Đặt vấn đề 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lo âu là một trạng thái tâm lý rất phổ biến trong một quần thể Từ xưa thuật ngữ này đã được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau văn hoá, triết học, tâm lý học Trong y học, t[.]
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lo trạng thái tâm lý phổ biến quần thể Từ xưa thuật ngữ sử dụng nhiều lĩnh vực khác : văn hoá, triết học, tâm lý học Trong y học, trạng thái gọi bệnh lý lo âu gây biểu bệnh lý lâm sàng, cản trở hoạt động người bệnh làm họ số khả mức độ [1, 2, 14, 18, 19, 23, 49, 50] Thuật ngữ rối loạn lo âu lan toả (Anxiété generalisée, Generalised Anxiety Disorder) dùng theo phân loại bệnh quốc tế lần thứ mười (ICD – 10) tổ chức Y tế giới (OMS) Bản dịch tiếng việt Viện sức khoẻ tâm thần bệnh viện tâm thần trung ương 1992 Nó xếp vào mục F41.1 thuộc chương F4, rối loạn bệnh tâm có liên quan đến stress dạng thể Theo đánh giá OMS năm 1995 rối loạn lo âu lan toả có – % dân số tồn giới [57] Cịn theo đánh giá Hội Tâm thần học Mỹ 1994, số % [59] Ở Việt Nam rối loạn lo âu lan toả rối loạn lo âu khác vấn đề cần xác định chẩn đốn, từ trước đến ngành tâm thần học Việt nam quen với chẩn đoán suy nhược thần kinh, theo hướng dẫn OMS rối loạn suy nhược thần kinh cần hạn chế chẩn đoán trước làm chẩn đoán cần xem kỹ để loại trừ rối loạn trầm cảm rối loạn lo âu Từ đến nay, theo hướng này, ngành tâm thần học Việt Nam bắt đầu hạn chế chẩn đoán suy nhược thần kinh cố gắng tách làm chẩn đoán rối loạn lo âu lan toả rối loạn trầm cảm Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ dể xác định chẩn đoán Mặt khác, vài trường phái tâm thần học thể giới muốn trì chẩn đốn suy nhược thần kinh Cho nên nghiên cứu chẩn đoán rối loạn lo âu lan toả vấn dề thời tâm thần học Việt nam Nó có ý nghĩa thực tế khoa học đẻ xác định quan điểm đắn ICD – 10, đồng thời giúp ngành tâm thần học Việt Nam định nên tiếp tục mở rộng chẩn đoán suy nhược thần kinh trước, hay hạn chế làm chẩn đoán theo trầm cảm lo âu hướng dẫn ICD – 10 Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài góp phần tìm hiểu, xác định rối loạn lo âu lan toả thực hành tâm thần học Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Xác định rối loạn lo âu lan toả theo tiêu chuẩn OMS thực tế Việt Nam Xác định nguyên tắc đạo chẩn đoán OMS bệnh tâm suy nhược mà số nước áp dụng có phù hợp với thực tế khơng Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử quan điểm lo âu Từ thời cổ Hy lạp Hipocrát mơ tả dạng bệnh, bệnh nhân thường có triệu chứng rối loạn thể vói cảm giác co thắt ngột ngạt khó thở Ơng gọi tên “Ancho” cho tranh đấu tâm hồn Đây quan niệm sơ khởi lo âu tồn nhiều kỷ Năm 1694 Viện Hàn Lâm khoa học Pháp nêu rõlo bệnh lớn tinh thần [18] Nhưng phải đến kỷ 19 lo âu Kierkegaard- nhà triết học, tách khỏi các cảm xúc khác Tâm lý học tâm thần học bắt đầu nghiên cứu mô tả lo âu chất Người ta thừa nhận cảm xúc có hai mặt biểu : thể tâm thần Tuy nhiên quan niệm rối loạn lo khác Năm 1890 Brissaud cho lo sợ (angoisse) rối loạn thể biểu cảm giác co thắt, ngột ngạt có trung khu hành não, lo âu (anxiété) rối loạn tâm thần, biểu chủ yếu ý thức chủ quan khơng an tồn có trung khu vỏ não Cíceron, Ribot cho lo sợ thời cịn lo mãn tính Boven cho chúng mức độ rối loạn khác Ngày lâm sàng người ta sử dụng hai thuật ngữ khơng có khác biệt [18] Năm 1880 George Beard người mô tả bệnh suy nhược thần kinh (Neurasthénie) đơn thể bệnh với bệnh cảnh lâm sàng gồm có: 1.1.1 Hội chứng suy nhược với triệu chứng : - Trạng thái suy nhược tâm thần thể : dễ bị kích thích, nhanh mệt - Đau đầu - Rối loạn giấc ngủ 1.1.2 Những rối loạn tâm thần thể không đặc hiệu khác: - Rối loạn cảm xúc(trầm cảm) - Trạng thái lo âu - Rối loạn ý trí nhớ - Rối loạn cảm giác, giác quan vận động - Rối loạn thần kinh thực vật nội tạng - Đau dọc cột sống Beard cho nguyên nhân bệnh căng thẳng cảm xúc kéo dài dẫn đến suy yếu hệ thần kinh 1895 Freud tách từ bệnh suy nhược thần kinh Beard đơn thể bệnh riêng Ơng mơ tả lâm sàng diễn biến tên gọi tâm lo âu (Nevrose d’angoisse) Những mô tả lâm sàng Freud trở thành kinh điển thay đổi [18] Tuy nhiên nhiều năm trước mô tả trị liệu lâm sàng tồn học thuyết Freud khơng ưa chuộng nhiều nước Mặt khác, ngày nay, với nhiều tiến khoa học kỹ thuật y học, nhà nghiên cứu giới vãn chưa thể xác định xác chế bệnh sinh bệnh tâm lo âu bệnh suy nhược thần kinh lại phức tạp, gây nhiều khó khăn việc thống quan niệm Vì vậy, ICD.8 ICD.9 bệnh khơng có tiêu chuẩn chẩn đốn cụ thể (ICD.8 – Tâm lo âu, mã số 300.0 Suy nhược thần kinh : 300.5 ICD.9 trạng thái lo âu: 300.0, Suy nhược thần kinh: 300.5) từ ICD.9 (1975) OMS bỏ từ tâm (Nevrose, Neurosis), thay từ rối loạn trạng thái 1980, Hội Tâm thần học Mỹ, chủ trì Robert.1 Spitzer xuất sách hướng dẫn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần lần thứ (DSM III) (được hiệu chỉnh lại 1987 – DSM III – R) Khác với cách phân loại trước (nhất với đơn thể bệnh chưa biết rõ nguyên nhân) DSM III chủ trương mô tả rối loạn cách có hệ thống, khơng theo lý thuyết kinh điển mà thể thức kỹ thuật độc đáo: chẩn đoán theo nhiều trục, (5 trục : - Chẩn đoán triệu chứng 2- Những rối loạn nhân cách phát triển 3- Bệnh thể kèm Stress tâm lý Mức độ thích nghi tâmlý xã hội tối đa trước mắc bệnh) Sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán theo số lượng triệu chứng Đa số nhà tâm thần học giới đánh giá cao cách phân loại xem mốc quan trọng lịch sử tâm thần học giới (P Pichot – Preface de la version francaise du DSM III – R) Trong DSM III, DSM III – R, DSM IV (1994) từ tâm thay rối loạn trạng thái suy nhược thần kinh khơng cịn xem rối loạn riêng mà chủ yếu chuyển sang chẩn đoán rối loạn trầm cảm rối loạn lo âu lan toả Nói cách khác, từ 1980 theo hệ DSM chẩn đoán suy nhược thần kinh bị huỷ bỏ, khơng cịn mã số riêng Còn theo ICD – 10 suy nhược thần kinh xếp vào mục F48.0 với lời khuyên nói Và theo ngun tắc đạo chẩn đốn ICD – 10 1992 gồm hội chứng mệt mỏi (ICD 10.P.150.151.152.) 1.2 Những giả thiết chế bệnh sinh lo âu 1.2.1 Học thuyết phân tâm (Freud) Xuất phát từ lý thuyết ưu vô thức hoạt động tâm thần mà thành phần chủ yếu tình dục, Freud xem tâm lo loại tâm chuyển di, hình thức tự bảo vệ, lối ngồi xung đột vơ thức [4], [18] 1.2.2 Học thuyết hành vi nhận thức (Watson, Skinner Wlope) Học thuyết cho từ sinh người có dạng phản ứng cảm xúc nguyên thuỷ : sợ hãi, giận yêu mến.Rối loạn lo âu (cũng dạng phản ứng cảm xúc có sau) rối loạn hành vi nhận thức tập nhiễm trình sống theo luật định Học thuyết ý đến tập tính quan sát cụ thể (ví dụ: tránh né lo âu ) để đề phương pháp xoá bỏ biến đổi tập tính xem bệnh lý [4], [51], [52], [53] 1.2.3 Những sở thần kinh, nội tiết rối loạn lo âu 1.2.3.1 Cấu trúc thần kinh Trung ương Hiện ta xem hệ thống viền (Systeme Limbique) Trung tâm tích hợp thống vùng vỏ não tham gia vào hoạt độnh cảm xúc Thuỳ thái dương, hồi hải mã (Hippocamp), phần nhân Amydal có chức làm dễ dàng biểu cảm xúc Thuỳ trán trước tham gia trực tiếp vào tương lo âu thông qua vùng đồi sau Nhân lục (Locus Coeruleus) đường Noradrénergique có vai trò quan trọng lo âu cấp [18], [19], [20], [33] 1.2.3.2 Những chất trung gian thần kinh Trong rối loạn lo âu người ta ghi nhận có tăng nồng độ Catécholamine máu, đồng thời có tăng hoạt tính neuron Serotoninergiques, Dopaminergiques Gần số tác giả nhận thấy chất GABA (Gamma Amino Butyrique Acide) có vai trị rối loạn lo âu [18], [19], [20], [32], [33], [56] 1.3 Dịch tễ học rối loạn lo âu lan toả Theo Bách Khoa toàn thư y học phẫu thuật 1992 Pháp tâm lo âu chiếm 2-5 % dân số giới Tỷ lệ nữ / nam 2/1 Bệnh thường khởi phát lứa tuổi 20-30 mơi trường có nhiều xung đột điều kiện thuận lợi Có khác văn hoá tỷ lệ mắc bệnh biểu lâm sàng, Bằng chứng di truyền chưa xác định rõ ràng Theo DSM IV 1994, rối loạn lo âu lan toả (300.02) chiếm khoảng 5% dân số giới gặp nhiều nữ giới Bệnh thường phát sau tuổi 20 Tỷ lệ mắc bệnh biến đổi đáng kể theo văn hoá Ở số văn hoá bệnh biểu chủ yếu triệu chứng thể Vì vậy, bối cảnh văn hoá quần thể nghiên cứu có vai trị quan trọng việc xác định chẩn đoán [59] Theo ICD – 10 hướng dẫn OMS 1995 rối loạn lo âu lan toả (F41.1) chiếm tỷ lệ từ – % dân số hành tinh có nhận xét khác biệt biểu lâm sàng tỷ lệ mắc rối loạn văn hoá khác 1.4 Lâm sàng tiến triển rối loạn lo âu lan toả 1.4.1 Theo kinh điển (Nevrose d’ angoisse) 1.4.1.1 Điển hình * Khởi phát : Thường đột ngột lo âu, sau 1- tuần có cảm giác mệt mỏi mơ hồ Cơn kéo dài từ vài giây đến vài phút biểu hai bình diện + Tâm thần : ý thức bị tràn ngập cảm giác sợ hãi cực độ, sợ hố điên, chết, sợ khơng cịn kiểm sốt thân Hoặc có cảm giác khơng thực, giải thể nhân cách + Cơ thể : - Tim mạch : Nhịp tim nhanh, đánh trống ngực, đau vùng trước tim, rối loạn vận mạch bốc hoả rét run - Hô hấp : cảm giác ngực bị đè nén, ngột ngạt, khó thở, thở nhanh, hổn hển, nhiều dẫn đến co giật kiểu tetani - Thần kinh cơ : Đau đầu, chóng mặt, cảm giác quay cuồng bồng bềnh, liệt nhẹ chi, có cảm giác kiến bị đầu chi, rối loạn thần kinh thực vật, tốt mồ Các toàn thân run rẩy rung giật Sau khoảng vài rối loạn thể mờ dần * Tiến triển : Sau vài ngày đến vài tháng tái phát nặng nhẹ đầu Giữa trạng thái lo âu mãn tính Biểu tăng tính kích thích, tăng trương lực cơ, run, đau mỏi, rối loạn thần kinh thực vật thường dạng cường giao cảm : tim đập nhanh, hồi hộp, tốt mồ hơi, khơ miệng, đái dắt Tâm lý căng thẳng, lo sợ tái phát, dự cảm xảy ra, nghiền ngẫm bi quan, dự cảm tương lai bất hạnh, rối loạn giấc ngủ Sau 10 năm 2/3 trường hợp khỏi, khơng có di chứng * Biến chứng : + Mắc bệnh thực thể : - 20 % loét dày - 17 % cao huyết áp + Nghiện rượu thuốc an thần giải lo âu + Trầm cảm thứ phát : 44 % có trầm cảm thứ phát, biến chứng nguy hiểm lo âu xảy tảng trầm cảm dễ dẫn đến tự sát [18] 1.4.1.2 Cơn khơng điển hình Rất đa dạng, biểu rối loạn tâm thần thể Thậm chí có biểu rối loạn tim mạch hô hấp thần kinh đơn 1.4.2 Mô tả theo ICD -10 (F41.1 rối loạn lo âu lan toả) Theo ICD – 10 rôi loạn lo âu lan toả bao gồm : - Bệnh tâm lo âu (đã mô tả) - Phản ứng lo âu - Trạng thái lo âu Trong chủ yếu bệnh tâm lo âu * Biểu lâm sàng tiến triển : + Tâm thần : Nét lo âu lan toả, dai dẳng khơng khu trú, khơng phụ thuộc vào hồn cảnh Bệnh nhân cảm thấy lo lắng, sợ hãi vô cớ, sợ thân người thân mắc bệnh hiểm nghèo, bị tai nạn, dự cảm bất hạnh tương lai, linh tính có điềm gở xảy ra, bồn chồn, bất an khơng có khả thư giãn + Cơ thể : mạch nhanh, thở gấp, khó chịu vùng thượng vị, vùng ngực ngột ngạt, chóng mặt, khơ mồm, tốt mồ hôi, run rẩy, căng thẳng bắp Bệnh tiến triển đa dạng có xu hướng dao động mãn tính 1.5 Những trắc nghiệm tâm lý để chẩn đốn đánh giá mức độ lo âu Có nhiều trắc nghiệm sử dụng chẩn đoán điều trị lo âu lan toả Ở xin nêu số trác nghiệm hay sử dụng giới - Bậc thang đánh giá lo âu Hamilton (HAMA) - Bậc thang đánh giá lo âu Zung (SAS) - Bậc thang lo sợ FSS III - Bậc thang khẳng định thân Rathus - Bạc thang HAD 1.6 Điều trị 16.1 Tác động thói quen sống Có tác dụng tốt, phải có điều kiện Ví dụ du lịch, thay đổi nơi tháng Phương pháp thực thuộc trị liệu hành vi nhận thức 1.6.2 Liệu pháp hoá học: - Neuroleptiques - Tranquillísants - Antidepresseurs - Beta Bloqueurs 1.6.3 Liệu pháp sốc điện : Chỉ dùng trường hợp có trầm cảm kết hợp 1.6.4 Phẫu thuật thần kinh : Chỉ dùng với trường hợp lo âu ám ảnh nặng Tuy nhiên, nhiều lý do: điều kiện, đạo đức, tai biến tạo thành lỗ hổng trí tuệ người mổ nên dùng 1.6.5 Liệu pháp phân tâm liệu pháp tâm lý 1.6.6 Liệu pháp hành vi nhận thức : Đã thu kết khả quan, có tác giả đánh giá trị liệu lý tưởng lo âu lan toả [60] 1.7.Tình hình chẩn đốn nghiên cứu rối loạn lo âu lan toả Việt Nam Ở Việt Nam chúng ta, ngành tâm thần học thức đời năm 1957, thành lập Bộ môn Tâm thần thần kinh trường Đại học Y khoa Hà Nội Lúc tâm thần học Việt Nam trực tiếp chịu ảnh hưởng tâm thần học Liên xô cũ số nước xã hội chủ nghĩa khác Ở Liên xô cũ lúc việc phân loại bệnh tâm theo học thuyết Páplốp theo loại hình thần kinh có ba loại chính : tâm Hysteria, tâm suy nhược, tâm suy nhược tâm thần Do bệnh tâm lo âu Freud nêu không ý nghiên cứu chẩn đốn Vì từ 1957 đến 1988 Việt Nam chưa có nơi làm chẩn đoán bệnh tâm lo âu Từ năm 1988 tâm thần học Việt Nam bắt đầu tiếp xúc với tâm thần học giới, bệnh tâm lo âu ý xuất chẩn đoán tâm lo âu rối loạn lo âu lan toả Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Do đó, việc chẩn đốn điều trị cịn nhiều khó khăn, với thầy thuốc tuyến sở chưa quen với chẩn đoán rối loạn lo âu lan toả - Khí sắc trầm - Mất quan tâm thích thú - Tăng mệt mỏi + triệu chứng phổ biến khác : - Giảm sút tập trung ý - Giảm sút tính tự trọng lịng tự tin - Những ý tưởng bị tội, không xứng đáng - Nhìn vào tương lai ảm đạm, bi quan - Ý tưởng hành vi tự huỷ hoại tự sát - Rối loạn giấc ngủ - Ăn ngon miệng + Chẩn đoán xác định giai đoạn trầm cảm nhẹ (F32.0) : - Có 2/3 triệu chứng - Có 2/7 triệu chứng phổ biến Các triệu chứng kéo dài tuần Trong tiền sử chưa có lần biểu trầm cảm hưng cảm + Chẩn đoán xác định giai đoạn trầm cảm vừa (F32.1) : - Có 2/3 triệu chứng - Có 3/7 triệu chứng phổ biến Các triệu kéo dài tuần Trong tiền sử chưa có lần biểu trầm cảm hưng cảm + Chẩn đoán xác định giai đoạn trầm cảm nặng (F32.2) - Có đủ triệu chứng - Có 4/7 triệu chứng phổ biến số nặng Các triệu chứng kéo dài tuần Trong tiền sử chưa có lần biểu trầm cảm hưng cảm + Chẩn đoán xác định rối loạn trầm cảm tái diễn giai đoạn nhẹ (F33.0) - Có 2/3 triệu chứng - Có 2/7 triệu chứng phổ biến Các triệu chứng kéo dài tuần Trong tiền sử có lần có biểu trầm cảm trước nhiều tháng (giữa rối loạn khí sắc khơng đáng kể) + Chẩn đốn xác định rối loạn trầm cảm tái diễn giai đoạn vừa (F33.1) - Có 2/3 triệu chứng - Có 3/7 triệu chứng phổ biến Các triệu chứng kéo dài tuần Trong tiền sử có lần có biểu trầm cảm trước nhiều tháng (giữa rối loạn khí sắc khơng đáng kể) + Chẩn đốn xác định rối loạn trầm cảm tái diễn giai đoạn nặng triệu chứng loạn thần (F33.2) - Có đủ triệu chứng - Có 4/7 triệu chứng phổ biến số nặng Các triệu chứng kéo dài tuần Trong tiền sử có lần có biểu trầm cảm trước nhiều tháng (giữa rối loạn khí sắc khơng đáng kể) Đây rối loạn trầm cảm mà chúng tơi nghĩ có nhóm suy nhược thần kinh Beard 2.2.2 Phần khám xét lâm sàng tác giả bác sĩ chuyên khoa thực Viện Sức khoẻ tâm thần Có xác nhận chẩn đốn lãnh đạo Viện 2.2.3 Các xét nghiệm sinh hoá, tế bào thực phòng xét nghiệm huyết học thuộc Viện huyết học truyền máu, Khoa Sinh hoá Bệnh viện Bạch Mai 2.2.4 Các trắc nghiệm tâm lý thực phòng trắc nghiệm tâm lý Viện Sức khoẻ tâm thần Mỗi bệnh nhân thực trắc nghiệm, trắc nghiệm lần - Các trắc nghiệm sử dụng nghiên cứu gồm : + Bậc thang đánh giá lo âu – Zung (SAS) + Nghiệm pháp Beck 2.2.5 Phần điều trị tác giả phối hợp với bác sĩ chuyên khoa Viện để khách quan hoá kết nghiên cứu 2.2.6 Các kết thống kê xử lý thuật tốn thích hợp nhằm rút kết luận phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu đề 2.2.7.Tất bệnh án kết nghiên cứu thông qua cán hướng dẫn với học vị PTS học hàm PGS trở lên Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn lo âu lan toả 3.1.1 Tuổi, giới, dân tộc 3.1.2 Các yếu tố liên quan đến phát bệnh - Yếu tố gia đình - Yếu tố môi trường sang chấn tâm lý 3.1.3 Các dấu hiệu báo trước - Tâm thần - Cơ thể 3.1.4 Giai đoạn khởi phát - Cách thức khởi phát - Triệu chứng khởi phát + Tâm thần + Cơ thể 3.1.5 Các triệu chứng bệnh 3.1.6 Các bệnh lý kết hợp -Tâm thần (trầm cảm ) - Cơ thể (bệnh tim mạch, nội tiết ) 3.1.7 Tiến triển 3.2 Chẩn đoán phân biệt lo âu lan toả, trầm cảm suy nhược thần kinh theo tiêu chuẩn ICD – 10 Trên sở nhóm bệnh nhân chẩn đoán suy nhược thần kinh tâm suy nhược theo tiêu chuẩn cũ điều trị không kết đưa khám xét, điều trị Viện Sức khỏe tâm thần để làm lại chẩn đoán, xem xét 3.2.1 Có trường hợp phù hợp chẩn đoán lo âu lan tỏa nhóm suy nhược thần kinh chẩn đốn theo tiêu chuẩn cũ - Đặc điểm lâm sàng nhóm lo âu lan tỏa (điển hình hay khơng điển hình) 3.2.2 Có trường hợp phù hợp chẩn đốn rối loạn trầm cảm nhóm suy nhược thần kinh chẩn đoán theo tiêu chuẩn cũ - Đặc điểm lâm sàng, thuộc rối loạn trầm cảm theo ICD- 10 3.2.3.Có trường hợp cịn phù hợp chẩn đoán suy nhược thần kinh theo tiêu chuẩn ICD – 10 3.2.4 Có trường hợp thuộc rối loạn khác - Đặc điểm lâm sàng, thuộc loại rối loạn theo tiêu chuẩn ICD – 10 1992 DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Đề tài dự định tiến hành năm từ 9/ 2008 đến 9/2009 bao gồm công việc: - Thu thập hồ sơ bệnh án, khám bệnh làm trắc nghiệm tâm lý, xét nghiệm - Đọc tài liệu nước - Xử lý kết toán thống kê - Làm phim ảnh - Viết luận án - Hoàn thành chứng nghiên cứu sinh DỰ TỐN KINH PHÍ - Mời bệnh nhân người nhà đến khám, điều trị làm trắc nghiệm tâm lý: = 9.000.000 đ - Phim ảnh, in luận văn: = 5.000.000 đ - Tổng cộng: = 14.000.000 đ (Mười bốn triệu đồng chẵn) TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng Việt Nguyễn Việt (1979), "Tâm lo âu", Bài giảng chuyên đề sau Đại học cho nội trú tâm thần khoá Nguyễn Việt (1997), "Sự khác biệt trầm cảm lo âu", Bài giảng chuyên đề sau Đại học Nguyễn Việt (1984), "Đại cương bệnh tâm căn" Tâm thần họcNhà xuât Y học Nguyễn Việt, Nguyễn Minh Tuấn (1995), "Quan niệm phân loại rối loạn tâm theo hệ ICD hệ DSM", Công trình nghiên cứu khoa học bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 - Bộ Y tế 1995- P 1-13 Nguyễn Việt (1993), "Liệu pháp tập tính", Các chuyên đề tâm thần học, Bộ môn tâm thần học Đại học Y khoa Hà Nội- 1993 P.17-34 Tổ chức Y tế giới (quyền tác giả), Bản vấn chẩn đoán quốc tế kết hợp (CIDI) phần C, D, K P.7- 15, 16-31, 66-75, Bản dịch Viện SKTT BVTTTW 1- 1997 O V Kecbicốp, M V Cockina, R A Nátgiarốp, A V Xnhegiơnhepxiki (1975), "Loạn thần kinh ám ảnh", Tâm thần học, P 249- 256 Phạm Văn Đoàn, Nguyến Văn Siêm dịch 1975, nhà xuất Y học Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10.Phân laọi bệnh quốc tế lần thứ 11.Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 Bản dịch Viện SKTT bệnh viện TTTW- 1992 ... theo trầm cảm lo âu hướng dẫn ICD – 10 Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài góp phần tìm hiểu, xác định rối lo? ??n lo âu lan toả thực hành tâm thần học Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Xác định rối lo? ??n lo. .. ICD -10 (F41.1 rối lo? ??n lo âu lan toả) Theo ICD – 10 rôi lo? ??n lo âu lan toả bao gồm : - Bệnh tâm lo âu (đã mô tả) - Phản ứng lo âu - Trạng thái lo âu Trong chủ yếu bệnh tâm lo âu 9 * Biểu lâm... - Rối lo? ??n giấc ngủ 1.1.2 Những rối lo? ??n tâm thần thể không đặc hiệu khác: - Rối lo? ??n cảm xúc(trầm cảm) - Trạng thái lo âu - Rối lo? ??n ý trí nhớ - Rối lo? ??n cảm giác, giác quan vận động - Rối lo? ??n