1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng máy móc, trang thiết bị dạy nghề tại trường cao đẳng nghề Việt Đức.DOC

27 1,4K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 170 KB

Nội dung

Thực trạng máy móc, trang thiết bị dạy nghề tại trường cao đẳng nghề Việt Đức

Trang 1

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368

MỤC LỤC

I/ Quá trình hình thành và phát triển của trường cao đẳng dạy nghề

Việt- Đức 2

1 Trường đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ ngành Xây dựng- Bước khởi đầu (1999-2007) 2

2 Trường cao đẳng dạy nghề Việt-Đức ( 2007 đến nay ) 4

3 Kết quả đào tạo gắn với thị trường lao động từ năm 2007 6

4 Quan hệ quốc tế 6

II Chức năng, nhiệm vụ của Nhà trường 8

1 Vị trí 8

2.Chức năng 8

3 Nhiệm vụ 8

4 Quyền hạn 9

III/ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà trường 11

IV/ Số lượng, chất lượng đội ngũ giảng viên, cán bộ, nhân viên trường cao đẳng nghề Việt-Đức 16

V/ Cơ sở vật chất của trường và nguồn vốn đầu tư 18

VI/ Thực trạng máy móc, trang thiết bị dạy nghề 20

VII/ Mục tiêu nhiệm vụ đến năm 2015, định hướng 2020 21

1 Mục tiêu chung 21

2 Mục tiêu cụ thể 21

KẾT LUẬN 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

Trang 2

I/ Quá trình hình thành và phát triển của trường cao đẳng dạy nghề Việt- Đức

Tên trường: Trường cao đẳng nghề Việt-Đức Vĩnh Phúc

Tên giao dịch quốc tế: Vietnam – Germany Vocational Training College Địa chỉ trụ sở chính: Khu hành chính 15-phường Liên Bảo- Thành phố

Vĩnh Yên-Tỉnh Vĩnh Phúc

Cơ quan quản lý trực tiếp: UBND tỉnh Vĩnh Phúc

Trình độ đào tạo: cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề, liên kết.

1 Trường đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ ngành Xây dựng- Bước khởi đầu ( 1999-2007)

Tiền thân của trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc là từ mộttrung tâm đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ ngành xây dựng được thành lập vàotháng 11/1998 Thực hiện Nghị quyết Đại hội đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứXII về giáo dục đào tạo và phát triển các chương trình kinh tế xã hội của tỉnhVĩnh Phúc đến năm 2010

Thực hiện Quyết định số: 1335/QĐ – UB ngày 01 tháng 6 năm 1999 củaUBND tỉnh Vĩnh Phúc về phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống các cơ sởdạy nghề tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010, ngày 04 tháng 5 năm 2000, UBNDtỉnh Vĩnh Phúc đã ký quyết định thành lập trường đào tạo nghề Vĩnh Phúctrên cơ sở nâng cấp trung tâm đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ ngành xây dựng vàchuyển giao quản lý nhà nước từ ngành Xây dựng sang ngành Lao độngthương binh xã hội

Trang 3

Trải qua 6 năm đào tạo, trường Đào tạo nghề Vĩnh Phúc đã không ngừnglớn mạnh cả về tiềm lực cơ sở vật chất, năng lực trang thiết bị dạy học, độingũ giáo viên, quy mô, và chất lượng đào tạo.

Tháng 5/2000, mặc dù cơ sở vật chất còn rất khó khăn nhưng Nhàtrường đã tiến hành tuyển sinh và đào tạo ngay khóa 1 chỉ có 04 lớp học với

180 học sinh hệ chính quy, ở 2 chuyên ngành: Điện nước và Gò hàn

Đến năm 2007, lưu lượng học sinh của trường là hơn 3000 học sinh gồm

10 nghề tập trung dài hạn Ngoài ra, trường còn liên kết đào tạo, bồi dưỡngnghiệp vụ cho cán bộ, đào tạo ngoại ngữ cho xuất khẩu lao động, đào tạo lái

xe môtô hạng A1…

Tổng hợp quá trình hoạt động đào tạo từ năm 2000-2007

* Quy mô đào tạo:

Trang 4

* Đội ngũ cán bộ giáo viên:

Trình độ khác

2 Trường cao đẳng dạy nghề Việt-Đức ( 2007 đến nay )

Ngày 03/7/2007 Nhà trường đã nâng cấp thành Trường cao đẳng nghềViệt-Đức Vĩnh Phúc tại quyết định số 922/QĐ-BLĐTBXH của Bộ lao độngTB&XH

Ngày mới thành lập 5/2000 Nhà trường mới chỉ tuyển sinh và đào tạokhóa 1 với 180 học sinh hệ chính quy ở hai chuyên ngành: Điện nước và Gòhàn Cho đến nay, Nhà trường không ngừng tăng quy mô đào tạo, mở rộngngành nghề góp phần không nhỏ đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật cho các

Trang 5

doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh và khu vực lân cận Cụ thể số lượng học sinh

đã ra trường:

- Hệ công nhân kỹ thuật bậc 3/7 ( nay là trung cấp nghề): 2.421 người

- Hệ sơ cấp nghề: 2.666 học viên

- Hệ đào tạo bồi dưỡng thường xuyên: 21.500 học viên

Nhà trường hiện tại đang đào tạo theo 3 cấp trình độ với quy mô 4.066học sinh, sinh viên Trong đó:

- Cao đẳng nghề: 465 sinh viên

- Trung cấp nghề: 3.031 học sinh

- Sơ cấp nghề ( quy đổi ): 570 học viên

Ngành nghề đào tạo cũng được mở rộng với cao đẳng nghề đào tạo 4nghề, trung cấp nghề đào tạo 12 nghề, sơ cấp nghề đào tạo 8 nghề

Trong những năm qua, Nhà trường là đơn vị tích cực tham gia phát triểnmạng lưới đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thông qua việc đỡ đầu,liên kết đào tạo tại chỗ các đơn vị như sau: Trường Trung cấp kỹ thuật VĩnhPhúc; Trung tâm GDTX Vĩnh Tường; Trung tâm dạy nghề Phúc Yên; Trungtâm dạy nghề Lập Thạch; Trung tâm dạy nghề Vĩnh Tường; Trường THPTbán công Triệu Thái; Xã An Tường-Vĩnh Tường

Ngoài ra nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ cao choTỉnh, Nhà trường cũng đã liên kết đào tạo Đại học tại Trường như: Đại họcKiến trúc Hà Nội, Đại học sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên; Đại học kỹ thuậtcông nghiệp Thái Nguyên; Viện đại học mở Hà Nội; Học viện đào tạo, bồidưỡng cán bộ ngành xây dựng

Trang 6

Ngoài công tác đào tạo, Nhà trường cũng luôn chú trọng đến công tácnghiên cứu khoa học nhằm nâng cao trình độ giáo viên Năm 2005 Nhàtrường đã có 2 thiết bị dạy nghề tự làm đạt giải 01 giải nhì và 01 giải ba tại hộthi thiết bj dạy nghề tự làm toàn quôc; năm 2006 Nhà trường có 01 giáo viênđược cử đi thi giáo viên dạy giỏi toàn quốc; năm 2007 tại hội thi sáng tạokhoa học kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc Nhà trường đã có hai giải pháp được côngnhận; học sinh Nhà trường luôn đạt giải cao tại các hội thi giỏi nghề tỉnh; năm

2008 học sinh Nhà trường đạt 04 giải nhì và 04 giải ba

3 Kết quả đào tạo gắn với thị trường lao động từ năm 2007

Trong những năm vừa qua, Nhà trường luôn chủ động trong việc tiếpxúc với doanh nghiệp để định hướng cho quá trình đào tạo của mình, thôngqua các hình thức như: mời doanh nghiệp góp ý về chương trình đào tạo; đàotạo hệ sơ cấp theo yêu cầu của doanh nghiệp; liên hệ cho học sinh thực tậpsản xuất tại các doanh nghiệp và doanh nghiệp có thể tuyển chọn luôn số họcsinh này vào làm việc Nhà trường đã xây dựng được mối quan hệ thườngxuyên với nhiều doanh nghiệp như: Công ty Honda Việt Nam; Công ty Cơkhí chính xác Việt Nam 1; Công ty DIEZEN; Công ty COSMOS; Công ty lắpmáy Hà nội; Công ty cơ khí Nam Hồng Hà nội

Công tác tư vấn việc làm sau tốt nghiệp cũng đã được triển khai khá tốt,kết quả học sinh ra trường đi làm ngay đạt trên 80% và sau 1 năm gần như100% các học sinh đều có việc làm Thậm chí như trong năm vừa qua, họcsinh ra trường không đủ cung cấp cho các doanh nghiệp đến tuyển dụng

Trang 7

khí cắt gọt; Điện- Điện tử và công nghệ ôtô Dự án này được thực hiện bắtđầu từ ngày 26/4/2007, quá trình vận động và triển khai tới nay đã đi vào giaiđoạn đấu thầu Tháng 1/2009 đã tiến hành lắp đặt thiết bị.

Bên cạnh đó còn có sự hỗ trợ của dự án Hỗ trợ kỹ thuật dạy nghề ViệtNam ( TVET) Qua đó trường đã có mối quan hệ chặt chẽ với các tổ chứccủa Đức như: Tổ chức hợp tác phát triển Đức tại Việt Nam ( GTZ); Ngânhàng tái thiết Đức (KFW); DED; CIM; InWENT Các tổ chức này đã giúp đỡNhà trường trong các lĩnh vực:

- Phát triển và đổi mới chương trình dạy nghề theo yêu cầu của thịtrường lao động và các tiêu chuẩn quốc tế

- Cung cấp các tài liệu giảng dạy và học tập phù hợp

- Tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp

Ngoài mối quan hệ với các tổ chức của CHLB Đức, Nhà trường cũngthường xuyên quan hệ các tổ chức quốc tế khác như: Tổ chức tình nguyệnviên Hàn quốc ( KOICA); Hội đồng giáo dục Anh ( British council); Đại sứquán Nhật bản nhằm hỗ trợ đầu tư trang thiết bị và con người trong quátrình đào tạo Cụ thể:

- Từ năm 2004-2007: Tổ chức KOICA đã cử 6 tình nguyện viên đếnlàm việc tai trường, hỗ trợ Nhà trường giảng dạy tiếng Hàn quốc và một sốlĩnh vực chuyên môn khác như: Cơ khí; Điện tử Đồng thời cũng đã hỗ trợtrang thiết bị cho Trường ở các nghề Điện tử; Tin học; ngoại ngữ với tổng sốkhoảng 75.000USD

- Năm 2006, Đại sứ quán Nhật bản đã viện trợ không hoàn lại toàn bộthiết bị hàn, cắt công nghệ cao cho Nhà trường với tổng giá trị là100.000USD

Trang 8

- Hội đồng giáo dục Anh thường xuyên tổ chức các Hội nghị trao đổichuyên môn, tìm hiểu hợp tác giữa Nhà trường và một số trường của Vươngquốc Anh.

II Chức năng, nhiệm vụ của Nhà trường

1 Vị trí

Trường cao đẳng nghề Việt-Đức Vĩnh Phúc là cơ sở dạy nghề thuộc hệthống giáo dục quốc dân, trực thuộc UBND tỉnh Vĩnh Phúc, chịu sự quản lýcủa Nhà nước về giáo dục đào tạo của Sở lao động TB&XH, Sở giáo dục đàotạo Vĩnh Phúc và Tổng cục dạy nghề- Bộ lao động TB&XH

Trường cao đẳng nghề Vĩnh Phúc là đơn vị hành chính sự nghiệp, cóquyền tự chủ và chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật

2.Chức năng

Trường có chức năng đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật viên bậc cao đẳngnghề, trung cấp nghề thuộc các lĩnh vực Cơ khí chế tạo; Cơ khí động lực;Điện; Điện tử; Công nghệ tin học và các nghề khác có trình độ cao đẳng nghề,trung cấp nghề và sơ cấp nghề

Chương trình đào tạo theo chương trình khung của Bộ lao độngTB&XH, hệ thống văn bằng, chứng chỉ theo qui định của Luật giáo dục.Trường là cơ sở nghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ mới phục vụ chocông tác đào tạo sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu quá trình phát triểnkinh tế xã hội của Tỉnh Vĩnh Phúc và các địa phương khác

3 Nhiệm vụ

- Đào tạo nhân lực có phẩm chất chính trị đạo đức tốt, có kiến thức và kỹthuật thực hành nghề nghiệp tương xứng với chuẩn trình độ đào tạo, có sứckhỏe, có năng lực thích ứng với thị trườn lao động

Trang 9

- Xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển Nhà trường đệ trình các cấp

có thẩm quyền phê duyệt trên cơ sở định hướng chính sách của Đảng, Nhànước và nhiệm vụ UBND Tỉnh giao

- Tổ chức tuyển sinh đào tạo, bồi dưỡng các ngành nghề được giao theochỉ tiêu kế hoạch

- Liên kết đào tạo Đại học, cao đẳng, trung cấp và bồi dưỡng nghiệp vụthuộc các chuyên ngành Nhà trường đang đào tạo có cơ sở vật chất, trangthiết bị đảm bảo chất lượng đào tạo toàn diện

- Đào tạo định hướng, ngoại ngữ để xuất khẩu lao động trong và ngoàinước

- Nghiên cứu khoa học, tổ chức sản xuất và dịch vụ sản phẩm của trườnggắn với đào tạo nghề theo phương châm học đi đôi với hành

- Tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán

bộ và công nhân kỹ thuật của Tỉnh và khu vực

4 Quyền hạn

- Được chủ động xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển nhàtrường phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục và quy hoạch mạng lướicác trường cao đẳng nghề

- Được huy động, nhận tài trợ, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quyđịnh của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động dạy nghề

- Quyết định thành lập các đơn vị trực thuộc trường theo cơ cấu tổ chức

đã được phê duyệt trong quy chế tổ chức hoạt động của trường; quyết định bổnhiệm các chức vụ cấp trưởng phòng, khoa, xưởng, trung tâm và tương đươngtrở xuống

Trang 10

- Phối hợp với doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ tronghoạt động dạy nghề về lập kế hoạch dạy nghề, xây dựng chương trình, giáotrình dạy nghề, tổ chức thực tập dạy nghề Hợp tác, liên kết với các tổ chứckinh tế, giáo dục, nghiên cứu khoa học trong nước và nước ngoài nhằm nângcao chất lượng dạy nghề, gắn dạy nghề với việc làm và thị trường lao động.

- Sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư xây dựng cơ sở vậtchất của trường, chi cho các hoạt động dạy nghề và bổ sung nguồn tài chínhcủa trường

-Được Nhà nước giao đất, cơ sở vật chất, hỗ trợ ngân sách khi thực hiệnnhiệm vụ Nhà nước giao theo đơn đặt hàng; được hưởng các chính sách ưuđãi về thuế và tín dụng theo quy định của pháp luật

- Thực hiện các quyền tự chủ khác theo quy định của pháp luật

Trang 11

III/ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà trường

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:

CÁC PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Phòng

HC_T

C

Phòng Tài chính

kế toán

Phòng

QL Thiết bị

và Vật

Phòng Công tác học

sinh

Phòng nghiên cứu

KH và HTQT

Khoa

Cơ bản

Khoa Xây dựng

Tổ môn chính trị

TT TV việc làm, XKLĐ

Trang 12

Bộ máy tổ chức của Nhà trường được thực hiện đảm bảo theo điều lệtrường cao đẳng nghề và được quy định rõ tại quy chế tổ chức hoạt động củaNhà trường.

Hiện trường đang duy trì cơ cấu tổ chức trực tuyến-chức năng nhằmđảm bảo tốt công tác quản lý và phù hợp với những đổi mới trong nhu cầu laođộng thị trường Mô hình này bao gồm các bộ phận trong đó các cá nhân hoạtđộng trong cùng một lĩnh vực chức năng như: đào tạo, hành chính-tổ chức, tàichính kế toán, quản lý thiết bị và vật tư, công tác học sinh, nghiên cứu khoahọc và hợp tác quốc tế, được hợp nhóm trong cùng một đơn vị cơ cấu Môhình có nhiều ưu điểm phù hợp với tổ chức một trường học: (1) hiệu quả tácnghiệp cao (2) phát huy đầy đủ hơn ưu thế của chuyên môn hóa các công việc(3) đơn giản hóa công việc đào tạo do công việc được chuyên môn hóa (4)chú trọng hơn đến các tiêu chuẩn nghề nghiệp (5) tạo điều kiện cho kiểm trachặt chẽ của cấp cao

Đứng đầu trường là ban giám hiệu gồm hiệu trưởng và 2 hiệu phó hỗ trợcông việc cho hiệu trưởng

Hiệu trưởng: chịu trách nhiệm quản lý trường theo chế độ một thủ

trưởng, điều hành toàn bộ hoạt động của nhà trường Phó hiệu trưởng giúphiệu trưởng trong việc quản lý điều hành các hoạt động của trường, thay mặthiệu trưởng, chịu trách nhiệm trước pháp luật và hiệu trưởng về kết quả côngviệc được giao

Trang 13

- Lập kế hoạch và tổ chức, quản lý tuyển sinh, thi tốt nghiệp, công nhận

và cấp bằng, chứng chỉ nghề, bồi dưỡng nghiệp vụ giáo viên

- Đề xuất tổ chức thực hiện quyết định của hiệu trưởng về điều chuyển,

sử dụng hoặc tu sửa, cải tạo nhà làm việc, phòng học, phòng thí nghiệm, thựcnghiệm khoa học, nhà ăn, ký túc xá học sinh

- Tổ chức thực hiện quản lý tài sản công, an toàn lao động, phòng chốngcháy nổ, y tế, vệ sinh phòng bệnh, bảo vệ an ninh trật tự trong trường

Phòng công tác sinh viên:

- Đề xuất giúp hiệu trưởng trong việc giáo dục và quản lý sinh viên

- Theo dõi giúp đỡ học sinh tự học, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dụcthể thao, lao động sản xuất và những hoạt động khác ngoài giờ học

- Quản lý học sinh nội trú

- Đề xuất và thực hiện các chính sách chế độ ưu đãi, kiến nghị về khen

Trang 14

Phòng quản lý thiết bị và vật tư:

- Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện mua sắm vật tư thiết bị thựchành theo định mức vật tư và tiến độ giảng dạy

- Tổng hợp thống kê thiết bị, vật tư của nhà trường, thực hiện chế độ báocáo theo định kỳ

- Lập kế hoạch bảo trì trang thiết bị theo định kỳ

- Tổ chức thực nghiệm khoa học công nghệ vào dịch vụ sản xuất theongành nghề đào tạo

Phòng nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế:

- Là đầu mối làm việc với các tổ chức quốc tê có liên quan

- Triển khai thực hiện và phát triển dự án ODA của cộng hòa liên bangĐức và các dự án với các quốc gia khác

- Hợp tác với các tập đoàn quốc tế, các doanh nghiệp để phát triển dịch

vụ kỹ thuật và đào tạo nhân lực

- Tham mưu, đề xuất với Ban giám hiệu về việc ứng dụng tiến bộ kỹthuật, áp dụng công nghệ mới vào công tác đào tạo của nhà trường

- Đề xuất, tổ chức thực hiện công tác liên kết đào tạo

- Tham gia vào việc chuyển giao ứng dụng công nghệ mới

Trung tâm tư vấn việc làm, XKLĐ và thực nghiệm sản xuất:

- Liên hệ và tổ chức thực hiện cho học sinh đi thực tập theo chương trình

kế hoạch đào tạo

- Liên hệ với các cơ sỏ sản xuất và dịch vụ việc làm, giới thiệu việc làmcho học sinh tốt nghiệp ra trường

Trang 15

- Đề xuất và tổ chức thực hiện quyết định của hiệu trưởng về việc xuấtkhẩu lao động, liên kết với các đơn vị được phép xuất khẩu lao động, tổ chứcđào tạo định hướng và xuất khẩu lao động đi làm việc và tu nghiệp sinh tạinước ngoài.

- Quản lý thống kê dõi theo dấu vết của học sinh sau khi ra trường

Các khoa và tổ bộ môn:

Bao gồm: khoa điện – điện tử, cơ khí, xây dựng, khoa học cơ bản, tổmôn chính trị

Các khoa và bộ môn trực thuộc trường có nhiệm vụ:

- Thực hiện kế hoạch giảng dạy, học tập và các hoạt động ngoại khóakhác theo chương trình, kế hoạch giảng dạy hàng năm của trường

- Thực hiện biên soạn chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề khiđược phân công, tổ chức nghiên cứu đổi mới nội dung, cải tiến phương phápdạy nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

- Thực hiện các hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng

kỹ thuật, công nghệ vào quá trình dạy nghề

- Quản lý giáo viên, nhân viên, người học nghề thuộc đơn vị mình

- Quản lý, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị theo quy định củahiệu trưởng; đề xuất, xây dựng các kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạynghề

- Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định của hiệu trưởng

Ngày đăng: 03/09/2012, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w