1. Trang chủ
  2. » Tất cả

55 cau trac nghiem thuyet electron dinh luat bao toan dien tich co dap an chon loc

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1 Trong các chất sau đây I Dung dịch muối NaCl; II Sứ; III Nước nguyên chất; IV Than chì Những chất điện dẫn là A I và II B III và IV C I và IV D II và III Lời giải Đáp án C Dung dịch muối ăn và t[.]

Câu Trong chất sau đây: I Dung dịch muối NaCl; II Sứ; III Nước nguyên chất; IV Than chì Những chất điện dẫn là: A I II B III IV C I IV D II III Lời giải: Đáp án: C Dung dịch muối ăn than chì hai chất dẫn điện Câu Trong cách nhiễm điện: I cọ xát; II Do tiếp xúc; III Do hưởng ứng Ở cách tổng đại số điện tích vật khơng thay đổi? A I B II C III D cách Lời giải: Đáp án: C Ở tượng nhiễm điện hưởng ứng, hai phần vật nhiễm điện trái dấu có độ lớn, tổng đại số điện tích vật khơng thay đổi Câu Trong chất sau đây: I Thủy tinh; II: Kim Cương; III Dung dịch bazơ; IV Nước mưa Những chất điện môi là: A.I II B III IV C I IV D II III Lời giải: Đáp án: A Câu Trong chất nhiễm điện : I Do cọ sát; II Do tiếp xúc; II Do hưởng ứng NHững cách nhiễm điện chuyển dời electron từ vật sang vật khác là: A I II B III II C I III D Chỉ có III Lời giải: Đáp án: A Nhiễm điện cọ sát tiếp xúc với vật nhiễm điện cách nhiễm điện có chuyển dời electron từ vật sang vật khác Câu Theo nội dung thuyết electron, phát biểu sau sai? A Electron rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi đến nơi khác B Vật nhiễm điện âm số electron mà chứa lớn số proton C Nguyên tử nhận thêm electron trở thành ion dương D Nguyên tử bị electron trở thành ion dương Lời giải: Đáp án: C Thuyết electron thuyết dựa vào cư trú di chuyển electron để giải thích tượng điện tính chất điện vật Do vật nhiễm điện âm số electron mà chứa lớn số proton Nguyên tử bị electron trở thành ion dương Câu Xét trường hợp sau với cầu B trung hòa điện: I Quả cầu A mang điện dương đặt gần cầu B sắt II Quả cầu A mang điện dương đặt gần cầu B sứ III Quả cầu A mang điện âm đặt gần cầu B thủy tinh IV Quả cầu A mang điện âm đặt gần cầu B đồng Những trường hợp có nhiễm điện cầu B A I III B III IV C II IV D I IV Lời giải: Đáp án: D Quả cầu B làm chất dẫn điện (sắt, đồng) bị nhiễm điện hưởng ứng Câu Tìm kết luận không A Trong nhiễm điện cọ xát, hai vật lúc đầu trung hòa điện bị nhiễm điện trái dấu, độ lớn B Trong nhiễm điện cọ xát, hai vật lúc đầu trung hòa điện bị nhiễm điện trái dấu, khác độ lớn C Vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện âm bị nhiễm điện âm D Vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện dương bị nhiễm điện dương Lời giải: Đáp án: B Trong nhiễm điện cọ xát, hệ hai vật hệ cô lập điện Theo định luật bảo tồn điện tích, tổng đại số điện tích hai vật khơng đổi Lúc đầu tổng đại số điện tích hai vật nên sau cọ xát tách hai vật bị nhiễm điện trái dấu, độ lớn Câu Hai cầu nhỏ kim loại giống đặt hai giá cách điện mang điện tích q1 dương, q âm độ lớn điện tích q lớn điện tích q Cho cầu tiếp xúc tách chúng Khi đó: A Hai cầu mang điện tích dương có độ lớn |q + q2| B Hai cầu mang điện tích âm có độ lớn |q + q2| C Hai cầu mang điện tích dương có độ lớn D Hai cầu mang điện tích dương có độ lớn Lời giải: Đáp án: C Hệ hai cầu hệ cô lập điện Theo định luật bảo tồn điện tích, tổng đại số điện tích hai cầu khơng đổi Mặt khác điện tích q1 dương, q2 âm độ lớn điện tích q1 lớn điện tích q2 nên sau hai tiếp xúc tách chúng hai cầu mang điện tích dương, có độ lớn Câu Ba cầu kim loại A, B, C đặt giá cách điện riêng rẽ Tích điện dương cho cầu A Trường hợp sau cầu B bị nhiễm điện dương, cầu C bị nhiễm điện âm A Cho cầu B tiếp xúc với cầu C, cho cầu A chạm vào cầu B, sau tách cầu A B Cho cầu B tiếp xúc với cầu C , đưa cầu A lại gần cầu B, sau tách cầu C khỏi cầu B C Cho cầu B tiếp xúc với cầu C, đưa cầu A lại gần cầu C, sau tách cầu C khỏi cầu B D Không có Phương án khả thi cầu A ban đầu tích điện dương Lời giải: Đáp án: C Cho hai cầu B tiếp xúc với cầu C tạo thành vật dẫn điện Đưa cầu A lại gần cầu C xảy tượng nhiễm điện hưởng ứng Quả cầu C gần cầu A nhiễm điện âm electron tự B C bị kéo gần A, cầu B thiếu electron nên nhiễm điện dương Sau tách cầu C khỏi cầu B cầu B bị nhiễm điện dương, cầu C bị nhiễm điện Câu 10 Khi đưa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện A Hai cầu đẩy B Hai cầu hút C Không hút mà không đẩy D Hai cầu trao đổi điện tích cho Lời giải: Đáp án: B Khi đưa cầu kim loại A không nhiễm điện lại gần cầu B nhiễm điện hai cầu hút Thực đưa cầu A khơng tích điện lại gần cầu B tích điện cầu A bị nhiễm điện hưởng ứng phần điện tích trái dấu với cầu B nằm gần cầu B so với phần tích điện dấu Tức cầu B vừa đẩy lại vừa hút cầu A, lực hút lớn lực đẩy nên kết quả cầu B hút cầu A Câu 11 Phát biểu sau không đúng? A Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự B Trong điện mơi có điện tích tự C Xét tồn vật nhiễm điện hưởng ứng vật trung hồ điện D Xét tồn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hoà điện Lời giải: Đáp án: D Theo thuyết êlectron thì: Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự Trong điện mơi có điện tích tự Xét tồn vật nhiễm điện hưởng ứng vật trung hoà điện Cịn nhiễm điện tiếp xúc êlectron chuyển từ vật ày sang vật dẫn đến vật thừa thiếu êlectron Nên phát biểu “Xét toàn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hồ điện” khơng Câu 12 Phát biết sau không A Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích tự B Vật cách điện vật có chứa điện tích tự C Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự D Chất điện mơi chất có chứa điện tích tự Lời giải: Đáp án: C Theo định nghĩa: Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích tự Vật cách điện (điện mơi) vật có chứa điện tích tự Như phát biểu “Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự do” khơng Câu 13 Phát biểu sau không đúng? A Trong trình nhiễm điện cọ sát, êlectron chuyển từ vật sang vật B Trong trình nhiễm điện hưởng ứng, vật bị nhiễm điện trung hoà điện C Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương D Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện Lời giải: Đáp án: D Theo thuyết êlectron: + Trong trình nhiễm điện cọ sát, êlectron chuyển từ vật sang vật + Trong trình nhiễm điện hưởng ứng, êlectron chuyển từ đầu sang đầu vật cịn vật bị nhiễm điện trung hồ điện Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương Như phát biểu “Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện” không Câu 14 Phát biểu sau khơng đúng? A Hạt êlectron hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C) B Hạt êlectron hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg) C Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion D êlectron chuyển động từ vật sang vật khác Lời giải: Đáp án: D Theo thuyết êlectron êlectron hạt có mang điện tích q = -1,6.10-19 (C), có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg) Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion Như nế nói “êlectron khơng thể chuyển động từ vật sang vật khác” không Câu 15 Trong nhận định sau, nhận định sau không xét cấu tạo nguyên tử phương diện điện? A Proton mang điện tích - 1,6.10-19 C B Nguyên tử có cấu tạo gồm hạt nhân mang điện dương nằm trung tâm elcetron mang điện âm chuyển động xung quanh C Số proton hạt nhân số electron quay xung quanh hạt nhân D Hạt nhân có cấu tạo gồm nơtron khơng mang điện proton mang điện dương Lời giải: Đáp án: A Giải thích: Câu B, C, D đúng; câu A sai proton mang điện tích +1,6.10-19 C Câu 16 Phát biểu sau không đúng? A Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion B Êlectron chuyển động từ vật sang vật khác C Hạt êlectron hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C) D Hạt êlectron hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg) Lời giải: Đáp án: B Giải thích: Câu A, C, D đúng; câu B sai electron di chuyển từ vật sang vật khác trường hợp nhiễm điện tiếp xúc, hưởng ứng, … Câu 17 Hạt nhân nguyên tử Flo có proton 10 notron, số electron nguyên tử Flo A B 16 C 17 D Lời giải: Đáp án: A Giải thích: Số proton hạt nhân số electron quay xung quanh hạt nhân Vậy số electron nguyên tử Flo Câu 18 Nội dung sau nội dung thuyết electron? A Electron rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi đến nơi khác Nguyên tử bị electron trở thành hạt mang điện dương gọi ion dương B Một ngun tử trung hịa nhận thêm electron để trở thành hạt mang điện âm gọi ion âm C Vật dẫn điện vật có nhiều electron tự Vật cách điện vật electron tự D Vật nhiễm điện âm nếu: số electron > số proton Vật nhiễm điện dương nếu: số electron < số proton Lời giải: Đáp án: C Giải thích: Nội dung thuyết electron là: + Electron rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi đến nơi khác Nguyên tử bị electron trở thành hạt mang điện dương gọi ion dương + Một ngun tử trung hịa nhận thêm electron để trở thành hạt mang điện âm gọi ion âm + Vật nhiễm điện âm nếu: số electron > số proton Vật nhiễm điện dương nếu: số electron < số proton Câu 19 Vật dẫn điện vật: A mang điện tích B có chứa nhiều electron tự C vật thiết phải làm kim loại D vật phải nhiệt độ phịng Lời giải: Đáp án: B Giải thích: Vật dẫn điện vật: có chứa nhiều electron tự Câu 20 Vật cách điện vật: A mang điện tích B khơng có có electron tự C vật thiết phải làm kim loại D vật phải nhiệt độ phòng Lời giải: Đáp án: B Giải thích: Vật cách điện vật: khơng có có electron tự Câu 21 Phát biểu sau không đúng? A Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự B Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích tự C Vật cách điện vật có chứa điện tích tự D Chất điện mơi chất có chứa điện tích tự Lời giải: Đáp án: A Giải thích: Vật dẫn điện vật: có chứa nhiều electron tự Câu 22 Phát biểu sau không đúng? A Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự B Trong điện mơi có điện tích tự C Xét tồn vật nhiễm điện hưởng ứng vật trung hồ điện D Xét tồn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hồ điện Lời giải: Đáp án: D Giải thích: Câu A, B, C đúng; Câu D sai vật nhiễm điện tiếp xúc electron từ vật chuyển sang vật khác làm cho vật nhiễm điện khác Câu 23 Theo nội dung thuyết electron, phát biểu sau sai? A Electron rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi đến nơi khác B Vật nhiễm điện âm số electron mà chứa lớn số proton C Nguyên tử nhận thêm electron trở thành ion dương D Nguyên tử bị electron trở thành ion dương Lời giải: Đáp án: C Giải thích: Thuyết electron thuyết dựa vào cư trú di chuyển electron để giải thích tượng điện tính chất điện vật Do vật nhiễm điện âm số electron mà chứa lớn số proton Nguyên tử bị electron trở thành ion dương Câu 24 Chất chất cách điện? Giải thích: Vật bị nhiễm điện cọ xát cọ xát eletron chuyển từ vật sang vật khác Câu 27 Tìm kết luận không A Vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện âm bị nhiễm điện âm B Vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện dương bị nhiễm điện dương C Trong nhiễm điện cọ xát, hai vật lúc đầu trung hòa điện bị nhiễm điện trái dấu, độ lớn D Trong nhiễm điện cọ xát, hai vật lúc đầu trung hòa điện bị nhiễm điện trái dấu, khác độ lớn Lời giải: Đáp án: D Giải thích: Trong nhiễm điện cọ xát, hệ hai vật hệ lập điện Theo định luật bảo tồn điện tích, tổng đại số điện tích hai vật không đổi Lúc đầu tổng đại số điện tích hai vật nên sau cọ xát tách hai vật bị nhiễm điện trái dấu, độ lớn Câu 28 Trong cách nhiễm điện cách tổng đại số điện tích vật không thay đổi? A cọ xát B tiếp xúc C hưởng ứng D khơng có cách Lời giải: Đáp án: C Giải thích: Trong nhiễm điện hưởng ứng tổng đại số điện tích vật không thay đổi Câu 29 Cách nhiễm điện chuyển dời electron từ vật sang vật khác là: A hưởng ứng B cọ xát tiếp xúc C tiếp xúc hưởng ứng D cọ xát, tiếp xúc hưởng ứng Lời giải: Đáp án: B Giải thích: Cách nhiễm điện chuyển dời electron từ vật sang vật khác là: cọ xát tiếp xúc Câu 30 Khi đưa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện A hai cầu đẩy B hai cầu hút C không hút mà không đẩy D hai cầu trao đổi điện tích cho Lời giải: Đáp án: B Giải thích: Khi đưa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện hai cầu hút Câu 31 Trong cách sau cách làm nhiễm điện cho vật? A Đặt vật gần nguồn điện B Cọ thước kẻ lên mảnh vải C Cho vật tiếp xúc với viên pin D Đặt nhanh nhựa gần vật nhiễm điện Lời giải: Đáp án: B Giải thích: Cọ thước kẻ lên mảnh vải Câu 32 Chọn câu A Nguyên nhân nhiễm điện cọ xát vật bị nóng lên cọ xát B Vật tích điện hút vật cách điện giấy, không hút kim loại C Cọ thước nhựa vào mảnh mảnh tích điện D Có thể cọ xát hai vật loại với để hai vật tích điện trái dấu Lời giải: Đáp án: C Giải thích: Cọ thước nhựa vào mảnh mảnh tích điện Câu 33 Trong tượng sau, tượng không liên quan đến nhiễm điện? A Về mùa đơng lược dính nhiều tóc chải đầu B Chim thường xù lơng mùa rét C Ơtơ chở nhiên liệu thường thả sợi dây xích kéo lê mặt đường D Sét đám mây Lời giải: Đáp án: B Giải thích: Chim thường xù lông mùa rét không liên quan đến nhiễm điện, liên quan đến tượng truyền nhiệt Câu 34 Vào mùa hanh khô, nhiều kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách Đó A tượng nhiễm điện tiếp xúc B tượng nhiễm điện cọ xát C tượng nhiễm điện hưởng ứng D ba tượng nhiễm điện nêu Lời giải: Đáp án: B Giải thích: Vào mùa hanh khơ, nhiều kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách áo len cọ xát với da Câu 35 Trong tượng sau, tượng nhiễm điện hưởng ứng tượng A Đầu kim loại bị nhiễm điện đặt gần cầu mang điện B Thanh thước nhựa sau mài lên tóc hút vụn giấy C Mùa hanh khô, mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người D Quả cầu kim loại bị nhiễm điện chạm vào nhựa vừa cọ xát vào len Lời giải: Đáp án: A Giải thích: Hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng tượng: đầu kim loại bị nhiễm điện đặt gần cầu mang điện Câu 36 Xét trường hợp sau với cầu B trung hòa điện Trường hợp có nhiễm điện cầu B? A Quả cầu A mang điện dương đặt gần cầu B sứ B Quả cầu A mang điện dương đặt gần cầu B sắt C Quả cầu A mang điện âm đặt gần cầu B thủy tinh D Quả cầu A mang điện âm đặt gần cầu B cao su Lời giải: Đáp án: B Giải thích: Quả cầu B làm chất dẫn điện (sắt, đồng) bị nhiễm điện hưởng ứng Câu 37 Xét trường hợp sau với cầu B trung hòa điện Trường hợp sau khơng có nhiễm điện cầu B? A Quả cầu A mang điện dương đặt gần cầu B sứ B Quả cầu A mang điện âm đặt gần cầu B bạc C Quả cầu A mang điện âm đặt gần cầu B đồng D Quả cầu A mang điện dương đặt gần cầu B sắt Lời giải: Đáp án: A Giải thích: Quả cầu B làm chất cách điện (sứ) không bị nhiễm điện Câu 38 Ba cầu kim loại A, B, C đặt giá cách điện riêng rẽ Tích điện dương cho cầu A Trường hợp sau cầu B bị nhiễm điện dương, cầu C bị nhiễm điện âm A Cho cầu B tiếp xúc với cầu C, đưa cầu A lại gần cầu C, sau tách cầu C khỏi cầu B B Cho cầu B tiếp xúc với cầu C, cho cầu A chạm vào cầu B, sau tách cầu A C Cho cầu B tiếp xúc với cầu C, đưa cầu A lại gần cầu B, sau tách cầu C khỏi cầu B D Khơng có phương án khả thi cầu A ban đầu tích điện dương Lời giải: Đáp án: A Giải thích: Cho hai cầu B tiếp xúc với cầu C tạo thành vật dẫn điện Đưa cầu A lại gần cầu C xảy tượng nhiễm điện hưởng ứng Quả cầu C gần cầu A nhiễm điện âm electron tự B C bị kéo gần A, cầu B thiếu electron nên nhiễm điện dương Sau tách cầu C khỏi cầu B cầu B bị nhiễm điện dương, cầu C bị nhiễm điện âm Câu 39 Hai cầu nhỏ kim loại giống đặt hai giá cách điện mang điện tích q1 dương, q âm độ lớn điện t.ích q lớn độ lớn điện tích q Cho cầu tiếp xúc tách chúng Khi đó: Lời giải: Đáp án: C Giải thích: Hệ hai cầu hệ lập điện Theo định luật bảo tồn điện tích, tổng đại số điện tích hai cầu khơng đổi Mặt khác điện tích q1 dương, q2 âm độ lớn điện tích q1 lớn độ lớn điện tích q2 nên sau hai tiếp xúc tách chúng hai cầu mang điện tích dương, có độ lớn Câu 40 Hai cầu kim loại A, B giống hệt làm kim loại đặt khơng khí có điện tích q = - 3.10-7 C, q2 = 4.10-7 C đặt cách 10 cm khơng khí Cho hai cầu tiếp xúc với đặt chỗ cũ Xác định lực tương tác tĩnh điện hai cầu đó? A 2,25 N B 0,25 N C 2,25 mN D 22,5 mN Lời giải: Câu 42 Hai cầu kim loại A, B giống hệt làm kim loại đặt khơng khí có điện tích q = - 3,5.10-8 C, q2 = 4.10-8 C đặt cách cm khơng khí Cho hai cầu tiếp xúc với đặt chỗ cũ Xác định lực tương tác tĩnh điện hai cầu đó? A 2,25 N B 2,25.10-2 N C 2,25.10-3 N D 2,25.10-5 N Lời giải: Câu 43 Cho hai cầu nhỏ trung hòa điện đặt cách 15 cm khơng khí Giả sử có 2.1012 electron từ cầu di chuyển sang cầu Tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện hai cầu đó? A 0,04 N B 0,4.10-4 N C 4.10-3 N D N Lời giải: Câu 44 Cho hai cầu nhỏ trung hòa điện đặt cách 20 cm khơng khí Giả sử có 4.1011 electron từ cầu di chuyển sang cầu Tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện hai cầu đó? A 0,041 N B 4,1.10-4 N C 4,1.10-3 N D 4,1 N Lời giải: Câu 45 Cho hai cầu kim loại kích thước giống mang hai điện tích q1 = - 35.10-8 C, q2 = 4.10-8 tiếp xúc với sau tách chúng Điện tích cầu có giá trị là? A 1,55.10-7 C B -1,55.10-7 C C 1,55.10-9 C D -1,55.10-9 C Lời giải: ... Proton mang điện tích - 1,6.10-19 C B Nguyên tử có cấu tạo gồm hạt nhân mang điện dương nằm trung tâm elcetron mang điện âm chuyển động xung quanh C Số proton hạt nhân số electron quay xung quanh... số electron quay xung quanh hạt nhân Vậy số electron nguyên tử Flo Câu 18 Nội dung sau nội dung thuyết electron? A Electron rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi đến nơi khác Nguyên tử bị electron. .. hạt mang điện dương gọi ion dương B Một ngun tử trung hịa nhận thêm electron để trở thành hạt mang điện âm gọi ion âm C Vật dẫn điện vật có nhiều electron tự Vật cách điện vật khơng có electron

Ngày đăng: 14/02/2023, 18:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN