1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải sgk hóa học 10 – cánh diều full

178 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 4,56 MB

Nội dung

Bài 1: Nhập mơn hóa học A/ Câu hỏi đầu Mở đầu trang Hóa học 10: Nội dung thuộc đối tượng nghiên cứu hóa học? (1) Sự hình thành hệ Mặt Trời (2) Cấu tạo chất biến đổi chất (3) Q trình phát triển lồi người (4) Tốc độ ánh sáng chân khơng Trả lời: Hóa học ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu thành phần, cấu trúc, tính chất, biến đổi đơn chất, hợp chất lượng kèm q trình biến đổi ⇒ Nội dung thuộc đối tượng nghiên cứu hóa học là: (2) Cấu tạo chất biến đổi chất B/ Câu hỏi I Đối tượng nghiên cứu hóa học Chất Câu hỏi trang Hóa học 10: Hãy kể tên số chất thông dụng xung quanh em cho biết chất tạo nên từ nguyên tử nguyên tố Trả lời: - Muối ăn (NaCl) tạo nên từ nguyên tử sodium (Na) nguyên từ chlorine (Cl) - Khí oxygen (O2) tạo nên từ nguyên tử oxygen (O) - Nước (H2O) tạo nên từ nguyên tử hydrogen (H) nguyên tử oxygen (O) Câu hỏi trang Hóa học 10: Hãy cho biết loại liên kết phân tử nước phân tử muối ăn Trả lời: Liên kết phân tử nước (H2O) liên kết cộng hóa trị phân cực Liên kết phân tử muối ăn (NaCl) liên kết ion Câu hỏi trang Hóa học 10: Do có cấu tạo khác mà kim cương, than chì than đá dù tạo nên từ nguyên tử carbon lại có số tính chất vật lí, hóa học khác Hãy nêu tính chất khác chúng mà em biết Trả lời: Kim cương Than chì Than đá Tinh thể suốt, không Tinh thể màu xám đen, Màu đen, xốp, mềm màu, không dẫn điện, dẫn mềm, có tính dẫn điện nhiệt kém, cứng (cứng (yếu kim loại) tất chất) Sự biến đổi chất Vận dụng trang Hóa học 10: Hãy nêu số ví dụ phản ứng hóa học xảy tự nhiên sản xuất hóa học Vai trị ứng dụng chúng gì? Trả lời: - Ví dụ phản ứng hóa học xảy tự nhiên: Phản ứng quang hợp Anh sang 6CO2 + 6H2O ⎯⎯⎯⎯ → C6H12O6 + 6O2 Diep luc Vai trò phản ứng quang hợp: + Cung cấp khí oxygen cho sống sinh vật Trái Đất + Chất hữu tạo (C6H12O6) nguyên liệu sản xuất nhiều sản phẩm cho người: Thuốc, thực phẩm, + Điều hịa khơng khí giảm hiệu ứng nhà kính đem lại bầu khơng khí mát mẻ, lành - Ví dụ phản ứng hóa học xảy sản xuất hóa học: Phản ứng sản xuất ammonia (NH3) N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g) Vai trò phản ứng tổng hợp NH3 cho trình sản xuất HNO3, phẩm, phẩm nhuộm, phân bón… II Phương pháp học tập nghiên cứu hóa học Câu hỏi trang Hóa học 10: Hãy cho biết khác biến đổi hóa học biến đổi vật lí Trả lời: - Biến đổi hóa học: q trình biến đổi có tạo thành chất Ví dụ: Đốt cháy ancohol biến đổi hóa học có tạo thành chất carbon dioxide nước - Biến đổi vật lí: trình biến đổi khơng có tạo thành chất Ví dụ: Hịa tan muối ăn (sodium chloride) vào nước biến đổi vật lí khơng có tạo thành chất Câu hỏi trang Hóa học 10: Hãy nêu vai trò, ứng dụng nước oxygen mà em biết Trả lời: - Vai trò, ứng dụng nước: + Nước cần thiết cho hoạt động đời sống hàng ngày nấu ăn, tắm rửa, + Nước cần thiết cho trình sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp, xây dựng giao thơng vận tải, + Nước hịa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho thể sống, tham gia vào nhiều q trình hóa học quan trọng thể người động vật - Vai trò oxygen: + Oxygen giúp trì sống người, động vật, thực vật + Oxygen giúp trì cháy nhiên liệu củi, than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên,… Q trình đốt cháy tỏa nhiều nhiệt, phục vụ cho việc đun nấu, sưởi ấm, chạy động xe, chạy động loại máy móc thiết bị Vận dụng trang Hóa học 10: Vì cần liên hệ nội dung học hóa học với nội dung mơn học khác thí nghiệm, q trình thực tiễn có liên quan? Nêu ví dụ Trả lời: Để việc học tập hóa học đạt hiệu cao vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống học sinh cần liên hệ nội dung học hóa học với nội dung mơn học khác thí nghiệm, q trình thực tiễn có liên quan Ví dụ: Thơng qua tìm hiểu tính chất ứng dụng số nhiên liệu thông dụng học sinh biết than cháy khơng khí tỏa nhiều nhiệt Tuy nhiên, điều kiện thiếu khơng khí, than cháy sinh khí độc carbon monoxide Do đó, học sinh biết rút kinh nghiệm, ngày trời lạnh, tuyệt đối không nên sưởi ấm bếp than phịng kín có nguy bị ngạt thở, chí tử vong Vận dụng trang Hóa học 10: Vì người ta thường dùng thuốc muối (NaHCO3) để làm giảm đau dày? Trả lời: Người ta thường dùng thuốc muối (NaHCO3) để làm giảm đau dày dày chứa hydrochloric acid (HCl) Khi nồng độ acid tăng cao gây đau dày Thuốc muối chứa NaHCO3 phản ứng với HCl giúp giảm nồng độ HCl dày NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 Thuốc muối Vận dụng trang Hóa học 10: Vì khơng đốt than, củi phịng kín? Trả lời: Trong điều kiện thiếu khơng khí, than cháy sinh khí độc carbon monoxide (CO) Khi vào thể, khí CO kết hợp với hemoglobin máu làm giảm khả hấp thụ vận chuyển oxi hemoglobin Người hít phải CO vượt ngưỡng cho phép mê, bất tỉnh, để lại di chứng trí tuệ, chí tử vong không phát xử lý kịp thời III Vai trị hóa học thực tiễn Trong đời sống Câu hỏi trang Hóa học 10: Mỗi thực phẩm sau cung cấp nhóm chất dinh dưỡng chủ yếu: thịt, cá, trứng, sữa, rau xanh, trái cây? Trả lời: Thịt, cá, trứng, sữa chủ yếu cung cấp chất đạm (protein) Rau xanh chủ yếu cung cấp chất xơ Trái chủ yếu cung cấp vitamin chất khoáng Trong sản xuất Vận dụng trang Hóa học 10: Vì hydrogen (H2) coi nhiên liệu tương lai? Trả lời: Hydrogen (H2) coi nhiên liệu tương lai sản phẩm trình đốt nhiên liệu khơng gây hại đến mơi trường, khơng phát thải khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính Ngồi ra, hydrogen cịn nguồn lượng sạch, gần vơ tận tái sinh Câu hỏi trang Hóa học 10: Một lượng lớn NH3 tổng hợp từ N2 H2 sử dụng để sản xuất phân bón hóa học Đó loại phân đạm, lân hay kali? Trả lời: - Phân đạm cung cấp N (nitrogen) cho cây; phân lân cung cấp P (photphorus) cho cây; phân kali cung cấp K (potassium) cho ⇒ NH3 dùng để sản xuất phân đạm (NH2)2CO (ure), NH4NO3, (NH4)2SO4, Luyện tập trang 10 Hóa học 10: Vì khí thải chứa SO2, NO2, nước thải chứa ion kim loại nặng Fe3+, Cu2+, số nhà máy thường xử lí cách cho qua sữa vơi Ca(OH)2? Trả lời: Khí thải chứa SO2, NO2, nước thải chứa ion kim loại nặng Fe3+, Cu2+, số nhà máy thường xử lí cách cho qua sữa vơi Ca(OH)2 vì: + Ca(OH)2 có giá thành rẻ + Ca(OH)2 tác dụng với khí thải (SO2, NO2, ) ion kim loại nặng (Fe3+, Cu2+, ) chuyển hóa thành dạng muối kết tủa độc hại hơn, dễ dàng thu gom, vận chuyển xử lí Một số phương trình hóa học minh họa: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓ Cu2+ + 2OH- → 2Cu(OH)2↓ Bài 2: Thành phần nguyên tử A/ Câu hỏi đầu Mở đầu trang 11 Hóa học 10: Nguyên tử lithium tạo nên từ ba loại hạt (được tơ màu khác Hình 2.1) Hãy gọi tên nêu vị trí loại hạt nguyên tử Trả lời: - Hạt electron màu xanh dương, hạt proton màu đỏ, hạt neutron màu xanh Như hình minh họa sau: - Vị trí: + Hạt electron vỏ nguyên tử; + Hạt proton neutron hạt nhân nguyên tử B/ Câu hỏi I Thành phần cấu trúc nguyên tử Thành phần nguyên tử Câu hỏi trang 11 Hóa học 10: Các nguyên tử trung hòa điện Dựa vào bảng 2.1, em lập luận để chứng minh rằng: Trong nguyên tử, số proton số electron Trả lời: Giả sử ngun tử bất kì: - Có x hạt proton, hạt proton có điện tích +1 ⇒ Tổng số điện tích dương +x - Có y hạt electron, hạt electron có điện tích -1 ⇒ Tổng số điện tích âm –y Nguyên tử trung hịa điện nên: tổng số điện tích dương + tổng số điện tích âm = ⇒ (+x) + (-y) = ⇔ x = y Vậy ngun tử số proton số electron ln Luyện tập trang 12 Hóa học 10: Hạt proton, neutron nặng hạt electron lần? Trả lời: Khối lượng hạt proton ≈ khối lượng hạt neutron ≈ amu Khối lượng hạt electron ≈ 0,00055 amu ⇒ Hạt proton, neutron nặng hạt electron ≈ 1818 lần 0,00055 Luyện tập trang 12 Hóa học 10: Hãy cho biết hạt proton có tổng khối lượng gam Trả lời: amu = 1,6605.10-27 kg = 1,6605.10-24 g hạt proton có khối lượng ≈ 1,6605.10-24 gam x hạt proton có khối lượng = gam ⇒x≈ = 6,022.1023 hạt −24 1,6605.10 Cấu trúc nguyên tử Luyện tập trang 12 Hóa học 10: Khi nguyên tử tiến lại gần để hình thành liên kết hóa học, tiếp xúc hai nguyên tử xảy A lớp vỏ với lớp vỏ B lớp vỏ với hạt nhân C hạt nhân với hạt nhân Trả lời Đáp án là: A Khi nguyên tử tiến lại gần để hình thành liên kết hóa học, tiếp xúc hai nguyên tử xảy lớp vỏ với lớp vỏ Câu hỏi trang 12 Hóa học 10: Hãy khác thành phần nguyên tử nguyên tử hydrogen beryllium minh họa Hình 2.2 Trả lời: Nguyên tử beryllium có neutron hạt nhân cịn ngun tử hydrogen khơng có neutron hạt nhân Br2(aq) + 2NaI(aq) → 2NaBr(aq) + I2(s) Hoặc Br2(aq) + 2KI(aq) → 2KBr(aq) + I2(s) c) Phản ứng với nước, với dung dịch sodium hydroxide Câu hỏi trang 105 Hóa học 10: Nhỏ nhanh vài giọt bromine màu nâu đỏ vào ống nghiệm chứa nước, đậy kín, lắc Trong dung dịch bromine có chất nào? Vì sao? Trả lời: Phương trình hóa học phản ứng: Br2(aq) + H2O(l) ⇄ HBr(aq) + HBrO(aq) Phản ứng thuận nghịch nên dung dịch gồm: Br2, H2O, HBr, HBrO Thực hành trang 106 Hóa học 10: Thí nghiệm tính tẩy màu khí chlorine Chuẩn bị thí nghiệm hình 17.2 Bóp nhẹ phần cao su ống nhỏ giọt để dung dịch hydrochloric acid chảy xuống ống nghiệm Quan sát tượng xảy giải thích Trả lời: Hiện tượng: Xuất khí màu vàng lục Khí bay lên làm màu giấy màu ẩm Giải thích: - Dung dịch hydrochloric acid (HCl) chảy xuống ống nghiệm, tác dụng với tinh thể KMnO4 tạo khí chlorine (Cl2) có màu vàng lục 16HCl (aq) + 2KMnO4 (s) → 5Cl2(g) + 8H2O (l) + 2KCl (aq) + 2MnCl2 (aq) - Khí chlorine (Cl2) bay lên tác dụng với nước giấy màu ẩm tạo dung dịch nước chlorine gồm: H2O, Cl2, HCl, HClO Cl2(aq) + H2O(l) ⇄ HCl(aq) + HClO(aq) - Dung dịch nước chlorine có tính tẩy màu nên làm giấy màu ẩm màu Vận dụng trang 106 Hóa học 10: Hãy giải thích halogen không tồn tự thiên nhiên Trả lời: Nguyên tử nguyên tố halogen có electron lớp ngồi cùng, ngun tử halogen dễ dàng nhận thêm electron để đạt cấu hình bền vững khí Vì chúng dễ dàng tham gia phản ứng hóa học ⇒ Các halogen không tồn tự thiên nhiên Bài tập Bài trang 107 Hóa học 10: Hãy viết phương trình hóa học để chứng minh chlorine có tính oxi hóa mạnh bromine Trả lời: Phương trình hóa học để chứng minh chlorine có tính oxi hóa mạnh bromine Cl2(aq) + 2KBr(aq) → 2KCl(aq) + Br2(aq) Nguyên tố chlorine thay bromine muối potassium bromide Bài trang 107 Hóa học 10: Khi điện phân dung dịch sodium chloride công nghiệp, phản ứng xảy theo phương trình hóa học sau: NaCl(aq) + H2O(l) → A(aq) + X(g) + Y(g) (*) Từ phản ứng Y với dung dịch A sản xuất hỗn hợp tẩy rửa phổ biến Từ phản ứng kết hợp X Y sản xuất hydrogen chloride a) Hãy cho biết cơng thức hóa học A, X, Y b) Hồn thành phương trình hóa học (*) Trả lời: a) A NaOH X H2 Y Cl2 Giải thích lựa chọn: - Từ phản ứng Y (Cl2) với dung dịch A (NaOH) sản xuất hỗn hợp tẩy rửa phổ biến nước Javel Cl2(aq) + 2NaOH(aq) → NaCl(aq) + NaClO(aq) + H2O(l) - Từ phản ứng kết hợp X (H2) Y (Cl2) sản xuất hydrogen chloride (HCl) H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g) b) Hoàn thành phương trình hóa học: 2NaCl(aq) + 2H2O(l) → 2NaOH(aq) + H2(g) + Cl2(g) (*) Bài trang 107 Hóa học 10: Astatine nguyên tố phóng xạ, xếp dạng nguyên tố iodine nhóm VIIA Thực tế, nhà khoa học thu đồng vị bền astatine từ q trình nghiên cứu phóng xạ, đồng thời tồn khoảng Dựa vào xu hướng biến đổi số tính chất nhóm halogen, dự đốn: a) Tính oxi hóa ngun tử astatine mạnh hay yếu so với nguyên tử iodine? b) Đơn chất astatine có màu đậm hay nhạt so với đơn chất iodine? Trả lời: a) Trong nhóm halogen (VII) theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ngun tử, tính oxi hóa giảm dần (từ fluorine đến iodine) Ta dự đốn tính oxi hóa nguyên tử astatine yếu so với nguyên tử iodine b) Màu sắc đơn chất halogen từ fluorine (màu lục nhạt) đến iodine (màu tím đen) biến đổi theo xu hướng đậm dần Ta dự đốn đơn chất astatine có màu đậm so với đơn chất iodine Bài trang 107 Hóa học 10: Tra cứu giá trị lượng liên kết phụ lục a) Hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn ∆r H o298 hai phản ứng đây: F2(g) + H2(g) → 2HF(g) O2(g) + 2H2(g) → 2H2O(g) b) Ở hai phản ứng trên, fluorine oxygen đóng vai trị chất oxi hóa Dựa vào giá trị ∆r H o298 , cho biết phản ứng oxi hóa – khử thuận lợi Trả lời: a) F2(g) + H2(g) → 2HF(g) ∆r H o298 = EH-H + EF-F – × FH-F ∆r H o298 = 436 + 159 – × 565 = -535 kJ O2(g) + 2H2(g) → 2H2O(g) ∆r H o298 = × Eb(H2) + Eb(O2) – × Eb(H2O) ∆r H o298 = × EH-H + Eb(O2) – × × EO-H ∆r H o298 = × 436 + 498 – × × 464 = -486 kJ b) ∆r H o298 phản ứng F2(g) H2(g) âm ⇒ Phản ứng oxi hóa - khử F2(g) H2(g) thuận lợi Bài trang 108 Hóa học 10: Một ứng dụng chlorine đời sống khử trùng nước sinh hoạt nhà máy xử lí cấp nước Trong trình khử trùng người ta phải cho lượng chlorine dư vào nước sinh hoạt Lượng chlorine dư nước sinh hoạt cịn có tác dụng ngăn ngừa tái nhiễm vi khuẩn trình vận chuyển lưu trữ Theo quy chuẩn kĩ thuật quốc gia (QCVN 01 – : 2018/BYT), hàm lượng chlorine tự nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt từ 0,2 – 1,0 mg L-1 Nếu hàm lượng chlorine nhỏ 0,2 mg L-1 khơng tiêu diệt hết vi khuẩn khơng xử lí hết chất hữu Ngược lại, lượng chlorine nước lớn 1,0 mg L-1 gây dị ứng cho người sử dụng Carbon than hoạt tính tương tác trực tiếp với chlorine, giúp loại bỏ chlorine hợp chất chlorine chế hấp thụ bề mặt Khi chiếu tia cực tím với cường độ cao vào nước làm giảm lượng chlorine Các nhà máy lọc nước RO (reverse osmosis: thẩm thấu ngược) giúp loại bỏ lượng chlorine nước cách hiệu Hãy trả lời câu hỏi sau đây: a) Dấu hiệu cho thấy chlorine có nước sinh hoạt? b) Vì người ta cần cho chlorine đến dư vào nước sinh hoạt? c) Cho biết số phương pháp loại bỏ khí chlorine dư nước sinh hoạt Trả lời: a) Chlorine có màu vàng lục, có mùi xốc Mở vịi nước sinh hoạt thấy có mùi xốc khí chlorine chứng tỏ nước sinh hoạt có chứa chlorine b) Người ta cần cho chlorine đến dư vào nước sinh hoạt vì: Lượng chlorine dư nước sinh hoạt cịn có tác dụng ngăn ngừa tái nhiễm vi khuẩn trình phân phối đường ống dẫn nước trữ nước nhà c) Phương pháp để loại bỏ khí chlorine dư nước sinh hoạt là: - Sử dụng than hoạt tính Carbon than hoạt tính tương tác trực tiếp với chlorine, giúp loại bỏ chlorine hợp chất chlorine chế hấp thụ bề mặt - Sử dụng máy lọc nước RO (reverse osmosis: thẩm thấu ngược) Bài 18: Hydrogen halide hydrohalic acid A/ Câu hỏi đầu Mở đầu trang 109 Hóa học 10: Khi hoàn tan hydrogen halide HF, HCl, HBr HI vào nước thu dung dịch hydrohalic acid Dung dịch có tính acid yếu nhất? Vì sao? Trả lời: - Tính acid dung dịch HX tăng theo dãy từ HF đến HI Do dung dịch HF có tính acid yếu - Nguyên nhân chủ yếu làm tăng độ mạnh acid theo dãy giảm độ bền liên kết theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI (acid dễ dàng phân li ion H+ nước tính acid mạnh) B/ Câu hỏi I Hydrogen dalide hydrohalic acid Hydrogen dalide Câu hỏi trang 109 Hóa học 10: Giải thích xu hướng phân cực phân tử HX giảm dần từ HF đến HI Trả lời: HX hợp chất cộng hóa trị phân cực chênh lệch độ âm điện nguyên tử hydrogen với nguyên tử halogen, mà độ âm điện giảm dần từ F đến I ⇒ Xu hướng phân cực phân tử HX giảm dần từ HF đến HI Câu hỏi trang 109 Hóa học 10: Dựa vào bảng 18.1, cho biết khí hydrogen halide hóa lỏng trước tiên nhiệt độ hạ xuống thấp dần Trả lời: Nhiệt độ mà chất lỏng bắt đầu sơi để chuyển sang thể khí (xảy bề mặt lịng chất lỏng) gọi nhiệt độ sơi Khi chất thể khí, nhiệt độ hạ xuống thấp dần hydrogen fluoride (HF) hóa lỏng trước, tiếp đến hydrogen iodide (HI), hydrogen bromide (HBr) cuối khí hóa lỏng nhiệt độ thấp hydrogen chloride (HCl) Hydrohalic acid II Tính khử số ion halide XCâu hỏi trang 111 Hóa học 10: Phản ứng sodium chlorine rắn, hay sodium iodine rắn với sulfuric acid đặc phản ứng oxi hóa – khử? Vì sao? Trả lời: Phản ứng sodium chlorine rắn với sulfuric acid đặc khơng phải phản ứng oxi hóa – khử khơng có thay đổi số oxi hóa nguyên tố trước sau phản ứng +1 −1 +1 +6 −2 +1 +1 +6 −2 +1 −1 t Na Cl(s) + H S O (l) ⎯⎯ → Na H S O (s) + H Cl(g) Phản ứng sodium iodine rắn với sulfuric acid đặc phản ứng oxi hóa – khử có thay đổi số oxi hóa I (từ -1 lên 0) S (từ +6 -2) +1 −1 +1 +6 −2 +1 +1 +6 −2 +1 −2 +1 −2 t Na I (s) + 9H S O (l) ⎯⎯ → Na H S O (s) + I (g) + H S(g) + 4H O(g) Luyện tập trang 111 Hóa học 10: Có thể điều chế hydrogen bromide từ phản ứng potassium bromide với sulfuric acid đặc, đun nóng khơng? Vì sao? Trả lời: Khơng thể điều chế hydrogen bromide (HBr(g)) từ phản ứng potassium bromide (KBr) với sulfuric acid đặc, đun nóng Vì ion Br- thể tính khử khử sulfur H2SO4 +1 −1 +1 +6 −2 +1 +6 −2 −4 +2 +1 −2 t 2K Br(s) + 3H S O (l) ⎯⎯ → 2H S O (s) + Br (g) + S O (g) + 2H O(g) III Ứng dụng số hydrogen halide Ứng dụng hydrogen fluoride Ứng dụng hydrogen chlorine Vận dụng trang 112 Hóa học 10: Vật dụng kim loại đồng dễ bị phủ lớp copper(II) oxide a) Vì sử dụng dung dịch hydrochloric acid để tẩy rửa copper(II) oxide? b) Có thể sử dụng số dung dịch thường có sẵn gia đình để tẩy rửa copper(II) oxide Đó dung dịch nào? Vì sao? Trả lời: a) Có thể sử dụng dung dịch hydrochloric acid để tẩy rửa copper(II) oxide xảy phản ứng: CuO(s) + 2HCl(aq) → CuCl2(aq) + H2O(l) lớp oxide kim loại bị rửa trơi b) Ngồi sử dụng số dung dịch thường có sẵn gia đình để tẩy rửa copper(II) oxide như: dung dịch giấm ăn, nước chanh … dung dịch có chứa axit IV Phân biệt ion halide XThực hành trang 113 Hóa học 10: Nhận biết dung dịch Có bốn bình nhỏ đậy nút có ống nhỏ giọt Mỗi bình chứa dung dịch sodium chloride, sodium bromide, sodium iodide, hydrochlodric acid tên hóa chất ghi nhãn bị nhịe Hãy thảo luận hóa chất, dụng cụ cần dùng trình tự tiến hành thí nghiệm để nhận bình chứa dung dịch Tiến hành thí nghiệm, ghi lại kết Lặp lại thí nghiệm để kiểm tra kết Trả lời: Thuốc thử: Dung dịch silver nitrate (AgNO3) Dụng cụ: ống nghiệm, nhãn, mẩu giấy quỳ tím Cách tiến hành: - Trích mẫu thử - Nhỏ vài giọt mẫu thử vào mẩu giấy quỳ tím, nhận dung dịch HCl - Nhỏ vài giọt dung dịch silver nitrate (AgNO3) vào ống nghiệm chứa mẫu thử lại Kết quả: - Nhỏ vài giọt mẫu thử vào mẩu giấy quỳ tím + Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ hydrochlodric acid (HCl) + Khơng có tượng dung dịch lại - Nhỏ vài giọt dung dịch silver nitrate (AgNO3) vào ống nghiệm chứa mẫu thử lại + Ống nghiệm xuất kết tủa màu trắng mẫu đem thử sodium chloride (NaCl) NaCl(aq) + AgNO3(aq) → NaNO3(aq) + AgCl(s) + Ống nghiệm xuất kết tủa màu vàng nhạt mẫu đem thử sodium bromide (NaBr) NaBr(aq) + AgNO3(aq) → NaNO3(aq) + AgBr(s) + Ống nghiệm xuất kết tủa màu vàng đậm mẫu đem thử sodium iodide (NaI) NaI(aq) + AgNO3(aq) → NaNO3(aq) + AgI(s) Luyện tập trang 113 Hóa học 10: Hãy mơ tả tượng viết phương trình hóa học cho từ từ vài giọt dung dịch silver nitrate vào ống nghiệm chứa dung dịch potassium fluoride, hydrochloric acid, sodium bromide Trả lời: - Nhỏ dung dịch silver nitrate (AgNO3) vào ống nghiệm chứa dung dịch potassium fluoride (KF) + Hiện tượng: Khơng thấy thay đổi + Phương trình hóa học: KF(aq) + AgNO3(aq): Không xảy phản ứng - Nhỏ dung dịch silver nitrate (AgNO3) vào ống nghiệm chứa dung dịch hydrochloric acid (HCl) + Hiện tượng: Xuất chất khơng tan màu trắng + Phương trình hóa học: HCl(aq) + AgNO3(aq) → AgCl(s) (màu trắng) + HNO3(aq) - Nhỏ dung dịch silver nitrate (AgNO3) vào ống nghiệm chứa dung dịch sodium bromide (NaBr) + Hiện tượng: Xuất chất khơng tan màu vàng nhạt + Phương trình hóa học: NaBr(aq) + AgNO3(aq) → AgBr(s) (màu vàng nhạt) + NaNO3(aq) Bài tập Bài trang 114 Hóa học 10: Hãy giải thích nhiệt độ sơi hydrogen bromide cao nhiệt độ sôi hydrogen chloride Trả lời: Nhiệt độ sôi hydrogen bromide (HBr) cao nhiệt độ sơi hydrogen chloride (HCl) giải thích hai nguyên nhân: - Thứ nhất, khối lượng phân tử HBr cao khối lượng phân tử HCl nên lượng cần thiết cho q trình sơi HBr cao - Thứ hai, kích thước số lượng electron phân tử HBr lớn làm tăng cường thêm khả xuất lưỡng cực tạm thời phân tử Khi làm tăng tương tác van der Waals phân tử HBr Bài trang 114 Hóa học 10: Quan sát hình bên, bơm từ từ hết lượng nước xi-lanh vào bong bóng chứa khí hydrogen chloride tượng xảy Giải thích Trả lời: Hydrogen chlorine thể khí chiếm tồn thể tích bóng Khi bơm nước vào xixanh, hydrogen chlorine tan nước tạo dung dịch hydrochloric acid khiến thể tích giảm ⇒ Quả bóng bị xẹp Bài trang 114 Hóa học 10: a) Phản ứng thực để điều chế khí chlorine phịng thí nghiệm t → Cl2 + MnCl2 + 2H2O 4HCl + MnO2 ⎯⎯ Cho biết khí chlorine thu lẫn với chất Chỉ chất khử chất oxi hóa phản ứng b) Hãy dự đốn, hydroiodic acid có phản ứng với manganese(IV) oxide khơng Giải thích Trả lời: a) Khí chlorine bị lẫn khí HCl nước Dẫn khí tạo thành qua bình đựng dung dịch NaCl để giữ lại HCl Dẫn khí qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc để giữ nước Khí chlorine thu cuối tinh khiết +1 −1 +4 −2 +2 −1 +1 −1 t 4H Cl + Mn O ⎯⎯ → Cl2 + Mn Cl2 + 2H O o Chất khử: HCl (số oxi hóa Cl tăng từ -1 lên 0) Chất oxi hóa: MnO2 (số oxi hóa Mn giảm từ +4 xuống +2) b) Hydroiodic acid (HI) có phản ứng với mangan(IV) oxide (MnO2) Vì tính khử I- lớn Cl+1 −1 +4 −2 +2 −1 +1 −1 4H I + Mn O → I + Mn I + 2H O Chất khử: HI (số oxi hóa I tăng từ -1 lên 0) Chất oxi hóa: MnO2 (số oxi hóa Mn giảm từ +4 xuống +2) Bài trang 114 Hóa học 10: Dung dịch hydrobromic acid khơng màu, để lâu khơng khí chuyển sang màu vàng nâu phản ứng với oxygen khơng khí a) Từ tượng mô tả trên, dự đốn sản phẩm q trình dung dịch hydrobromic acid bị oxi hóa oxygen khơng khí b) Thực tế, hydrobromic acid bảo quản lọ tối màu Giải thích Trả lời: a) Dự đốn sản phẩm gồm: Br2 (màu vàng nâu) H2O Phương trình hóa học phản ứng: 4HBr + O2 → 2Br2 + 2H2O b) Thực tế, hydrobromic acid dễ bị phân hủy có ánh sáng nên thường bảo quản lọ tối màu ... cứu hóa học Câu hỏi trang Hóa học 10: Hãy cho biết khác biến đổi hóa học biến đổi vật lí Trả lời: - Biến đổi hóa học: q trình biến đổi có tạo thành chất Ví dụ: Đốt cháy ancohol biến đổi hóa học. .. = 10 × + = 10 Bài 3: Nguyên tố hóa học A/ Câu hỏi đầu Mở đầu trang 16 Hóa học 10: Những nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học? Trả lời: Các nguyên tử mà hạt nhân có số proton thuộc nguyên tố hóa học. .. bị Vận dụng trang Hóa học 10: Vì cần liên hệ nội dung học hóa học với nội dung mơn học khác thí nghiệm, q trình thực tiễn có liên quan? Nêu ví dụ Trả lời: Để việc học tập hóa học đạt hiệu cao

Ngày đăng: 13/02/2023, 13:04

w