1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải sgk hóa học 10 – cánh diều bài (4)

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 4 Mô hình nguyên tử và orbital nguyên tử A/ Câu hỏi đầu bài Mở đầu trang 21 Hóa học 10 Trong lịch sử các thuyết về mô hình nguyên tử, có mô hình hành tinh nguyên tử và mô hình hiện đại nguyên tử T[.]

Bài 4: Mơ hình ngun tử orbital ngun tử A/ Câu hỏi đầu Mở đầu trang 21 Hóa học 10: Trong lịch sử thuyết mơ hình ngun tử, có mơ hình hành tinh ngun tử mơ hình đại ngun tử Theo em, hai hình bên, hình thể mơ hình hành tinh ngun tử, hình thể mơ hình đại ngun tử? Trả lời: - Theo mơ hình đại nguyên tử electron chuyển động không theo quỹ đạo cố định Electron chuyển động nhanh khu vực không gian xung quanh hạt nhân với xác xuất tìm thấy khác nhau, chuyển động tạo nên hình ảnh giống đám mây electron - Theo mơ hình hành tinh ngun tử electron chuyển động theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh mặt trời Vậy: Hình a) thể mơ hình đại ngun tử Hình b) thể mơ hình hành tinh ngun tử B/ Câu hỏi I Mơ hình ngun tử Mơ hình Rutherford – Bohr Câu hỏi trang 21 Hóa học 10: Electron chuyển từ lớp gần hạt nhân lớp xa hạt nhân phải thu hay giải phóng lượng? Giải thích Trả lời: Theo Rutherford – Bohr, electron xa hạt nhân có lượng cao ⇒ Nếu electron chuyển từ lớp gần hạt nhân lớp xa hạt nhân phải thu lượng Luyện tập trang 18 Hóa học 10: Dựa theo mơ hình ngun tử Rutherford – Bohr, vẽ mơ hình ngun tử ngun tố có Z từ đến 11 Trả lời: Mơ hình ngun tử nguyên tố có Z từ đến 11 theo mơ hình ngun tử Rutherford – Bohr biểu diễn sau: Mơ hình đại ngun tử Câu hỏi trang 23 Hóa học 10: Theo em, xác suất tìm thấy electron tồn phần khơng gian bên đám mây khoảng phần trăm Trả lời: Xác suất tìm thấy electron đám mây electron khoảng 90% ⇒ Xác suất tìm thấy electron tồn phần khơng gian bên ngồi đám mây khoảng 10% II Orbital nguyên tử Khái niệm Câu hỏi trang 23 Hóa học 10: Khái niệm AO xuất phát từ mơ hình Rutherford – Bohr hay mơ hình đại ngun tử? Trả lời: Khái niệm AO: Orbital nguyên tử (kí hiệu AO) khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron khu vực lớn (khoảng 90%) ⇒ Khái niệm AO (orbital ngun tử) xuất phát từ mơ hình đại nguyên tử Số lượng electron AO Câu hỏi trang 23 Hóa học 10: Chọn phát biểu electron s A Là electron chuyển động chủ yếu khu vực khơng gian hình cầu B Là electron chuyển động mặt cầu C Là electron chuyển động đường tròn Trả lời: Đáp án là: A Electron s electron chuyển động chủ yếu khu vực khơng gian hình cầu Bài tập Bài trang 25 Hóa học 10: Những phát biểu sau nói mơ hình Rutherford – Bohr? A Electron quay xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh Mặt Trời B Electron không chuyển động theo quỹ đạo cố định mà khu vực không gian xung quanh hạt nhân C Electron không bị hút vào hạt nhân chịu tác dụng lực qn tính li tâm Trả lời: Theo mơ hình Rutherford – Bohr: + Electron quay xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh Mặt Trời + Các electron dù mang điện tích âm khơng thể bị hút vào hạt nhân lực hút cân với lực quán tính li tâm tác dụng lên electron (kéo electron xa hạt nhân) ⇒ Phát biểu A C Bài trang 25 Hóa học 10: Nguyên tử Li (Z = 3) có electron lớp K electron lớp L So sánh lượng electron hai lớp theo mơ hình Rutherford – Bohr Trả lời: Theo mơ hình Rutherford – Bohr: Electron xa hạt nhân có lượng cao ⇒ Lớp L xa hạt nhân nên electron lớp L có lượng cao Bài trang 25 Hóa học 10: Sử dụng mơ hình Rutherford – Bohr, cho biết electron nguyên tử H hấp thụ lượng phù hợp, electron chuyển xa hay tiến lại gần hạt nhân Giải thích Trả lời: Theo mơ hình Rutherford – Bohr electron xa hạt nhân có lượng cao Suy electron nguyên tử H hấp thụ lượng phù hợp, electron chuyển xa hạt nhân Bài trang 25 Hóa học 10: Từ khái niệm “Orbital nguyên tử khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron khu vực lớn (khoảng 90%)” cho biết phát biểu “Xác suất tìm thấy electron điểm khơng gian AO 90%.” có khơng Giải thích Trả lời: Phát biểu: “Xác suất tìm thấy electron điểm không gian AO 90%” chưa xác Giải thích: Trong nguyên tử, electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo Giả sử, ta chụp ảnh electron thời điểm đó, lại chụp ảnh thời điểm electron vị trị khác Do xác suất tìm thấy electron điểm khơng gian AO 90% Bài trang 25 Hóa học 10: Trả lời câu hỏi sau liên quan đến mơ hình Rutherford – Bohr mơ hình đại ngun tử a) Vì cịn gọi mơ hình Rutherford – Bohr mơ hình hành tinh ngun tử? b) Theo mơ hình đại, orbital p có hình số với hai phần (cịn lại hai thùy) giống hệt Xác suất tìm thấy electron thùy khoảng phần trăm? c) So sánh giống khác mơ hình Rutherford – Bohr mơ hình đại ngun tử Trả lời: a) Mơ hình Rutherford – Bohr cịn gọi mơ hình hành tinh ngun tử mơ hình Rutherford – Bohr electron quay xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh Mặt Trời b) Theo mô hình đại, xác suất tìm thấy electron thùy AO p khoảng 90% c) Mơ hình Rutherford – Mơ hình đại ngun tử Bohr Giống Cấu tạo nguyên tử gồm: + Hạt nhân (chứa hạt proton mang điện tích dương neutron không mang điện) + Lớp vỏ gồm electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân Khác Electron quay xung quanh Electron chuyển động nhanh hạt nhân theo quỹ đạo khu vực không gian xung quanh giống hành tinh quay hạt nhân không theo quỹ đạo cố định xung quanh Mặt Trời tạo nên hình ảnh giống đám mây electron ... Mơ hình Rutherford – Bohr Câu hỏi trang 21 Hóa học 10: Electron chuyển từ lớp gần hạt nhân lớp xa hạt nhân phải thu hay giải phóng lượng? Giải thích Trả lời: Theo Rutherford – Bohr, electron xa... electron chuyển động chủ yếu khu vực khơng gian hình cầu Bài tập Bài trang 25 Hóa học 10: Những phát biểu sau nói mơ hình Rutherford – Bohr? A Electron quay xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo giống... biểu A C Bài trang 25 Hóa học 10: Nguyên tử Li (Z = 3) có electron lớp K electron lớp L So sánh lượng electron hai lớp theo mơ hình Rutherford – Bohr Trả lời: Theo mơ hình Rutherford – Bohr: Electron

Ngày đăng: 13/02/2023, 13:02

Xem thêm: