10 cau trac nghiem ba dinh luat newton ve chuyen dong canh dieu co dap an vat li 10

9 4 0
10 cau trac nghiem ba dinh luat newton ve chuyen dong canh dieu co dap an vat li 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Toptailieu vn xin giới thiệu 10 câu trắc nghiệm Ba định luật Newton về chuyển động (Cánh Diều) có đáp án Vật Lí 10 chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 10 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong c[.]

Toptailieu.vn xin giới thiệu 10 câu trắc nghiệm Ba định luật Newton chuyển động (Cánh Diều) có đáp án - Vật Lí 10 chọn lọc, hay giúp học sinh lớp 10 ôn luyện kiến thức để đạt kết cao thi mơn Vật Lí Mời bạn đón xem: 10 câu trắc nghiệm Ba định luật Newton chuyển động (Cánh Diều) có đáp án - Vật Lí 10 Câu 1: Vật nào sau chuyể n động theo quán tin ́ h? A Vật chuyể n động tròn đề u B Vật chuyể n động đường thẳ ng C Vật chuyể n động tất lực tác dụng lên vật D Vật chuyể n động rơi tự không ma sát Đáp án: C Giải thích: Trạng thái đứng yên chuyển động thẳng gọi trạng thái cân vật Các vật thay đổi vận tốc mà ln có xu hướng trì trạng thái cân Đặc điểm gọi quán tính vật Khi tất lực tác dụng lên vật đi, tổng hợp lực 0, đó, theo định luật I Newton vật chuyển động thẳng mãi Vậy chuyển động theo qn tính Câu 2: Cho phát biểu sau: - Định luật I Niu− tơn cịn gọi định luật qn tính - Mọi vật có xu hướng bảo tồn vận tốc - Chuyển động thẳng gọi chuyển động theo quán tính - Quán tính tính chất vật có xu hướng bảo tồn trạng thái cân Số phát biểu là: A B C D Đáp án: B Giải thích: Trạng thái đứng yên chuyển động thẳng gọi trạng thái cân vật Các vật thay đổi vận tốc mà ln có xu hướng trì trạng thái cân Đặc điểm gọi quán tính vật Khi tất lực tác dụng lên vật đi, tổng hợp lực 0, đó, theo định luật I Newton vật chuyển động thẳng mãi Vậy chuyển động theo qn tính Câu 3: Một người có trọng lượng 500 N đứng mặt đất Lực mà mặt đất tác dụng lên người có độ lớn bằng: A 500 N B lớn 500 N C nhỏ 500 N D 250 N Đáp án: A Giải thích: Khi người đứng mặt đất, cặp lực – phản lực bao gồm áp lực chân người tác dụng lên mặt đất (áp lực có độ lớn trọng lượng người) lực mà mặt đất tác dụng lên người Độ lớn lực nhau, nên lực mà mặt đất tác dụng lên người có độ lớn 500 N Câu 4: Một tô bắt đầu khởi hành từ bến tăng tốc, sau đoạn đường 100 m ô tô có vận tốc 36 km/h Cho lực cản có độ lớn 10% trọng lượng xe Biết khối lượng xe 1000 kg g = 10 m/s2 Tính lực phát động vào xe A 1000 N B 1200 N C 1500 N D 2000 N Đáp án: C Giải thích: Đổi đơn vị: 36 km/h = 10 m/s Gia tốc ô tô là: v2– v02= 2as⇒a=v2– v022s=102−022.100=0,5 m/s2 Độ lớn lực cản: Fc = 10%.P = 10%.m.g = 10%.1000.10 = 1000 N Phân tích lực tác dụng lên ô tô lựa chọn trục tọa độ Oxy hình vẽ Chọn chiều dương chiều chuyển động xe Vật chịu tác dụng của: trọng lực P→; lực tác dụng mặt đường lên ô tô N→; lực kéo hay lực phát động Fk→ lực cản Fc→ Theo định luật II Newton: N→+P→+Fk→+Fc→=ma→ (1) Chiếu lên trục Ox, ta có: Fk – Fc = m.a ⇒ Fk = m.a + Fc = 1000.0,5 + 1000 = 1500 N Câu 5: Một vật có khối lượng m = kg nằm yên mặt bàn nằm ngang, kéo lực có độ lớn F = 10 N theo hướng tạo với mặt phẳng ngang góc α = 30° Biết hệ số ma sát vật với mặt sàn μ = 0,5 Tìm vận tốc vật sau giây kể từ lúc bắt đầu chịu lực tác dụng Lấy g = 10 m/s A 2,9 m/s B 1,5 m/s C 7,3 m/s D 2,5 m/s Đáp án: A Giải thích: Phân tích lực tác dụng lên vật lựa chọn trục tọa độ Oxy hình vẽ Chọn chiều dương chiều chuyển động xe Vật chịu tác dụng của: trọng lực P→; lực tác dụng mặt đường lên vật N→; lực kéo Fk→ lực ma sát Fms→ Theo định luật II Newton: N→+P→+Fk→+Fms→=ma→ Chiếu lên trục Ox, ta có: Fk2 – Fms = m.a ⇒a=Fk2−Fmsm=Fk.cosα−Fms2=10.cos30o−Fms2 (1) Chiếu lên trục Oy, ta có: - P + N + Fk1 = (bằng vật không chuyển động theo trục Oy) ⇒N = P – Fk1 = P – Fk.sinα = mg – Fk.sinα = 2.10 – 10.sin30o = 15 N ⇒ Fms = μ.N = 0,5.15 = 7,5 N (2) Thay (2) vào (1), ta có: a = 0,58 m/s2 Vận tốc vật sau giây là: v = a.t = 0,58.5 = 2,9 m/s Câu 6: Một vật chuyển động với vận tốc m/s Nếu nhiên lực tác dụng lên bị thì: A Vật dừng lại B Vật đổi hướng chuyển động C Vật tiếp tục chuyển động chậm dần dừng lại D Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc m/s Đáp án: D Giải thích: Theo định luật I Newton: Vật đứng yên chuyển động thẳng mãi trừ có hợp lực khác không tác dụng lên vật Khi lực tác dụng lên vật có nghĩa hợp lực tác dụng lên vật 0, vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc m/s Câu 7: Phát biểu sau đúng? A Nếu không chịu lực tác dụng vật phải đứng n B Khi khơng cịn lực tác dụng lên vật nữa, vật chuyển động dừng lại C Vật chuyển động nhờ có lực tác dụng lên D Khi thấy vận tốc vật thay đổi chắn có lực tác dụng lên vật Đáp án: D Giải thích: A - Nếu khơng chịu lực tác dụng có nghĩa hợp lực tác dụng lên vật vật đứng yên đứng yên, vật chuyển động chuyển động thẳng mãi (Theo định luật I Newton) B - Khi khơng cịn lực tác dụng lên vật nữa, vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng (Theo định luật I Newton) C - Nếu hợp lực tác dụng lên vật 0, vật chuyển động trước vật có vận tốc Câu 8: Trong cách biểu diễn hệ thức định luật II Newton sau đây, cách viết đúng? A F→=ma B F→=−ma→ C F→=ma→ D −F→=ma→ Đáp án: C Giải thích: Định luật II Newton: Với vật có khối lượng khơng đổi, gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn hướng với hợp lực tác dụng lên vật Hay: a→=F→m⇒F→=ma→ Câu 9: Một vật có khối lượng 8,0 kg trượt xuống mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2 Lực gây gia tốc bao nhiêu? So sánh độ lớn lực với trọng lượng vật Lấy g = 10 m/s2 A 1,6 N, nhỏ B 16 N, nhỏ C 160 N, lớn D N, lớn Đáp án: B Giải thích: Chọn chiều dương chiều chuyển động vật Áp dụng định luật II Newton, ta có: F→=ma→ Khi trượt xuống, vật chuyển động nhanh dần, hợp lực gia tốc hướng với chiều chuyển động Lực gây gia tốc có độ lớn là: F = m.a = 8.2 = 16 N Trọng lượng vật là: P = m.g = 8.10 = 80N Vật lực gây ta gia tốc có độ lớn nhỏ trọng lượng vật Giải thích: Chọn chiều dương chiều chuyển động vật Áp dụng định luật II Newton, ta có: F→=ma→ Khi trượt xuống, vật chuyển động nhanh dần, hợp lực gia tốc hướng với chiều chuyển động Lực gây gia tốc có độ lớn là: F = m.a = 8.2 = 16 N Trọng lượng vật là: P = m.g = 8.10 = 80N Vật lực gây ta gia tốc có độ lớn nhỏ trọng lượng vật Câu 10: Theo đinh ̣ luật III Niu-tơn thì lự c và phản lự c: A Là cặp lự c cân bằ ng B Là cặp lự c có cùng điể m đặt C Là cặp lự c cùng phương, cùng chiề u và cùng độ lớn D Là cặp lự c xuấ t hiện và mấ t đồ ng thời Đáp án: D Giải thích: Hai lực tạo nên cặp lực – phản lực theo định luật III Newton có đặc điểm sau: - Tác dụng lên vật có tương tác (điểm đặt lực khác nhau) - Cùng phương, ngược chiều - Cùng độ lớn - Xuất đồng thời ... Giải thích: Đổi đơn vị: 36 km/h = 10 m/s Gia tốc ô tô là: v2– v02= 2as⇒a=v2– v022s =102 −022 .100 =0,5 m/s2 Độ lớn lực cản: Fc = 10% .P = 10% .m.g = 10% .100 0 .10 = 100 0 N Phân tích lực tác dụng lên... bến tăng tốc, sau đoạn đường 100 m tơ có vận tốc 36 km/h Cho lực cản có độ lớn 10% trọng lượng xe Biết khối lượng xe 100 0 kg g = 10 m/s2 Tính lực phát động vào xe A 100 0 N B 1200 N C 1500 N D 2000... định luật II Newton: N→+P→+Fk→+Fc→=ma→ (1) Chiếu lên trục Ox, ta có: Fk – Fc = m.a ⇒ Fk = m.a + Fc = 100 0.0,5 + 100 0 = 1500 N Câu 5: Một vật có khối lượng m = kg nằm yên mặt bàn nằm ngang, kéo lực

Ngày đăng: 14/02/2023, 16:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan