế, xã hội phân bố không tài nguyên, dân cư, khoa học công nghệ vùng, khu vực quốc gia, dẫn đến không quốc gia có đầy đủ, đồng yếu tố cần thiết cho sản xuất phát triển kinh tế Để giải tình trạng bất cân đối trên, tất yếu dẫn đến việc quốc gia phải tìm kiếm sử dụng nguồn lực từ bên để bù đắp phần thiếu hụt yếu tố cần thiết cho sản xuất phát triển kinh tế đất nước Thường quốc gia xuất lao động quốc gia phát triển, có dân số đơng, thiếu việc làm có thu nhập khơng đảm bảo sống gia đình thân người lao động Nhằm khắc phục tình trạng khó khăn này, quốc gia phải tìm kiếm việc làm cho người lao động từ bên ngồi Trong đó, nước có kinh tế phát triển thường lại có dân, chí đông dân không đủ nhân lực để đáp ứng nhu cầu sản xuất nhiều nguyên nhân như: Công việc nặng nhọc, nguy hiểm độc hại nên không hấp dẫn lao động nước họ gây thiếu hụt lao động Để trì phát triển sản xuất nước cịn cách thuê lao động từ nước làm việc nước phát triển hơn, có nhiều lao động dư có khả cung ứng lao động làm thuê Như xuất nhu cầu trao đổi bên quốc gia có nguồn lao động dơi dư với bên nước có nhiều việc làm, cần thiết phải có đủ số lượng lao động để sản xuất Như hình thành thị trường lao động hàng hóa quốc tế Cơ cấu tổ chức: Chia theo hàng hóa sức lao động: - Xuất lao động có nghề loại lao động trước sang Nhật làm việc thành thạo loại nghề số lao 0 động nước ngồi làm việc bắt tay vào cơng việc mà bỏ thời gian chi phí đào tạo - Xuất lao động khơng có nghề loại lao động mà sang Nhật làm việc chưa đào tạo nghề Loại lao động thích hợp với cơng việc đơn giản, khơng cần trình độ chun mơn phía Nhật Bản cần phải tiến hành đào tạo cho mục đích trước đưa vào sử dụng Chia theo cách thực hiện: - Là hình thức cơng ty công ứng lao động trực tiếp cho chủ sử dụng Nhật thông qua hợp đồng cung ứng làm việc Nhật Bản Người lao động trực tiếp ký với cá nhân, tổ chức Nhật làm thủ tục phải thông qua doanh nghiệp chuyên doanh xuất lao động để thực nghĩa vụ, trách nhiệm với nhà nước Chức nhiệm vụ: Về kinh tế: Trong nước ta chuyển đổi kinh tế chưa lâu, kinh tế nước ta cịn gặp vơ vàn khó khăn, nguồn lực cịn eo hẹp việc hàng năm đưa hàng vạn lao động Bình Dương nước ngồi sang Nhật mang cho đất nước hàng tỷ USD/năm Đóng góp quan trọng vào việc phát triển đất nước Về mục tiêu xã hội: Mặc dù han chế định với tiềm năng, song xuất lao động khu vực Bình Dương sang Nhật năm qua bước đầu đạt thành công định mục tiêu kinh tế- xã hội mà Đảng nhà nước đề Phản ánh kết phân tích tình hình, thực trạng vấn đề nghiên cứu: Theo số liệu thống kê năm 2013 dân số Việt Nam khoảng 90.000.000 người, nước đông dân thứ khu vực Đông Nam Á, thứ 13 nước đông dân giới Theo báo cáo nước 0 ta đạt đến “cơ cấu vàng” với tỉ trọng dân số độ tuổi lao động chiếm 25% , 66% độ tuổi lao động tuổi lao động 9% Điều cho thấy nước ta sở hữu lực lương lao động dồi tiềm lớn để phát triển đất nước Tuy nhiên, vấn đề việc làm vấn đề nóng bỏng hết Trình độ học vấn người Việt ngày nâng cao Theo thống kê ngày 01/04/2009 cho thấy tỉ lệ người từ tuổi trở lên học 94% Trong đó, 16,4 triệu người chưa tốt nghiệp tiểu học, 17,2 triệu người chưa tốt nghiệp trung học sở, 12,2 triệu người chưa tốt nghiệp trung học phổ thông, 1,7 triệu người tốt nghiệp sơ cấp, triệu người tốt nghiệp trung cấp, 1,1 triệu tốt nghiệp cao đẳng, 2,7 triệu tốt nghiệp đại học, có triệu người chưa học Tỉ lệ so với năm 1999 đề tăng lên đáng kể Chi phí nhân cơng rẻ nguồn cung lao động dồi nên thị trường xuất lao động Việt Nam đặc biệt địa bàn tỉnh Bình Dương có tính hấp dẫn cao ngày mở rộng Nguyên nhân yếu kém, khuyết điểm: Lao động Việt Nam đánh giá thông minh, nhanh nhẹn cần cù có khả nắm bắt cơng việc nhanh, nói thương hiệu “lao động Việt Nam” đánh giá cao thị trường lao động quốc tế Tuy nhiên, lao động nước ta nói chung hay địa bàn tỉnh Bình Dương nói riêng cịn có hạn chế định tác phong cơng nghiệp cịn thấp, tính kỷ luật làm việc chưa cao Về chất lượng lao động điều quan tâm lao động xuất khẩu, nước ta biết đến với bất lợi thể “ba không”: không nghề, không ngoại ngữ, không tác phong công nghiệp Điều trở thành bất lợi lớn cho lao động ta làm việc bên Nhật Bản nước ngồi 10 0 Nhìn chung, nước ta có nguồn lao động dồi dào, tốc độ phát triển tương đối cao nhiên yếu kỹ trình độ lao động, cấu lao động bất hợp lý nên tạo khó khăn lớn q trình giải việc làm Trong tương lai khơng khắc phục nguồn nhân lực khơng cịn điểm mạnh nước ta trình phát triển đất nước Chương III Đề giải pháp - Cần tăng cường vai trò lãnh đạo đạo cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức đoàn thể, Mặt trận Tổ quốc từ tỉnh đến sở, phải xem công tác xuất lao động nhiệm vụ cấp, ngành nhân dân - Tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng ý nghĩa, tầm quan trọng công tác xuất lao động; tăng cường tuyên truyền Luật lao động Việt Nam, Chỉ thị, Nghị Đảng công tác xuất lao động để người hiểu đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ tham gia xuất lao động; ý thức lao động việc chấp hành pháp luật lao động, phong tục tập quán nước tiếp nhận lao động Việt Nam đến làm việc, để người lao động thực hợp đồng thuận lợi hơn, tránh tình trạng bỏ lỡ hợp đồng - Tăng cường công tác đào tạo, giáo dục định hướng - Trang bị cho người lao động làm việc nước kiến thức cho q trình lao động nước ngồi Đối tượng giáo dục định hướng số lao động chuẩn bị xuất cảnh, lực lượng gồm nhiều thành phần khác trình độ, hồn cảnh gia đình, khả tiếp thu giáo trình cần chuẩn bị tốt thiết thực, sát thực tế, đảm bảo có chất lượng, có hiệu - Kết hợp với ngành cấp đoàn thể xã, phường, thị trấn thành lập phận thường trực chuyên trách công tác đưa người lao động làm việc nước ngồi để thơng tin tư vấn giải đáp thắc mắc cho người lao động kịp thời 11 0 - Phối hợp Công ty xuất lao động tổ chức tư vấn, tọa đàm, tuyển chọn trực tiếp phiên giao dịch việc làm tổ chức định kỳ hàng tháng Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh, nhằm tạo niềm tin, gắn kết chặt chẽ với người lao động, làm cho người dân ý góp phần nâng cao công tác tuyên truyền đưa người lao động làm việc nước - Chọn lao động làm việc nước đạt hiệu kinh tế làm điển hình để tuyên truyền rộng rãi nhân dân - Thông báo công khai thị trường lao động, số lượng, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện làm việc, môi trường sinh hoạt Thông báo tiền lương, tiền công, quyền lợi người lao động hưởng khoản phải đóng góp, chi phí trước xuất cảnh để người lao động chuẩn bị - Mở rộng thêm thị trường có việc làm ổn định, thu nhập cao phù hợp với điều kiện làm việc sinh hoạt trình độ người lao động, như: Singapore, Macau, Liên bang Nga, mở rộng quan hệ đối tác tìm kiếm, thẩm định đến ký kết hợp đồng cung ứng lao động trọng đến chất lượng, không chạy theo số lượng - Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn ngân hàng thương mại điều chỉnh mức cho vay lao động xuất theo hướng cho vay đủ số tiền để chi trả chi phí xuất lao động theo yêu cầu thị trường - Mở rộng thị trường có thu nhập cao, ổn định lựa chọn công ty, doanh nghiệp cung ứng lao động có uy tín, có trách nhiệm quản lý đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi - Nâng cao vai trị quản lý, điều hành quyền cấp, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước quan liên quan đến lĩnh vực xuất lao động địa bàn tỉnh thời gian tới đạt tiêu, kế hoạch đề 12 0 Tóm lại, để công tác xuất lao động thời gian tới đạt tiêu, kế hoạch đề Việt Nam cần quan tâm, đẩy mạnh công tác tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng ý nghĩa, tầm quan trọng công tác xuất lao động để người lao động hiểu nhận thức lợi ích, hiệu kinh tế cơng tác giải việc làm gắn với chương trình giảm nghèo nhằm nâng cao thu nhập cho hộ gia đình, giảm tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo KẾT LUẬN Trong giai đoạn tồn cầu hóa diễn vô sôi động mạnh mẽ ngày việc giải việc làm cho người lao động vấn đề cấp thiết Xuất lao động xu hướng khách quan cho nước phát triển có cấu dân số trẻ Việt Nam Cùng với tăng tốc cường quốc mạnh phát minh khoa học công nghệ tiên tiến tối ưu ngồi việc học hỏi tiếp thu thành tựu nước bạn, cần đem nhân cơng nước ta sang nước để tiếp thu kĩ nghề nghiệp trình độ chuyên môn nước sở Bởi trực tiếp quan sát, học tập, làm việc nhanh chóng tiếp thu lĩnh hội tốt Đồng thời xuất lao động góp phần thay đổi, cải thiện sống người lao động giúp người lao động Việt Nam có tầm nhìn giới, để cải thiện tương lao đất nước Đề tài tổng hợp phương pháp để trình bày phân tích mọt cách chi tiết vấn đề liên quan đến xuất lao động nước ta Bên cạnh hệ thống hóa vấn đề liên quan đến việc đưa người lao làm việc nước đặc biệt Hàn Quốc như: nguồn nhân lực, nguồn lao động, sức lao động, việc làm thất nghiệp, thị trường lao động, xuất lao động 13 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình kinh tế vĩ mơ - Trường Đại Thủ Dầu Một Lê Xuân Bá: Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam- NXB Lao Động Đinh Văn Định: Một số vấn đề lao động việc làm đời sống người lao động Việt Nam Tạp chí thị trường lao động số 7/2006 viết “di chuyển lao động” Đề án đẩy mạnh xuất lao động chuyên gia giai đoạn 19982010 Bộ lao động thương binh xã hội ngày 24/8/2006 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10, 29/11/20006 Trung tâm thông tin liệu- viện nghiên cứu kinh tế trung ương, Thị trường lao động xuất thực trạng giải pháp, năm 2007 Hoàng Dương- Anh Quân: báo điện tử oline 7/6/2018 “Cấm xuất lao động sang Hàn giấc mơ bị đánh cắp” Báo dân trí ngày 15/7/2018: “Hàn Quốc tăng lương tối thiểu năm 2019” 10.Các trang web Thông tin xuất lao động Hàn Quốc Xuatkhaulaodongnhat.vn Laodong.com.vn Tapchitaichinh.vn 14 0 PHỤ LỤC 15 0 ... hình thành thị trường lao động hàng hóa quốc tế Cơ cấu tổ chức: Chia theo hàng hóa sức lao động: - Xuất lao động có nghề loại lao động trước sang Nhật làm việc thành thạo loại nghề số lao 0 động. .. số vấn đề lao động việc làm đời sống người lao động Việt Nam Tạp chí thị trường lao động số 7/2006 viết “di chuyển lao động? ?? Đề án đẩy mạnh xuất lao động chuyên gia giai đoạn 19982010 Bộ lao động. .. trình thực đưa người lao động Bình Dương sang Nhật làm việc theo quy định luật pháp Việt Nam Nhật Bản phù hợp với luật pháp quốc tế Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu: - Thực trạng việc xuất lao động Bình