MỤC LỤC CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TỐ VÀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM Ở VIỆT NAM 2 1 Khái niệm 2 1 1 Khái niệm về quyền công tố 2 1 2 Khái niệm, mục đích và ý.
MỤC LỤC CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TỐ VÀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM Ở VIỆT NAM Khái niệm 1.1 Khái niệm quyền công tố .2 1.2 Khái niệm, mục đích ý nghĩa thực hành quyền công tố Những vấn đề lý luận thực hành quyền công tố phiên tòa xét xử sở thẩm Việt Nam 2.1 Quyền công tố thực hành quyền cơng phiên tịa xét xử sơ thẩm Việt Nam 2.1.1 Đối tượng, nội dung phạm vi quyền công tố 2.1.2 Nội dung phạm vi thực hành quyền công tố 1.2 Áp dụng pháp luật thực hành quyền cơng tố phiên tồ xét sử sơ thẩm Việt Nam CHƯƠNG II: THỰC TIỄN THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM Ở VIỆT NAM .11 Thực tiễn 11 Một số giải pháp .12 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TỐ VÀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM Ở VIỆT NAM Khái niệm 1.1 Khái niệm quyền công tố Trong từ điển tiếng việt Viện Ngôn ngữ học có định nghĩa quyền cơng tố là quyền quan nhà nước có thẩm quyền (cơ quan công tố, xét xử, điều tra) dùng để điều tra, truy tố buộc tội kẻ phạm pháp trước tòa án1 Theo từ điển luật học công tố "là quyền nhà nước truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội"2 Chúng ta thường đề cập đến quyền công tố thực hành quyền công tố nhắc đến chức Viện kiểm sát Tuy nhiên pháp luật thực định nhắc đến khái niệm thực hành quyền cơng tố mà chưa có khái niệm quyền cơng tố Trong q trình nghiên cứu vấn đề này, có số quan điểm khái niệm quyền cơng tố sau: Có quan điểm cho rằng: “quyền công tố quyền Nhà nước giao cho Viện kiểm sát truy tố kẻ phạm tội Tòa án, thực buộc tội phiên tịa (thực quyền cơng tố)3 Quan điểm cho quyền công tố quyền Nhà nước giao cho Viện kiểm sát có Tố tụng hình Tuy nhiên, người theo quan điểm lại coi quyền cơng tố có hoạt động truy tố buộc tội phiên tòa Nhưng quy định thu hẹp khái niệm, nội dung phạm vi quyền công tố Quan điểm thứ hai cho rằng: “Quyền công tố quyền Nhà nước giao cho quan tiến hành tố tụng thực trình khởi tố, điều tra, truy tố, thi hành án hình người phạm tội.”4 Đó hoạt động Điều tra viên, Kiểm sát viên người khác pháp luật quy định có trách nhiệm xác định kẻ phạm tội để kết tội áp dụng hình phạt người phạm tội Theo quan điểm khơng Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát mà Tịa án, Cơ quan thi hành án hình chủ thể thực hành quyền công tố Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng việt (1998), Nxb Đà Nẵng, Tr204 Bộ Tư pháp (2002), Tư điển Luật học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Công Thành(2011), Thực hành quyền công tố kiểm sát việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can Viện kiếm sát nhân dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện Chính trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh, tr24 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật(1995), Tội phạm học, Luật hình Tố tụng hình Việt Nam, Nxb trị quốc gia, tr.380 2 Quan điểm thứ ba trái ngược với quan điểm Theo quan điểm quyền cơng tố khơng có lĩnh vực tố tụng hình mà cịn lĩnh vực tư pháp khác tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, tố tụng kinh tế, tố tụng lao động Những người có quan điểm cho xuất phát từ dấu hiệu hoạt động Viện kiếm sát nên quyền cơng tố khơng có lĩnh vực tố tụng hình mà cịn có lĩnh vực khác Thứ nhất, họ cho Viện kiểm sát có bổn phận (nhân danh cơng quyền) đưa vụ án (vụ vi phạm pháp luật nói chung) Tịa để xét xử Viện kiểm sát ln ln có quyền tham gia vào hoạt động tố tụng (hình sự, dân sự, hành chính, kinh tế, lao động) xét thấy cần thiết nhằm bảo vệ lợi ích chung Nhà nước xã hội, trì trật tự xã hội theo pháp luật Ngồi vụ án hình sự, Viện kiểm sát có quyền khởi tố vụ án dân sự, hành chính, lao động Và họ coi việc khởi tố vụ án vậy, án gì, dấu hiệu khởi động quyền công tố Nhưng quan điểm nhận thức chưa thực đắn bổn phận Viện Kiểm sát đưa vụ án nói chung Tịa để xét xử quyền tham gia tố tụng Viện Kiểm sát coi cứ, tiêu chí để xác định phạm vi quyền công tố Một hai chức hiến định Viện Kiểm sát chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật với mục đích bảo đảm cho pháp luật chấp hành cách nghiêm chỉnh thống Khi phát vi phạm pháp luật, Viện Kiểm sát tiến hành xử lý không cách đưa vụ việc Tòa để xét xử mà nhiều cách khác kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu đối tượng vi phạm sửa chữa, chấn chỉnh Còn quan niệm quyền tham gia tố tụng (nói chung) Viện Kiểm sát quyền cơng tố lại khơng xác, nhầm lẫn quyền công tố (quyền buộc tội nhân danh công quyền) sang quyền kiểm sát hoạt động tư pháp Viện Kiểm sát (quyền kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp) Hai quyền có mục đích, đối tượng, nội dung phạm vi hoàn toàn khác nhau, Viện Kiểm sát tham dự vào hoạt động tố tụng hình với tư cách hoàn toàn khác so với tham dự vào hoạt động tố tụng khác (người buộc tội nhân danh Nhà nước giám sát hoạt động tư pháp) Theo lập luận em thấy quan điểm quyền công tố Viện Kiểm sát lĩnh vực pháp lý khác không thuyết phục Vậy tóm lại khái quát khái niệm quyền công tố sau: Quyền công tố quyền Nhà nước giao cho quan công tố (ở nước ta Viện Kiểm sát) thực trình khởi tố, điều tra, truy tố người phạm tội để đưa người phạm tội (truy tố) tòa án đề xét xử buộc tội kẻ phạm tội phiên tịa Quyền cơng tố có lĩnh vực hình Phạm vi quyền có tội phạm xảy kết thúc án có hiệu lực pháp luật, không bị kháng cáo, kháng nghị 1.2 Khái niệm, mục đích ý nghĩa thực hành quyền cơng tố Điều 138 Hiến pháp năm 1980 lần quy định Viện kiểm sát nhân dân tối cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực hành quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất; viện kiểm sát nhân dân địa phương viện kiểm sát quân kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố phạm vi trách nhiệm Quy định nhắc lại Hiến pháp năm 1992 Trong Hiến pháp năm 2013, việc thực hành quyền công tố Viện kiểm sát đặt lên trước kiểm sát tư pháp điểm nhấn khác biệt so với Hiến pháp trước đây. Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2013 quy định Điều 3: “Thực hành quyền công tố hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình để thực việc buộc tội Nhà nước người phạm tội, thực từ giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự.” Từ định nghĩa nghiên cứu thực tế ta hiểu thực hành quyền công tố thực hành vi tố tụng cần thiết theo quy định pháp luật tố tụng hình để đưa người phạm tội(truy tố) tòa án xét xử buộc tội người phạm tội phiên tịa + Về mặt mục đích quyền cơng tố: Mục đích tội phạm xảy phải phát kịp thời, nhanh chóng xử lý pháp luật + Về mặt ý nghĩa: Việc xác định rõ quyền công tố theo thực hành quyền cơng tố có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, khơng giúp phân định rõ ràng, chức nhiệm vụ, vị trí vai trị Viện Kiểm sát hệ thống quan nhà nước nói chung, mối quan hệ với quan tư pháp nói riêng mà cịn giúp cho nhận thức thống từ làm cho hoạt động thực tiễn có hiệu Cơng tác thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhằm bảo đảm hành vi phạm tội phải khởi tố, điều tra xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội, đảm bảo việc điều tra phải khách quan, tồn diện, đầy đủ, xác, pháp luật; vi phạm pháp luật trình điều tra phải phát kịp thời; khắc phục xử lý nghiêm minh, việc truy cứu trách nhiệm hình bị can phải đảm bảo có pháp luật Những vấn đề lý luận thực hành quyền công tố phiên tòa xét xử sở thẩm Việt Nam 2.1 Quyền công tố thực hành quyền công phiên tòa xét xử sơ thẩm Việt Nam 2.1.1 Đối tượng, nội dung phạm vi quyền công tố + Đối tượng quyền công tố: Đối tượng quyền công tố hành vi vi phạm pháp luật mà hành vi xâm phạm quan hệ xã hội quan trọng, nhà nước bảo vệ quy đinh Bộ luật hình hành vi xâm phạm pháp luật dân sự, hành chính, kinh tế… khơng phải đối tượng quyền công tố Quyền công tố tác động vào hành vi xâm phạm quan hệ pháp luật hình người thực hành vi Với ý nghĩa việc sử dụng tổng hợp quyền pháp lý nhằm mục đích truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội, truy tố họ trước Tòa án để xét xử bảo vệ buộc tội Như đối tượng hoạt động thực hành quyền công tố tội phạm người phạm tội. + Nội dung quyền cơng tố: Có nhiều quan điểm khác nội dung quyền công tố xuất phát từ chất quyền công tố buộc tội nhân danh nhà nước, đối tượng quyền công tố tội phạm người phạm tội, hiểu “nội dung quyền cơng tố buộc tội người thực phạm tội.”5 + Phạm vi quyền công tố: Xét phạm vi khơng gian đa số nhà nghiên cứu cho quyền cơng tố có lĩnh vực tố tụng hình Tuy nhiên, có số nhà nghiên cứu cho quyền công tố có lĩnh vực hình mà cịn có lĩnh vực tố tụng khác dân sự, kinh tế, tài chính, lao động Nhưng từ phân tích chức kiểm sát viên tiểu luận mình, em nghiêng ý kiến phạm vi không gian quyền tố tụng tồn luật hình khơng tồn lĩnh vực tố tụng khác Theo Điều Quy chế Thực hành quyền công tố Kiểm sát điều tra vụ án hình ban hành Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nghệ An(2013), Báo cáo kiểm điểm ban cán Đảng năm 2012 kèm theo Quyết định số 07/2008/QĐ-VKSTC ngày 02/1/2008 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (gọi tắt quy chế THQCT & KSĐT) xác định: “Công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình phát có dấu hiệu tội phạm xảy đến kết thúc việc điều tra, Viện kiểm sát định truy tố đình vụ án theo quy định pháp luật.” Về phạm vi thời gian quyền công tố tội phạm thực kết thúc án có hiệu lực pháp luật, khơng bị kháng cáo kháng nghị Bởi tội phạm xảy ra, quan công tố phải có quyền tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định pháp luật nhằm phát tội phạm người phạm tội, thu thập để kết tội họ Vì quyền cơng tố quyền Nhà nước truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội, đưa người xét xử trước Tịa án quyền phải phát sinh từ tội phạm xảy Và án kết tội có hiệu lực pháp luật, khơng bị kháng cáo, kháng nghị 2.1.2 Nội dung phạm vi thực hành quyền công tố + Phạm vi thực hành quyền công tố: Xác định đắn phạm vi thực hành quyền cơng tố có ý nghĩa quan trọng, có xác định đắn phạm vi thực hành quyền cơng tố nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố Theo quy định pháp luật Việt Nam (Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2014) quan Viện Kiểm sát thực hành quyền công tố tất giai đoạn từ giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố đến xét xử vụ án hình sự6 Trong giai đoạn xét xử, thực hành quyền công tố thực tất thủ tục, từ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đến giám đốc thẩm, tái thẩm Theo quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 ta thấy nhiệm vụ Kiểm sát viên thực hành quyền công tố phiên tịa xét xử hình bao gồm: - Cơng bố cáo trạng định Viện Kiểm sát liên quan đến việc giải vụ án phiên tòa (quyết định truy tố trường hợp áp dụng thủ tục rút gọn); 7 Khoản Điều Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2014 Điều 306 BLTTHS năm 2015 - Tham gia xét hỏi bị cáo, nhân chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp họ, người giám định người khác theo quy định pháp luật; - Luận tội bị cáo phiên tòa sơ thẩm (bao gồm việc rút phần toàn cáo trạng)9 - Tranh luận với người bào chữa người tham gia tố tụng khác phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm.10 Từ phân tích trên, theo chúng tơi, thực hành quyền cơng tố Kiểm sát viên phiên tòa xét xử hình sơ thẩm phạm vi thực hành vi tố tụng: công bố cáo trạng định Viện Kiểm sát liên quan đến việc giải vụ án phiên tòa, tham gia xét hỏi, tranh luận với người bào chữa người tham gia tố tụng khác phiên tòa sơ thẩm theo quy định pháp luật + Nội dung thực hành quyền cơng tố phiên tịa xét xử sơ thẩm: Nội dung thực hành quyền công tố việc Viện kiểm sát nhân dân sử dụng tổng hợp quyền tố tụng độc lập để truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội nhằm bảo đảm việc truy tố người, tội, pháp luật thực từ khởi tố vụ án đến án có hiệu lực pháp luật. Thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình bao gồm: Đọc Cáo trạng trình bày ý kiến bổ sung; tham gia xét hỏi phiên tòa với mục đích làm rõ thực tế đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật xác Nếu trình tham gia xét hỏi, vào kết thẩm vấn có đủ giữ nguyên định truy tố, trường hợp qua thẩm vấn thấy chưa có đủ để truy tố định truy tố chưa phù hợp với thực tế khách quan vụ án Kiểm sát viên rút phần tồn định truy tố; thực việc luận tội bị cáo; tranh luận với người bào chữa với người tham gia tố tụng khác phiên tòa Vậy, giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, phạm vi thực hành quyền cơng tố Viện kiểm sát định việc truy tố người phạm tội tòa để xét xử kết thúc án có hiệu lực pháp luật, không bị kháng cáo, kháng nghị Điều 307, Điều 309, Điều 310, Điều 311 BLTTHS năm 2015 Điều 321 BLTTHS năm 2015 10 Điều 322 BLTTHS năm 2015 1.2 Áp dụng pháp luật thực hành quyền cơng tố phiên tồ xét sử sơ thẩm Việt Nam + Rút định truy tố: Việc rút định truy tố Kiểm sát viên phiên tòa quy định Điều 319 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định Kiểm sát viên rút định truy tố kết luận tội nhẹ phiên tòa: “Sau kết thúc việc xét hỏi, Kiểm sát viên rút phần hoặc toàn định truy tố kết luận tội nhẹ hơn.” + Công bố cáo trạng định truy tố theo thủ tục rút gọn, định khác việc buộc tội bị cáo phiên tòa Theo quy định Điều 306 BLTTHS năm 2015, trước tiến hành xét hỏi, Kiểm sát viên đọc cáo trạng định truy tố theo thủ tục rút gọn định khác Viện kiểm sát liên quan đến việc giải vụ án trình bày ý kiến bổ sung làm rõ thêm nội dung cáo trạng có Bản cáo trạng văn pháp lý, tóm tắt tồn diễn biến, hành vi phạm tội kết điều tra, truy tố bị cáo trước Tịa án Vì vậy, Kiểm sát viên trình bày cáo trạng phải rõ ràng, mạch lạc, thể uy nghiêm Quá trình trình bày ý kiến bổ sung cần lưu ý Điều 306 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định: “Ý kiến bổ sung không làm xấu tình trạng bị cáo” + Tham gia xét hỏi: Thực hành quyền công tố Kiểm sát viên trình tham gia xét hỏi quy định Điều 307, Điều 309, Điều 310, Điều 311 BLTTHS năm 2015, phiên tòa, Kiểm sát viên tham gia xét hỏi bị cáo, bị hại, nhân chứng, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan… nhằm kiểm tra tính xác, khách quan tài liệu thu thập trình điều tra Việc tham gia xét hỏi bắt buộc Kiểm sát viên Trước tham gia phiên tòa Kiểm sát viên phải dự thảo đề cương tham gia xét hỏi nội dung cần làm rõ, dự kiến tình khác phát sinh phiên tịa để tham gia xét hỏi nhằm xác định thật vụ án tình tiết khác có liên quan đến việc giải vụ án đề nghị mức hình phạt Trong trình xét xỏi cần ý làm rõ mâu thuẫn, việc đấu tranh, bác bỏ quan điểm bên tranh tụng khác phải dựa sở lý lẻ chứng thẩm tra phiên tịa Trong q trình tham gia phiên tịa, Kiểm sát viên theo dõi, ghi chép đầy đủ nội dung xét hỏi Hội đồng xét xử, người bào chữa ý kiến trả lời người xét hỏi để hỏi trọng tâm, hỏi vấn đề cần chứng minh khơng trung lặp Khi có người tham gia tố tụng xuất trình tài liệu phiên tòa, Kiểm sát viên cần kiểm tra hỏi nguồn gốc, nội dung tài liệu để có kết luận tính hợp pháp tính có tài liệu Trường hợp chưa đủ điều kiện kết luận mà tài liệu làm thay đổi nội dung, tính chất vụ án Kiểm sát đề nghị Hội đồng xét xử hỗn phiên tòa để xác minh + Luận tội: Luận tội lời phát biểu Kiểm sát viên phiên tịa, thể buộc tội thức, cuối Viện kiểm sát bị cáo, để bị cáo, người bào chữa người tham gia tố tụng khác tiến hành tranh tụng, Hội đồng xét xử án luật định Theo quy đinh Điều 321 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Sau kết thúc phần xét hỏi, Kiểm sát viên trình bày lời luận tội, đề nghị kết tội bị cáo toàn phần cáo trạng kết luận tội nhẹ hơn; thấy khơng có để kết tội rút tồn định truy tố đề nghị Hội đồng xét xử tuyên bị cáo khơng có tội Khoản Điều luật điểm sửa đổi bổ sung so với Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Điều bổ sung quy định nội dung luận tội, đó, q trình chuẩn bị luận tội, Kiểm sát viên cần nghiên cứu kỹ quy định Điều 321 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Tại phiên tịa, Kiểm sát viên phải ghi chép tài liệu, chứng kiểm tra ý kiến bị cáo, bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương người tham gia tố tụng khác để bổ sung vào dự thảo luận tội + Tranh luận, đối đáp phiên tòa: Điều 322 Bộ luật tố tụng hình quy định tranh luận phiên tịa Theo quy định phiên tòa tiến hành tranh luận, đối đáp với bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác để tìm thật khách quan vụ án bảo vệ lời buộc tội Tại phiên tịa, Kiểm sát viên phải đưa chứng cứ, tài liệu lập luận để đối đáp đến ý kiến bị cáo, bào chữa, người tham gia tố tụng khác Điều 322 BLTTHS năm 2015 bổ sung quy định để làm rõ trách nhiệm phải đối đáp với ý kiến người tranh luận; bổ sung quy định Chủ tọa phiên tòa phải yêu cầu Kiểm sát viên đáp lại ý kiến chưa tranh luận; Hội đồng xét xử phải nêu rõ lý không chấp nhận ý kiến người tham gia phiên tòa Việc tranh luận phiên tòa yêu cầu bắt buộc Kiểm sát viên Để tham gia tranh luận có chất lượng cao, Kiểm sát viên phải chuẩn bị dự kiến vấn đề cần tranh luận mà người bào chữa, bị cáo người tham gia tố tụng khác nêu phiên tòa Khi tranh luận Kiểm sát viên phải bình tình, khách quan tôn trọng, lắng nghe ý kiến người tham gia tố tụng, đối đáp với ý kiến sở chứng thẩm tra phiên tòa quy định pháp luật Đối với vụ án phức tạp có hai Kiểm sát viên tham gia phiên tịa cần phân cơng cụ thể nhiệm vụ người việc chuẩn bị nội dung, chứng cứ, lập luận để trả lời ý kiến có liên quan 10 CHƯƠNG II: THỰC TIỄN THỰC HÀNH QUYỀN CƠNG TỐ TẠI PHIÊN TỊA XÉT XỬ SƠ THẨM Ở VIỆT NAM Thực tiễn Bộ luật tố tụng hình năm 2015 có sửa đổi, bổ sung so với luật trước đây, điều giúp đảm bảo quyền công tố thực hành quyền công tố Kiểm sát viên phiên tịa, có chuyển biến tích cực mặt Tại phiên tòa, Kiểm sát viên chủ động tham gia xét hỏi, ý gắn kết nội dung xét hỏi với nội dung dự thảo luận tội, làm cho lời luận tội có tính thuyết phục cao Theo dõi, ghi chép đầy đủ chứng cứ, tài liệu kiểm tra công khai, câu hỏi, câu trả lời người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng để kịp thời bổ sung vào dự thảo luận tội cho phù hợp, nên hạn chế việc Kiểm sát viên trình bày luận tội không phù hợp với diễn biến thực tế phiên tịa, khắc phục tình trạng luận tội "bỏ túi" trước Về tranh luận đối đáp, Kiểm sát viên dự kiến nội dung mà bị cáo, người bào chữa đưa ra, nên tranh luận đối đáp Kiểm sát viên bình tĩnh, chủ động lập luận để đối đáp vấn đề mà người bào chữa đưa ra; chất lượng tranh luận Kiểm sát viên ngày nâng lên Mặt khác, Kiểm sát viên quan tâm đến nhiều phương pháp xét hỏi, tranh luận, đối đáp phiên tòa; lời lẽ, thuật ngữ mức dễ nghe, dễ hiểu đảm bảo chặt chẽ hơn, khơng "đao to búa lớn", chì triết, miệt thị làm cho luận tội có tính thuyết phục cao Khi tham gia thẩm vấn, tranh luận, Kiểm sát viên ln có thái độ tơn trọng ý kiến bị cáo, người bào chữa người tham gia tố tụng khác; khơng hỏi mang tính gợi ý, mớm cung; ln có lĩnh chủ động vững vàng nhạy bén, đối đáp linh hoạt Tất ý kiến có liên quan đến vụ án Kiểm sát viên đối đáp thể quan điểm chứng kiểm tra phiên tòa pháp luật quy định, điều để bị cáo, người bào chữa nhận rõ hành vi phạm tội bị cáo, mà người cơng dân đến dự phiên tịa nhận thức Viện Kiểm sát truy tố bị cáo phạm tội pháp luật quy định Tình trạng Tịa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung diễn ra, có chiều hướng giảm, năm sau năm trước Song trình thực hành quyền cơng tố gặp số hạn chế Có phiên tịa Kiểm sát viên khơng xét hỏi mà việc xét hỏi lại chủ yếu Thẩm phán thực hiện, nhiều Thẩm phán hỏi bổ sung bổ sung qua loa, mang tính hình thức, điều gây lên chưa đảm bảo quyền công tố thực 11 hành quyền cơng tố phiên tịa Kiểm sát viên Bên cạnh đó, số quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình chưa rõ ràng trình độ chun mơn, kỹ tác nghiệp phận kiểm sát viên chưa ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ Một số giải pháp + Kiến nghị thay đổi trình tự xét hỏi phiên tòa Quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định việc tham gia xét hỏi tranh luận phiên tòa bắt buộc Kiểm sát viên thực tế việc nhiều phiên tồ mang tính hình thức chưa hiệu Tại Khoản 2, Điều 307 BLTTHS 2015 quy định: "Khi xét hỏi người, chủ tọa phiên tòa hỏi trước đến Hội thẩm, sau đến Kiểm sát, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương Những người tham gia phiên tịa có quyền đề nghị với chủ tọa phiên tịa hỏi thêm tình tiết cần làm sáng tỏ Người giám định hỏi vấn đề có liên quan đến việc giám định” Xét hỏi xem tảng việc tranh tụng Bởi vì, thơng qua xét hỏi có sở để xác định đầy đủ tình tiết có ý nghĩa quan trọng vụ án Từ đó, chủ thể bên buộc tội bên gỡ tội có sở để bảo vệ quan điểm lập luận Việc xét hỏi trọng tâm, cụ thể chi tiết củng cố cho lập luận chủ thể vững nhiêu Thực tiễn diễn thực trạng phiên tòa, chủ tọa phiên tòa người đặt câu hỏi trước, sau định để Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực việc hỏi Điều này, dẫn đến trường hợp Hội đồng xét làm rõ hết vấn đề cần phải chứng minh vụ án Khi đến lượt Kiểm sát viên hỏi mờ nhạt, có nội dung Hội đồng xét xử làm rõ trước Những vấn đề mà Kiểm sát viên, người bào chữa hỏi bị cáo đương mà có mâu thuẫn, người đặt câu hỏi phải bên bào chữa Kiểm sát viên để Kiểm sát viên bảo vệ cáo trạng người bào chữa có sở tìm tình tiết gỡ tội Hội đồng xét xử lại làm thay vai trò chủ thể Kiểm sát viên tham gia phiên tòa không tham gia đối đáp tranh luận tranh luận hạn chế Do quan điểm cá nhân em nên tiếp thu phần mơ hình tố tụng tranh tụng để hai bên buộc tội gỡ tội tranh luận trước, nên để hai bên Kiểm sát viên Bào chữa hỏi trước đương vụ án chủ tọa phiên tòa, thẩm phán tiến hành hỏi tình tiết hay điều chưa làm 12 rõ từ có nhìn khách quan giúp phát huy tối đa vai trò bên hoạt động tranh luận phiên tòa + Kiến nghị mở rộng phạm vi thay đổi định truy tố Viện kiếm sát Điều 325 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định: “1 Khi Kiểm sát viên rút phần quyết định truy tố kết luận tội nhẹ Hội đồng xét xử tiếp tục xét xử vụ án Trường hợp Kiểm sát viên rút toàn định truy tố trước nghị án, Hội đồng xét xử yêu cầu người tham gia phiên tòa trình bày ý kiến việc rút quyết định truy tố đó.” Trong giai đoạn xét xử sở thẩm Bộ luật tố tụng hình năm 2015 khơng quy định quyền thay đổi quan điểm truy tố tội nặng tội bị truy tố cáo trạng Viện kiếm sát trường hợp xuất tình tiết làm thay đổi quan điểm truy tố Điều dân đến việc bị Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung bị cáo phạm tội nặng tội mà Viện kiểm sát truy tố, làm cho việc giải vụ án bị kéo dài Do cần bổ sung quy định thay đổi quan điểm Viện kiểm sát theo hướng rút định truy tố, truy tố tội nhẹ nặng so với tội bị truy cứu cáo trạng Nên sửa Khoản điều thành: “Khi Kiểm sát viên rút phần quyết định truy tố kết luận tội nhẹ tội nặng Hội đồng xét xử tiếp tục xét xử vụ án” + Nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm đội ngũ Kiểm sát viên Đây yếu tố quan trọng góp phần định chất lượng truy tố Viện kiểm sát Để nâng cao chất lượng đội ngũ Kiểm sát viên, việc quán triệt thực tốt Nghị Đảng, Quốc hội, Chỉ thị Ngành công tác tư pháp, đặc biệt nhiệm vụ nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền cơng tố, phịng chống oan, sai, bỏ lọt tội phạm cần thiết Trên sở đó, định hướng cho Kiểm sát viên đề cao tinh thần trách nhiệm; tự học tập, tự rèn luyện, đúc kết kinh nghiệm để nâng cao lĩnh trị, kỹ nghiệp vụ; đẩy mạnh nghiên cứu, nắm vững quy định pháp luật, đặc biệt quy định BLHS, BLTTHS văn hướng dẫn thi hành để phục vụ tốt cho công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Đồng thời, thông qua công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án, lãnh đạo đơn vị phải có đánh giá thực chất kết thực thi nhiệm 13 vụ Kiểm sát viên, kịp thời khen thưởng, biểu dương thành tích tốt công tác; nhắc nhở, kiểm điểm, tổ chức rút kinh nghiệm chung trường hợp để xảy vi phạm, thiếu sót q trình giải án Kiểm sát viên phải thường xuyên tự đánh giá lại kết hoạt động sau giai đoạn tố tụng, nghiêm túc rút kinh nghiệm thiếu sót, tiếp thu ý kiến góp ý đồng nghiệp với thái độ cầu thị để khơng ngừng hồn thiện kỹ nghiệp vụ, hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ giao 14 KẾT LUẬN Thực hành quyền công tố phiên tòa xét xử phiên tòa hoạt động vô quan Đây hoạt động quan trọng Tố tụng hình Để làm tốt cơng tác thực hành quyền cơng tố phiên tịa xét xử đòi hỏi kiểm sát viên tuân thủ pháp luật Tố tụng hình năm 2015 hoạt động thực hành quyền cơng tố phiên Tịa Trước tham gia phiên tòa Kiểm sát viên phải dự thảo đề cương tham gia xét hỏi nội dung cần làm rõ, dự kiến tình khác phát sinh phiên tòa để tham gia xét hỏi nhằm xác định thật vụ án tình tiết khác có liên quan đến việc giải vụ án đề nghị mức hình phạt Trong trình tranh tụng cần tuân thủ quy định Kiểm sát viên phải tích cực, chủ động tham gia vào trình xét hỏi, tranh luận đối đáp phiên tịa Trong trình xét xỏi cần ý làm rõ mâu thuẫn, việc đấu tranh, bác bỏ quan điểm bên tranh tụng khác phải dựa sở lý lẻ chứng thẩm tra phiên tòa Trong q trình tham gia phiên tịa, Kiểm sát viên theo dõi, ghi chép đầy đủ nội dung xét hỏi Hội đồng xét xử, người bào chữa ý kiến trả lời người xét hỏi để hỏi trọng tâm, hỏi vấn đề cần chứng minh khơng trung lặp Tích cực việc xem xét chứng cứ, xét hỏi bị can, bị hại, người tố tụng khác để tìm thật khách quan vụ án Thực tiễn có chuyển biến tích cực hoạt động Tình trạng Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung diễn ra, có chiều hướng giảm, năm sau năm trước Song q trình thực hành quyền công tố gặp số hạn chế Có phiên tịa Kiểm sát viên khơng xét hỏi mà việc xét hỏi lại chủ yếu Thẩm phán thực hiện, nhiều Thẩm phán hỏi bổ sung bổ sung qua loa, mang tính hình thức, điều gây lên chưa đảm bảo quyền công tố thực hành quyền cơng tố phiên tịa Kiểm sát viên Bên cạnh đó, số quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình chưa rõ ràng trình độ chun mơn, kỹ tác nghiệp phận kiểm sát viên chưa ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ Đòi hỏi cần phải có văn hướng dẫn làm rõ quy định pháp luật chưa rõ ràng, nên quy định lại trình tự xét hỏi phiên tịa nhằm phát huy cao phần xét hỏi nhằm tìm thật khách quan vụ án, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Nâng cao trình độ Kiểm sát viên, cải thiện sở vật chất cần thiết để tạo điều kiện cho Kiểm sát viên làm tốt vai trị 15 DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017, Nxb Lao động Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng việt (1998), Nxb Đà Nẵng Bộ Tư pháp (2002), Tư điển Luật học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật(1995), Tội phạm học, Luật hình Tố tụng hình Việt Nam, Nxb trị quốc gia Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017, Nxb Lao động Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nghệ An(2013), Báo cáo kiểm điểm ban cán Đảng năm 2012 Quy chế Thực hành quyền cơng tố Kiểm sát điều tra vụ án hình ban hành kèm theo Quyết định số 07/2008/QĐ-VKSTC ngày 02/1/2008 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Đinh Công Thành(2011), Thực hành quyền công tố kiểm sát việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can Viện kiếm sát nhân dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện Chính trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh, tr24 https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/36 10.https://baolongan.vn/nhieu-kho-khan-vuong-mac-trong-cong-tac-thuc-hanhquyen-cong-to-kiem-sat-hoat-dong-tu-phap-a91083.html 11.http://vienkiemsattinhphutho.gov.vn/tin-tuc/Phong-7/29475/huong-dancong-tac-thuc-hanh-quyen-cong-to-va-kiem-sat-xet-xu-hinh-su-nam-2016 16 ... giao 14 KẾT LUẬN Thực hành quyền cơng tố phiên tịa xét xử phiên tịa hoạt động vơ quan Đây hoạt động quan trọng Tố tụng hình Để làm tốt công tác thực hành quyền công tố phiên tòa xét xử đòi hỏi kiểm... niệm quyền cơng tố sau: Có quan điểm cho rằng: ? ?quyền công tố quyền Nhà nước giao cho Viện kiểm sát truy tố kẻ phạm tội Tòa án, thực buộc tội phiên tòa (thực quyền công tố) 3 Quan điểm cho quyền công. .. bào chữa người tham gia tố tụng khác phiên tòa sơ thẩm theo quy định pháp luật + Nội dung thực hành quyền công tố phiên tòa xét xử sơ thẩm: Nội dung thực hành quyền công tố việc Viện kiểm sát nhân