Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du

15 214 0
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

PHỊNG GD & ĐT TP. TAM KỲ       KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021­2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MƠN: Ngữ văn ­ LỚP 9 Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề)    I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA ­ Thu thập thơng tin, đánh giá mức độ đạt được của q trình dạy học (từ tuần 19 đến tuần 26) so  với u cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục ­ Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh.  Trên cơ sở đó, giáo viên  có kế  hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn  Ngữ văn II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA  ­ Hình thức: Tự luận   ­ Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường II.THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Lĩnh vực  Nhận biết Thông hiểu Vận dụng  nội dung Vận dụng  cao Tổng  số ­ Tên tác giả, tác  phẩm ­ Hiểu được nội  ­ Bày tỏ quan  ­ Số câu 1 ­ Số điểm  3.0 1.0 1.0 5.0 ­ Tỉ lệ 30 % 10% 10 % 50% I. Đọc hiểu   Ngữ liệu: Đoạn ngữ  ­ Phương thức  liệu: biểu đạt chính ­Bàn về đọc sách ­Các thành phần  ­Những ngơi sao xa  biệt lập xơi ­Phép liên kết câu  ,(độ dài khơng q   và liên kết đoạn  hai trăm chữ) văn II. Làm văn dung     đoan  văn/ý   nghĩa   của    chi   tiết,   sự  việc,   nhân   vật  tiêu biểu,  điểm về vấn đề  đặt ra trong văn  bản /đoạntrích ­ Rút ra  thơng điệp/bài học  cho bảnthân Viết   bài  văn   nghị  luận   về  một vấn đề  tư   tưởng  đạo lí ­ Số câu  1 ­ Số điểm 5.0 5.0 ­ Tỉ lệ 50% 50% Tổng số câu 1  Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 10.0 Tỉ lệ 30% 10% 10% 50% 100% * Lưu ý: ­ Trong phần đọc hiểu, tổ  ra đề  có thể  linh hoạt lựa chọn nội dung kiến thức để  kiểm tra, phù   hợp với kế hoạch giáo dục môn học của đơn vị và tuyệt đối tuân thủ  số  câu, số  điểm, tỉ  lệ  % ở  từng mức độ của ma trận TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2021­2022 Mơn: Ngữ văn – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA ­ Thu thập thơng tin, đánh giá mức độ đạt được của q trình dạy học (từ tuần 19đến tuần 26) so   với u cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục ­ Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh.  Trên cơ sở đó, giáo viên  có kế  hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn  Ngữ văn II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA  ­ Hình thức: Tự luận   ­ Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường III. BẢNG MƠ TẢ ĐỀ THEO MA TRẬN Mức độ Lĩnh vực  Nhận biết Thơng hiểu Vận  dụng  ­ Hiểu  được  nội dung đoạn  trích/   hiểu   ý  nghĩa     chi  tiết: ( 1đ) ­ Bày tỏ  quan  điểm về  vấn đề  đặt ra  trong  đoạn văn/  bài  học( 1đ) ­ nội dung I. Đọc hiểu   Ngữ liệu: Đoạn  văn bản nghị  luận trong sách  giáo khoa Ngữ  văn 9 tập Hai  ­ Tên tác giả, tác  phẩm( 1 đ) ­ Phương thức biểu  đạt chính ( 1đ) ­Phép liên kết câu và  liên kết đoạn văn( 1 đ) Vận dụng  cao Tổng  số ­ Số câu 1 ­ Số điểm  3.0 1.0 1.0 5.0 ­ Tỉ lệ 30 % 10% 10 % 50% Viết     văn  nghị   luận   về  một vấn đề tư  tưởng   đạo   lí  qua một câu ca  dao, tục ngữ II. Làm văn ­ Số câu  1 ­ Số điểm 5.0 5.0 ­ Tỉ lệ 50% 50% Tổng số câu 1  Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 10.0 Tỉ lệ 30% 10% 10% 50% 100 % PHÒNG GD & ĐT TP. TAM KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021­2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MƠN: Ngữ văn ­ LỚP: 9 Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề)    A­ĐỌC, HIỂU( 5đ): Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: Quen rồi. Một ngày chúng tơi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tơi có nghĩ tới cái   chết. Nhưng một cái chết mờ  nhạt, khơng cụ  thể. Cịn cái chính: liệu bom có nổ, mìn có nổ   khơng? Khơng thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? Tơi nghĩ thế, nghĩ thêm: Đứng cẩn thận,   mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền. Và mồ  hơi thấm vào mơi tơi, mằn mặn, cát lạo xạo   trong miệng                                                                              ( Ng ữ văn 9, tập 2)  Câu 1 ( 1đ): Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?   Câu 2 ( 1đ): Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn   Câu 3 ( 1đ): Xác định từ ngữ thực hiện  phép nối trong đoạn văn   Câu 4 ( 1đ): Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn văn   Câu 5 ( 1đ): Em học tập được gì từ nhân vật Phương Định qua đoạn văn trên? B­TẠO LẬP VĂN BẢN (5đ): Suy nghĩ về câu ca dao : "Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn" PHỊNG GD & ĐT TP. TAM KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021­2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MƠN: Ngữ văn ­ LỚP: 9 Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề)    A­ĐỌC, HIỂU( 5đ): Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:            Tơi thích nhiều bài. Những bài hành khúc bộ đội hay hát trên những ngả đường mặt  trận. Tơi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng. Thích Ca­chiu­sa của Hồng qn Liên xơ   Thích ngồi bó gối mơ màng: "Về đây khi mái tóc cịn xanh xanh ". Đó là dân ca Ý trữ tình  giàu có, phải lấy giọng  thật trầm. Thích nhiều. Nhưng tơi khơng muốn hát lúc này. Tơi đâm  cáu với chị Thao, mặc dù, tơi hiểu, những tình cảm gì đang quay cuồng trong chị. Chị cứ  đưa mắt nhìn Nho, lấy tay sửa cái cổ áo, cái ve áo và tóc nó. Chị khơng khóc đó thơi, chị  khơng ưa cả nước mắt. Nước mắt đứa nào chảy trong khi cần cái cứng cỏi của nhau này là  bị xem như bằng chứng của một sự tự nhục mạ                                                                                          (Ng ữ văn 9, tập 2) Câu 1 ( 1đ): Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?   Câu 2 ( 1đ: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn   Câu 3 ( 1đ): Xác định từ ngữ thực hiện  phép nối trong đoạn văn   Câu 4 ( 1đ): Chi tiết Chị khơng khóc đó thơi, chị khơng ưa cả nước mắt thể hiện điều gì về nhân  vật Thao ?    Câu 5 ( 1đ): Theo em, ca hát mang lại cho ta lợi ích gì?  B­TẠO LẬP VĂN BẢN (5đ)      Suy nghĩ về câu tục ngữ " Lá lành đùm lá rách" HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: NGỮ VĂN 9 ĐỀ 1 I­Phần đọc hiểu ( 5đ): Câu Câu 1        Tiêu chí đánh giá  Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? ­Tác phẩm: Những ngơi sao xa xơi ­ Tác giả : Lê Minh Kh        Điểm  1  0.5 0.5 Câu 2 Câu 3 Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn ­Tự sự Xác định từ ngữ thực hiện  phép nối trong đoạn văn Từ ngữ thực hiện phép nối : Nhưng, còn, và * Lưu ý : HS nêu thiếu 1 từ trừ 0­25 đ  ­ Câu 4 Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn văn HS có thể diễn đạt nhiều cách nhưng cần nêu được ý chính: ­ Tâm trạng của Phương Định trong khi chờ đợi bom nổ trong  một lần phá bom Câu 5 Em học tập được gì từ nhân vật Phương Định qua đoạn văn  trên? HS có thể diễn đạt nhiều cách nhưng cần nêu được ý chính : ­ Sự bình tĩnh, dũng cảm khi đối mặt với khó khăn, nguy hiểm 0.5 0.5 ­ Ý thức trách nhiệm với cơng việc được giao  II­ Tạo lập văn bản: ( 5đ)                        Tiêu chí đánh giá Điểm *u cầu chung: ­u cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội. Kết cấu bài làm chặt chẽ, diễn đạt trơi  chảy. Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu ­u cầu về kiến thức: Thí sinh có thể  trình bày nhận thức của mình về  vấn đề  theo nhiều cách khác   nhau nhưng hệ thống lí lẽ và dẫn chứng phải hợp lí .  *u cầu cụ thể: 1 .Đảm bảo cấu trúc bài nghị  luận  Trình bày đầy đủ  các phần mở  bài, thân  bài, kết bài.  ­Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; ­ Phần thân bài: biết tổ  chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ  với nhau  cùng làm sáng tỏ vấn đề 0.5 ­ Phần kết bài: khái quát được vấn đề và nêu bài học, ý kiến  của cá nhân.  2­ Xác định đúng vấn đề nghị luận: Tình yêu thương, giúp đỡ đùm bọc nhau   trong cuộc sống 3­Triển khai vấn đề  mạch lạc, cụ  thể, thuyết phục:  học sinh có thể  trình  bày nhận thức của mình về  vấn đề  theo nhiều cách khác nhau nhưng hệ  thống lí lẽ và dẫn chứng phải hợp lí .  Cần nêu được các ý sau: a­Giải thích vấn đề: ­ Nghĩa đen:   +Bầu bí là 2 loại dây có quả, tuy khác giống nhưng thường được trồng chung và  1.0 leo cùng giàn, cùng điều kiện sống ­ Nghĩa bóng: +  Mượn chuyện lồi cây để  nhắn nhủ  con người  dù khơng cùng anh em, họ  hàng( khác giống)  nhưng cùng sống trong 1 làng, 1 xã, 1 đất nước ( chung  giàn) thì phải biết u thương nhau *Kết luận: Câu tục ngữ khun con người  trong cùng một cộng đồng, dân tộc,   đất nước phải biết  u thương giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau b. Khẳng định tính đúng đắn của câu nói:  *Khẳng định câu ca dao là lời nhắn nhủ sâu sắc, thể  hiện nét đẹp trong  tính   cách con người và là  đạo lí truyền thống của dân tộc Việt Nam. Vì cuộc sống   1.0 khơng phải ai cũng đủ  đầy, thn lợi mà cịn nhiều hồn cảnh khó khăn cần  được mọi người u thương giúp đỡ để vượt qua *Ý nghĩa: ­ Tình u thương giúp con người gắn bó, đồn kết với nhau hơn ­ Là động lực, sức mạnh để  cùng nhau vượt qua khó khăn thử thách trong cuộc  đời ­ Góp phần xây dựng một xã hội văn minh, giàu tình người ­u thương giúp đỡ người khác sẽ mang lại cho mình niềm vui ­* HS cần linh hoạt kết hợp lí lẽ với dẫn chứng hợp lí  c. Bàn bạc mở rộng: ­u thương, giúp đõ mọi người được thể hiện bằng nhiều cách: hành động, thái  độ và phải xuất phát từ tình cảm chân thành, tốt đẹp khơng vụ lợi cá nhân ­u thương phải đúng người, phù hợp hồn cảnh và chuẩn mực xã hội ­ Phê phán những người sống ích kỉ vơ cảm, thờ ơ trước khó khăn người khác  ( cỏ thể phê phán thêm những người lười biếng lợi dụng lịng thương của mọi  người  để trục lợi hoặc giúp người với mục đích, động cơ cá nhân) d­ Bài học nhận thức,hành động ­.u thương là phẩm chất đáng q, cần ni dưỡng và lan tỏa đến mọi người 0.5 ­Biết sống quan tâm đến mọi người, giúp đỡ  mọi người dù là những việc nhỏ     4. Sáng tạo :sáng tạo trong trong trình bày, lập luận chặt chẽ, luận cứ thuyết  phục 0.25    5. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo  quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu   0. 25     Trên đây là gợi ý ,GV cân nhắc, đánh giá điểm tùy thực tế bài làm  của học sinh HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: NGỮ VĂN 9 ĐỀ 2 I­Phần đọc hiểu ( 5đ): Câu Câu 1        Tiêu chí đánh giá  Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? ­Tác phẩm: Những ngơi sao xa xơi ­ Tác giả : Lê Minh Kh  Câu 2       Điểm  1  0.5 0.5 Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn ­Tự sự Câu 3 Xác định từ ngữ thực hiện  phép nối trong đoạn văn ­ Câu 4 Từ ngữ thực hiện phép nối : Nhưng * Lưu ý : HS nêu thừa từ 2 từ thì trừ 0­25 đ  Chi tiết Chị khơng khóc đó thơi, chị khơng ưa cả nước mắt  thể hiện điều gì về nhân vật Thao ?  1 HS có thể diễn đạt nhiều cách nhưng cần nêu được ý chính: ­ Là người mạnh mẽ, dù rất thương và lo lắng cho Nho nhưng  chị chịu đựng, kiềm nén cảm xúc Câu 5  Theo em, ca hát mang lại cho ta lợi ích gì? HS có thể diễn đạt nhiều cách nhưng cần nêu được ý chính : ­ Làm cho tinh thần vui vẻ, đời sống tâm hồn phong phú 0.5 0.5 ­ Xoa dịu những lo âu, căng thẳng,  trong đời sống ­Tạo năng lượng tích cực cho bản thân ,lan tỏa năng lượng tích  cực đến mọi người HS nêu được 2 ý thích hợp  cho điểm tối đa  II­ Tạo lập văn bản: ( 5đ)                        Tiêu chí đánh giá *u cầu chung: ­u cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội. Kết cấu bài làm chặt chẽ, diễn đạt trơi  chảy. Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu ­u cầu về kiến thức: Điểm Thí sinh có thể  trình bày nhận thức của mình về  vấn đề  theo nhiều cách khác  nhau nhưng hệ thống lí lẽ và dẫn chứng phải hợp lí .  *u cầu cụ thể: 1 .Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài,  kết bài.  ­Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; ­ Phần thân bài: biết tổ  chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ  với nhau   cùng làm sáng tỏ vấn đề 0.5 ­ Phần kết bài: khái qt được vấn đề và nêu bài học, ý kiến  của cá nhân.  2­ Xác định đúng vấn đề  nghị luận: Tình u thương, giúp đỡ đùm bọc nhau   trong cuộc sống 3­Triển khai vấn đề mạch lạc, cụ thể, thuyết phục:  học sinh có thể trình bày  nhận thức của mình về  vấn đề  theo nhiều cách khác nhau nhưng hệ thống   lí lẽ và dẫn chứng phải hợp lí .  Cần nêu được các ý sau: a­Giải thích vấn đề: ­ Nghĩa đen:  khi dùng lá để  gói hàng, gói bánh nếu bị  rách, người ta lấy lá lành  bao bên ngồi 1.0 ­ Nghĩa bóng: “lá lành" là con người lúc n ổn, thuận lợi, giàu có. Cịn “lá rách”  là con người lúc sa cơ, thất thế, nghèo khó *Kết luận:  Câu tục ngữ  khun con người nên biết   u thương giúp đỡ, đùm   bọc những người gặp cảnh khốn cùng, khó khăn. Đó là lịng nhân ái b. Khẳng định tính đúng đắn của câu nói:  *Khẳng định câu tục ngữ là lời khun bổ ích, thể  hiện nét đẹp trong  tính cách   con người và là  đạo lí truyền thống của dân tộc Việt Nam. Vì cuộc sống  khơng   1.0 phải ai cũng đủ  đầy, thn lợi mà cịn nhiều hồn cảnh khó khăn cần được mọi   người u thương giúp đỡ để vượt qua * Ý nghĩa: ­ Lịng nhân ái giúp con người gắn bó, đồn kết với nhau hơn ­ Tiếp thêm sức mạnh để cùng nhau  cùng nhau vượt qua khó khăn thử thách trong   cuộc đời ­ Góp phần xây dựng một xã hội văn minh, giàu tình người ­u thương giúp đỡ người khác sẽ mang lại cho mình niềm vui ­* HS cần linh hoạt kết hợp lí lẽ với dẫn chứng hợp lí  c. Bàn bạc mở rộng: ­u thương, giúp đõ mọi người được thể hiện bằng nhiều cách: hành động, thái  độ và phải xuất phát từ tình cảm chân thành, tốt đẹp khơng vụ lợi cá nhân ­u thương phải đúng người, phù hợp hồn cảnh và chuẩn mực xã hội ­ Phê phán những người sống ích kỉ vơ cảm, thờ ơ trước khó khăn người khác ( cỏ  thể phê phán thêm những người lười biếng lợi dụng lịng thương của mọi người   để trục lợi hoặc giúp người với mục đích, động cơ cá nhân) d­ Bài học nhận thức,hành động ­.Lịng   nhân       phẩm   chất   đáng   quý,   cần   nuôi   dưỡng     lan   tỏa   đến     0.5 người ­Biết sống quan tâm đến mọi người, giúp đỡ  mọi người dù là những việc nhỏ     4. Sáng tạo :sáng tạo trong trong trình bày, lập luận chặt chẽ, luận cứ thuyết  phục 0.25    5. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo  quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu   0. 25     Trên đây là gợi ý ,GV cân nhắc, đánh giá điểm tùy thực tế bài làm  của học sinh ... từng mức độ của ma trận TRƯỜNG? ?THCS? ?NGUYỄN? ?DU KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC? ?20 21? ?20 22 Môn: ? ?Ngữ? ?văn? ?–? ?Lớp? ?9 Thời gian:? ?90  phút (không kể thời gian giao? ?đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA ­ Thu thập thơng tin, đánh giá mức độ đạt được của q trình dạy? ?học? ?(từ tuần  19? ?ến tuần? ?26 ) so... PHỊNG GD & ĐT TP. TAM KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC? ?20 21? ?20 22 TRƯỜNG? ?THCS? ?NGUYỄN? ?DU MƠN:? ?Ngữ? ?văn? ?­ LỚP:? ?9 Thời gian:? ?90  phút (khơng kể thời gian giao? ?đề)     A­ĐỌC, HIỂU( 5đ): Đọc đoạn? ?văn? ?và trả lời câu hỏi: ... KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC? ?20 21? ?20 22 TRƯỜNG? ?THCS? ?NGUYỄN? ?DU MƠN:? ?Ngữ? ?văn? ?­ LỚP:? ?9 Thời gian:? ?90  phút (khơng kể thời gian giao? ?đề)     A­ĐỌC, HIỂU( 5đ): Đọc đoạn? ?văn? ?và trả lời câu hỏi: Quen rồi. Một ngày chúng tơi phá bom đến? ?năm? ?lần. Ngày nào ít: ba lần. Tơi? ?có? ?nghĩ tới cái

Ngày đăng: 14/02/2023, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan