1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

6 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2021­2022 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 7 Nội dung Nhận biết Vận dung Thấp ­   Phương   thức  ­   Nội   dung  ­ Liên hệ bản  biểu   đạt   chính    của  thân:   việc  của đoạn trích đoạn trích làm   thể   hiện  ­   Câu   văn   thể  lòng   yêu  hiện nội dung.  nước  ­   Rút   gọn   câu,  thành   phần  được rút gọn I. Đọc hiểu văn  ­ Ngữ liệu: Văn  bản (văn bản  nghị luận) ­   Tiêu   chí   lựa  chọn   ngữ   liệu:  Đoạn   trích   văn  ­ Số câu  ­ Số điểm 3.0 ­ Tỉ lệ 30% Thông hiểu 1.0 10% 5.0 50% 1.0 10% Tập làm văn ­ Số câu  ­ Số điểm ­ Tỉ lệ Số câu: Số điểm: TL: 3.0 30% 1.0 10% Tổng Cao 1.0 10% Viết     văn  nghị   luận  chứng minh 1 5.0 5.0 50% 50% 5.0 10.0 50% 100% TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU      KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2021­2022  Họ và tên: …………………….………          Môn: NGỮ VĂN – Lớp 7  Lớp: 7/… Điểm Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề)  Lời phê: ĐỀ I. ĐỌC HIỂU: (5,0 điểm)  Đọc đoạn trích sau và thực hiện các u cầu: “Tinh thần u nước cũng như  các thứ  của q. Có khi được trưng bày trong tủ  kính,   trong bình pha lê, rõ ràng dễ  thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong   hịm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của q kín đáo  ấy đều được đưa ra trưng   bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tun truyền, tổ  chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần u   nước của tất cả  mọi người đều được thực hành vào cơng việc u nước, cơng việc kháng   chiến.” (Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập Hai, NXB Giáo dục Việt Nam) Câu 1 (1,0 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.  Câu 2 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.  Câu 3 (1,0 điểm). Tìm 2 câu rút gọn có trong đoạn trích và cho biết rút gọn thành phần nào? Câu 4 (1,0 điểm). Đoạn trích đã đề cập đến hai trạng thái của lịng u nước: rõ ràng, đầy  đủ và tiềm tàng, kín đáo. Hai trạng thái đó được thể hiện qua những câu văn nào?  Câu 5 (1,0 điểm). Nêu hai việc làm thể hiện tinh thần u nước của em trong giai đoạn hiện   nay.  II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (5.0 điểm)  Câu 6 (5,0 điểm). Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay ln ln sống theo  đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” BÀI LÀM         .  KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2021­2022 ­ MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Nội dung Điểm I. PHẦN ĐỌC – HIỂU ­  Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 1.0 ­  Nội dung chính của đoạn văn trên:  Nêu cao bổn phận, nhiệm  1.0 vụ  của chúng ta trong việc làm cho tinh thần yêu nước của dân  tộc được thể hiện bằng hành động.  ­ HS ghi đúng 2 trong số các câu rút gọn có trong đoạn trích: 0.5 + Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng   dễ thấy + Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hịm + Nghĩa là phải ra sức giải thích, tun truyền, tổ chức, lãnh đạo,  làm cho tinh thần u nước của tất cả mọi người đều được thực   hành vào cơng việc u nước, cơng việc kháng chiến ­ Rút gọn thành phần CN 0.5 ­ Những câu văn thể hiện trạng thái của lịng u nước: + Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng   0.5 dễ thấy + Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hịm 0.5 1,0 ­  Mức 1  Nêu đúng 2 việc làm cụ  thể, thiết thực, phù hợp với  bản thân Câu 6 ­  Mức 2  Nêu đúng 1 việc làm cụ  thể, thiết thực, phù hợp với   bản thân ­  Mức 3  Có nêu các việc làm cụ  thể  nhưng chưa thiết thực,  chưa phù hợp với bản thân ­ Mức 4. Khơng có câu trả  lời hoặc trả  lời không đúng với yêu  cầu của đề II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN Yêu cầu chung ­  Xác   định  đúng  vấn   đề   cần  chứng  minh   vận  dụng   được  phương pháp lập luận chứng minh ­ Bài văn Lập luận chặt chẽ, luận điểm, luận cứ rõ ràng ­ Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, trong sáng, dễ  hiểu; chữ  viết rõ   ràng, dễ theo dõi ­  Đảm bảo bố  cục 3 phần, trình bày sạch sẽ, khơng mắc lỗi  chính tả, dùng từ, đặt câu u cầu cụ thể 1. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận chứng minh: ­ Mở bài: Nêu được vấn đề cần chứng minh ­ Thân bài: Chứng minh được vấn đề ­  Kết  bài:  Nêu  ý nghĩa của vấn  đề  đối với bản thân và mọi  người 2. Xác định đúng vấn đề chứng minh: nhân dân Việt Nam từ  xưa   đến         sống   theo   đạo   lí   “Uống   nước   nhớ  nguồn” 3. Triển khai được nội dung chứng minh: a) Giải thích nội dung câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn: ­  Nghĩa đen: Mỗi dịng nước đều có nơi sản sinh ra  Vậy  khi  chúng ta sử  dụng nguồn nước thì phải biết nhớ  đến nơi sinh ra  dịng nước ấy ­ Nghĩa bóng: “Uống nước” là thừa hưởng những thành quả  mà  người khác để lại. “Nguồn” là nguồn gốc, cội nguồn hay có thể  hiểu là những gì đã tạo ra thành quả  mà ta đang hưởng. “Nhớ  nguồn" là thể hiện sự biết ơn ­ Ý nghĩa chung của câu tục ngữ: Khi hưởng thụ  thành quả  lao  động nào đó phải nhớ ơn những người đã tạo ra thành quả ấy b) Tại sao uống nước phải nhớ nguồn? ­ Đó là đạo lý mà con người phải có và nó trở  thành một truyền  thống tốt đẹp của nhân dân ta c)   Chứng   minh:   Nêu     biểu       lối   sống   theo   đạo   lí  “Uống nước nhớ nguồn” theo trình tự thời gian từ xưa đến nay + Từ xưa: Dân tộc Việt Nam ta đã luôn nhớ tới công lao của các  đấng   sinh   thành,     biết   ơn     người   cho     hưởng  0,75 0,25 0,0 0,5 0,25 3,0 thành quả. Thể hiện qua các lễ hội….; các phong tục thờ cúng tổ  tiên, xây dựng đền, đài…; lời khuyên, lời ca của dân gian về lòng  biết ơn  (dẫn chứng từ thực tế đời sống, ca dao, tục ngữ v.v…) + Đến nay: Đạo lí  ấy vẫn được người Việt Nam tiếp tục phát  huy  như: thể  hiện lịng biết  ơn các vua Hùng dựng nước (Giỗ  Tổ  Hùng Vương); biết  ơn các anh hùng liệt sĩ đã chiến đấu, hy  sinh để  bảo vệ  Tổ  quốc, (ngày Thương binh liệt sĩ, các phong  trào đền ơn đáp nghĩa,); biết ơn công lao sinh thành, nuôi dưỡng  của ông bà, cha mẹ  (ngày giỗ, tết, phong tục thờ  cúng tổ  tiên, …;), biết ơn thầy cô giáo, thầy thuốc (ngày Nhà giáo Việt Nam,  ngày Thầy thuốc Việt Nam); biết  ơn những người  đã giúp đỡ  mình trong cuộc sống thường ngày… 4. Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ/ bài học rút ra cho bản thân:   Lời nhắc nhở,  khun nhủ  của ơng cha ta đối với người được  thừa hưởng thành quả… 5. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, trơi chảy, lơi cuốn, hấp   dẫn 6. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng  từ, đặt câu *Lưu ý: HS có thể  xây dựng hệ  thống luận điểm và diễn đạt   theo nhiều cách khác nhau miễn sao có tính thuyết phục, đáp   ứng được yêu cầu của đề theo những định hướng trên 0,5 0,5 0,25 ...TRƯỜNG? ?THCS? ?PHAN? ?BỘI CHÂU      KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC? ?20 21? ?20 22? ? Họ và tên: …………………….………         ? ?Môn:  NGỮ VĂN –? ?Lớp? ?7? ? Lớp: ? ?7/ … Điểm Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao? ?đề)  ... KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC? ?20 21? ?20 22? ?­ MÔN NGỮ VĂN LỚP? ?7 Câu Câu 1 Câu? ?2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Nội dung Điểm I. PHẦN ĐỌC – HIỂU ­  Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 1.0 ­  Nội dung chính của đoạn? ?văn? ?trên:... Câu 1 (1,0 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.  Câu? ?2? ?(1,0 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn? ?văn? ?trên.  Câu 3 (1,0 điểm). Tìm? ?2? ?câu rút gọn? ?có? ?trong đoạn trích và cho biết rút gọn thành phần nào? Câu 4 (1,0 điểm). Đoạn trích đã? ?đề? ?cập đến hai trạng thái của lịng u nước: rõ ràng, đầy 

Ngày đăng: 09/02/2023, 23:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN