Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU TỔ NGỮ VĂNCƠNG DÂN KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 20212022 Mơn: Ngữ văn – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thơng tin, đánh giá mức độ đạt được của q trình dạy học (từ tuần 20 đến tuần 25) so với u cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Tự luận Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường III. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Lĩnh vực /nội dung I. Đọc hiểu văn bản Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: Đoạn văn bản trong chương trình Ngữ văn 7 kì II Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tác giả, tác phẩm Phương thức biểu đạt chính Câu đặc biệt/ câu rút gọn/ câu bị động/ trạng ngữ Nội dung đoạn trích/ ý nghĩa của các chi tiết,sự việc, câu văn trong đoạn trích Bày tỏ ý kiến/rút ra bài học (liên quan đến văn bản/đoạn trích) 3.0 30 % 1.0 10% 1.0 10 % II. Tạo lập văn bản Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ% 3.0 30% 1.0 10% 1.0 10% Vận dụng cao Tổng số 5.0 50% Viết bài văn nghị luận chúng minh 5.0 50% 5.0 50% 5.0 50% 10.0 100% TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU TỔ NGỮ VĂNCƠNG DÂN KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 20212022 Mơn: Ngữ văn – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thơng tin, đánh giá mức độ đạt được của q trình dạy học (từ tuần 20 đến tuần 25) so với u cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Tự luận Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường III. BẢNG MƠ TẢ Mức độ Lĩnh vực /nội dung I. Đọc hiểu văn bản Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu trong chương t rình Ngữ văn 7kì II Số câu Sốđiểm Tỉ lệ % Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Xác định tên tác phẩm Xác định được tác giả Xác định được PTBĐ chính Xác định được câu rút gọn./ câu chứa trạng ngữ 3.0 30 % Hiểu nội dung chính của đoạn trích (HS trả lời ngắn gọn) Trình bày hiểu biết, suy nghĩ, cảm nghĩ về một vấn đề liên quan đến đoạn trích 1.0 10% 1.0 10 % Vận dụng cao Tổng số 5.0 50% II. Tạo lập văn bản Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ% 3.0 30% 1.0 10% 1.0 10% Viết bài văn nghị luận chứng minh 5.0 50% 5.0 50% 5.0 50% 10.0 100% PHỊNG GD&ĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU NĂM HỌC: 20212022 Mơn: Ngữ văn Lớp 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút ( Khơng kể thời gian giao đề) Đề A I. ĐỌC HIỂU: (5,0 điểm) Đọc văn bản sau : "Tinh thần u nước cũng như các thứ của q. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hịm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của qkín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tun truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần u nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào cơng việc u nước, cơng việc kháng chiến ." (Ngữ văn 7Tập 2 NXB Giáo dục Việt Nam) Thực hiện các u cầu: Câu 1: (1.0 điểm) Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Câu 2. ( 1,0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích Câu 3: (1,0 điểm) Ghi lại một câu rút gọn có trong đoạn trích trên Câu 4. (1.0 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích Câu 5. (1.0 điểm) Từ nội dung của đoạn trích, em thấy mình cần phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống u nước của dân tộc ta? II. LÀM VĂN: (5,0 điểm) Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay ln sống theo đạo lí: “ Uống nước nhớ nguồn”. …… Hết…… A. HƯỚNG DẪN CHẤM CHUNG Giám khảo chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá bài làm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý hướng dẫn chấm Tơn trọng những bài làm có tính sáng tạo của học sinh Điểm lẻ tính đến 0,25 đ B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ A I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Đoạn trích được trích từ tác phẩm: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Tác giả: Hồ Chí Minh Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Điểm 0,5 0,5 1,0 Câu rút gọn: +Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. +Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hịm. +Nghĩa là phải ra sức giải thích, tun truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm 1,0 cho tinh thần u nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào cơng việc u nước, cơng việc kháng chiến (HS chỉ cần xác định được 1 câu ghi 1,0 điểm) Nội dung chính: Nhiệm vụ của Đảng ta trong việc phát huy hơn nữa 1,0 truyền thống u nước của nhân dân Học sinh cần nêu lên được những suy nghĩ , hành động của mình trong 1,0 việc kế thừa và phát huy truyền thống u nước của dân tộc miễn sao suy nghĩ phù hợp với nội dung được gợi ra từ đoạn trích và khơng trái với các chuẩn mực về đạo đức, pháp luật…Sau đây là một vài gợi ý: Đồn kết , có tinh thần tương thân,tương ái… Thể hiện niềm tự hào, ý thức noi gương thế hệ cha anh Thể hiện nỗ lực học tập, rèn luyện để trưởng thành, đóng góp vào xây dựng và bảo vệ đất nước… Ln ghi nhớ lịch sử dân tộc và biết ơn những người đã ngã xuống vì nền độc lập của Tổ quốc…… II. LÀM VĂN: (5,0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm u cầu chung Biết kết hợp các các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận Có hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, chặt chẽ, lập luận thuyết phục Bài văn có đầy đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Bố cục rõ ràng; diễn đạt mạch lạc; trình bày sạch sẽ, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. u cầu cụ thể a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Mở bài :Nêu được luận điểm cần chứng minh. Thân bài : Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Chứng minh câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng Học sinh có thể trình bày hệ thống các luận điểm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các nội dung sau: a. Mở bài: 5,0 0,5 0,25 0,5 Dẫn dắt nêu luận điểm cần được chứng minh. Trích dẫn câu tục ngữ: “ Uống nước nhớ nguồn” b. Thân bài: * Giải thích câu tục ngữ: Nghĩa đen: khi uống ngụm nước mát trong lành ta phải nhớ đến nguồn tạo ra, nơi 1,0 xuất phát dịng nước Nghĩa bóng: + nước: thành quả con người hưởng thụ +uống nước: hưởng thụ thành quả + nguồn: nguồn c ội, tổ tiên, những người đi trước tạo ra thành quả, bảo vệ thành quả cho chúng ta hưởng thụ > Khi hưởng thụ thành quả nào đó( vật chất hay tinh thần) chúng ta phải biết ơn người làm ra thành quả và bảo vệ thành quả cho chúng ta hưởng thụ Đây là đạo lí, truyền thống tốt đẹp của dân tộc nên chúng ta cần trân trọng, giữ gìn và phát huy vẻ đẹp truyền thống đó. * Chứng minh: Từ xưa đến nay dân tộc ta ln sống theo đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn” Dẫn chứng: (HS đưa ra dẫn chứng chân thực, đã được thừa nhận, sắp xếp theo 1,5 trình tự hợp lí) .Sau đây là một số dẫn chứng gợi ý: +Truyền thống thờ cúng tổ tiên, vào ngày giỗ tổ tiên, lễ Tết các thành viên trong gia đình sum họp lại để thắp nén nhang tưởng nhớ tổ tiên, ơng bà… +Dân tộc ta cịn có ngày mồng 10 – 3 âm lịch hàng năm là ngày giỗ tổ Hùng Vương. Cứ vào ngày này, mọi người từ khắp nơi hướng về đền Hùng dâng hương tưởng nhớ các vua Hùng đã có cơng dựng nước +Ngày 277 được chọn làm ngày thương binh liệt sĩ Việt Nam để tỏ lịng biết ơn đối với các thương binh liệt sĩ, gia đình có cơng với đất nước… +Để nhớ ơn các thầy cơ giáo, ngày 20 – 11 được chọn làm ngày nhà giáo Việt Nam. +Trong những ngày này, cả nước đang quyết tâm chống dịch covid 19, chúng ta vơ cùng biết ơn: Đảng và chính phủ, Bộ đội cụ Hồ, các y bác sĩ những chiến sĩ áo trắng trên tuyến đầu chống dịch… c. Kết bài: 0,5 Khẳng định lại ý nghĩa câu tục ngữ Rút ra bài học cho bản thân. 0.5 d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị ln e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25 PHỊNG GD&ĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU NĂM HỌC: 20212022 Mơn: Ngữ văn Lớp 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút ( Khơng kể thời gian giao đề) ĐỀ B I.ĐỌC HIỂU: (5,0điểm). Đọc đoạn trích sau: “Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống q báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần u nước của dân ta Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Chúng ta phải ghi nhớ cơng lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.” ( Ngữ văn 7 – Tập 2NXB Giáo dục Việt Nam) Thực hiện các u cầu: Câu 1: (1,0 điểm) Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2: (1,0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? Câu 3: (1,0điểm) Ghi lại một câu có chứa trạng ngữ trong đoạn trích trên Câu 4: (1,0 điểm ) Nêu nội dung chính của đoạn trích Câu 5: (1,0 điểm) Từ nội dung của đoạn trích , em làm gì để thể hiện tình u đất nước? II. LÀM VĂN: (5,0 điểm) Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay ln sống theo đạo lí: “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. .… Hết…… A. HƯỚNG DẪN CHẤM : Giám khảo chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá bài làm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý hướng dẫn chấm Tơn trọng những bài làm có tính sáng tạo của học sinh Điểm lẻ tính đến 0,25 đ B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ B I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Đoạn trích được trích từ tác phẩm: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Tác giả: Hồ Chí Minh Điểm 0,5 0,5 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 1,0 Câu có trạng ngữ:Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó 1,0 lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước Nội dung:Khẳng định lịng u nước của nhân dân ta và biểu hiện của 1,0 lịng u nước trong q khứ Học sinh cần nêu lên được những suy nghĩ , hành động của mình thể hiện lịng u nước miễn sao suy nghĩ phù hợp với nội dung được gợi ra từ đoạn 1,0 trích và khơng trái với các chuẩn mực về đạo đức, pháp luật…Sau đây là một vài gợi ý: (HS suy nghĩ và nêu được hai hành động trở lên : 1.0đ) + Là học sinh cịn ngồi trên ghế nhà trường việc đầu tiên quan trọng cần phải làm là học hành chăm chỉ, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện bản thân thật tốt để trở thành người cơng dân có ích góp phần nhỏ bé của mình xây dựng q hương, đất nước ngày càng giàu mạnh + Đồn kết, u thương, giúp đỡ mọi người xung quanh… + Tích cực tham gia các hoạt động xã hội: giới thiệu hình ảnh đất nước, con người Việt Nam với bạn bè năm châu, tun truyền bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng… + Tự hào, giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc……………… II.LÀM VĂN: (5,0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm u cầu chung Biết kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận Hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, chân thực, giàu sức thuyết phục Bài văn có đầy đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Bố cục rõ ràng; diễn đạt mạch lạc; trình bày sạch sẽ, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. u cầu cụ thể a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận chứng minh: Mở bài nêu luận điểm cần cứng minh. Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: chứng minh câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây c. Triển khai vấn đề nghị luận: Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý: Chứng minh câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây HS bám sát vào u cầu của đề cần làm rõ được các ý sau: 5,0 0,5 0,25 0,5 a. Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề cần chứng minh Trích dẫn câu tục ngữ: “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” b. Thân bài: *Giải thích câu tục ngữ: Nghĩa đen: Mỗi khi được ăn quả chúng ta phải nhớ cơng lao của những người đã vun trồng, chăm sóc Nghĩa bóng: + quả: thành quả con người hưởng thụ + Ăn quả: thụ hưởng thành quả + Kẻ trồng cây: Người tạo ra thành quả và bảo vệ thành quả >Khi được hưởng thành quả ( vật chất và tinh thần) phải biết ơn những người tạo ra thành quả và bảo vệ thành quả cho ta hưởng thụ Đây là đạo lí, truyền thống tốt đẹp của dân tộc nên chúng ta cần trân trọng, giữ gìn và phát huy vẻ đẹp truyền thống đó *Chứng minh: Từ xưa đến nay dân tộc Việt Nam ln sống theo đạo lí “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” Dẫn chứng: (HS đưa dẫn chứng phù hợp,chân thực, đã được thừa nhận, sắp xếp theo trình tự hợp lí) . Sau đây là một số dẫn chứng gợi ý: +Truyền thống thờ cúng tổ tiên, vào ngày giỗ tổ tiên, lễ Tết các thành viên trong gia đình sum họp lại để thắp nén nhang tưởng nhớ tổ tiên, ơng bà… +Dân tộc ta cịn có ngày mồng 10 – 3 âm lịch hàng năm là ngày giỗ tổ Hùng Vương. Cứ vào ngày này, mọi người từ khắp mọi miền đất nước cùng nhau về đây để dâng hương tưởng nhớ các vua Hung đã có cơng dựng nước +Ngày 277 được chọn làm ngày thương binh liệt sĩ Việt Nam để tỏ lịng biết ơn đối với các thương binh liệt sĩ, gia đình có cơng với đất nước… +Để nhớ ơn các thầy cơ giáo, ngày 20 – 11 được chọn làm ngày nhà giáo Việt Nam. +Trong những ngày này, cả nước đang quyết tâm chống dịch covid 19, chúng ta vơ cùng biết ơn: Đảng và chính phủ, Bộ đội cụ Hồ, các y bác sĩ những chiến sĩ áo trắng trên tuyến đầu chống dịch… 3.Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa câu tục ngữ Rút ra bài học cho bản thân d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu 1,0 1,5 0,5 0.5 0,25 ...TRƯỜNG? ?THCS? ?NGUYỄN? ?DU TỔ NGỮ VĂNCƠNG DÂN KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC? ?20 21? ?20 22 Mơn:? ?Ngữ? ?văn? ?–? ?Lớp? ?7 Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao? ?đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thơng tin, đánh giá mức độ đạt được của q trình dạy? ?học? ?(từ tuần? ?20 đến tuần... PHỊNG GD&ĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG? ?THCS? ?NGUYỄN? ?DU? ? NĂM HỌC:? ?20 21? ?20 22 Mơn:? ?Ngữ? ?văn? ?? ?Lớp? ?7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút ( Khơng kể thời gian giao? ?đề) ... e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu 0 ,25 PHỊNG GD&ĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG? ?THCS? ?NGUYỄN? ?DU? ? NĂM HỌC:? ?20 21? ?20 22 Mơn:? ?Ngữ? ?văn? ?? ?Lớp? ?7