Skkn vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát huy năng lực của học sinh trong giảng dạy bài thơ “nhàn” – nguyễn bỉnh khiêm

42 2 0
Skkn vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát huy năng lực của học sinh trong giảng dạy bài thơ “nhàn” – nguyễn bỉnh khiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ GIANG =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến Vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát hu[.]

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ GIANG =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: Vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát huy lực học sinh giảng dạy thơ “Nhàn” – Nguyễn Bỉnh Khiêm Tác giả sáng kiến: Hà Thị Liên Mã sáng kiến: 25.51… Vĩnh Phúc, tháng năm 2019 skkn MỤC LỤC Lời giới thiệu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Giải pháp thay thế: 1.3 Giả thuyết Tên sáng kiến: Tác giả sáng kiến: 4 Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến PHẦN I - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học Ngữ văn theo định hướng phát huy lực học sinh 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Chương trình giáo dục định hướng lực 1.1.3 Các lực mà môn học Ngữ văn hướng đến 1.2 Cơ sở thực tế 14 1.2.1 Về phía giáo viên 14 1.2.2 Về phía học sinh: 15 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc đổi phương pháp dạy học 15 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực học sinh 16 2.1 Phương pháp tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực học sinh 16 2.2 Kĩ thuật dạy học tích cực nhằm hướng tới phát triển lực học sinh 19 skkn 2.2.1 Kĩ thuật đặt câu hỏi 19 2.2.2 Kĩ thuật khăn trải bàn 19 2.2.3 Kĩ thuật công đoạn 20 2.2.4 Kĩ thuật động não 21 2.2.5 Kĩ thuật “Trình bày phút” 21 2.2.6 Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy” 22 2.2.7 Kĩ thuật “Viết tích cực” 22 2.2.8 Kĩ thuật “đọc hợp tác” (còn gọi đọc tích cực) 22 PHẦN II 23 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY BÀI THƠ “NHÀN” – NGUYỄN BỈNH KHIÊM 23 Những đặc điểm chung giảng dạy thơ “Nhàn” định hướng thiết kế học 23 1.1 Mục đích yêu cầu cần đạt giảng dạy thơ “Nhàn” 23 Về lực chuyên môn 23 1.2 Phương pháp dạy học truyền thống áp dụng với “Nhàn” 24 1.3 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực, kĩ thật dạy học tích cực giảng dạy thơ “Nhàn” 25 1.3.1 Vận dụng lí thuyết kiến tạo J Bruner 25 1.3.2 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực 25 Thiết kế học “Nhàn” theo định hướng phát triển lực học sinh 26 2.1 Hoạt động trải nghiệm Error! Bookmark not defined 2.2 Hoạt động hình thành tri thức Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phần hình thành kiến thức chung tác giảError! Bookmark not defined 2.2.2 Phần hình thành kiến thức văn “Nhàn”Error! Bookmark not defined 2.3 Hoạt động thực hành, vận dụng Error! Bookmark not defined skkn 2.4 Hoạt động bổ sung Error! Bookmark not defined Giáo án thực nghiệm Error! Bookmark not defined PHẦN 3: PHIẾU THỰC NGHIỆM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 33 Những thông tin cần bảo mật (nếu có): khơng 34 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 34 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 35 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 35 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: 35 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) 36 PHỤ LỤC 37 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 skkn Lời giới thiệu 1.1 Lí chọn đề tài Dạy học theo định hướng phát huy lực người học yêu cầu cấp bách liệt toàn ngành giáo dục nước ta để hòa nhịp với xu phát triển chung giới Bởi môi trường sống đại môi trường sống động, hội nhập tồn cầu địi hỏi người lực phổ cập với thời đại Vì vậy, năm qua, Bộ giáo dục đào tạo đạo mạnh mẽ việc khắc phục hạn chế chương trình Giáo dục phổ thơng hành, đổi phương pháp dạy học theo định hướng tăng cường hoạt động tích cực, tự lực sáng tạo học sinh Bắt nhịp theo xu thế, nhiệm vụ chung tồn ngành, thân giáo viên chúng tơi tự xác định cho ý thức đổi phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn tình hình Mục tiêu để xây dựng chất lượng giáo dục nhà trường, nâng cao lực chuyên môn lực giảng dạy giáo viên Đồng thời, mục tiêu quan trọng góp phần hình thành lực làm chủ phát triển thân, lực xã hội phẩm chất tốt đẹp người học sinh Như vậy, dạy học theo định hướng phát huy lực học sinh vừa xu thế, nhiệm vụ, động vừa thách thức lớn với người thầy Đặc biệt với môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Giáo viên văn thường quen với phương thức dạy học truyền thống giảng bình, áp đặt suy nghĩ cảm nhận lên người học Có lẽ khơng tiết đọc văn người thầy cảm nhận “hộ” học sinh hay đẹp, chân lý thuộc thiện mà học sinh chưa ngộ Thực tế cần thay đổi liệt để chuyển từ việc dạy học cảm thụ chiều sang hoạt động dạy học lấy học sinh làm trung tâm Học sinh chủ thể nhận thức tích cực sinh động Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh thông qua khả vận dụng tri thức tổng skkn hợp chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi hiệu trường trung học phổ thông Những dạy học Ngữ văn trước tơi thấy dù có thành cơng học sinh dừng lại mức độ lĩnh hội, tiếp thu ghi nhớ tri thức cách máy móc mà chưa phát huy hết lực chủ động, sáng tạo trình chiếm lĩnh tri thức Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh thơng qua mơn học, học sinh có khả kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu số yêu cầu phức hợp hoạt động số hoàn cảnh định Các lực đặc thù môn học gồm: lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ Ngoài ra, học sinh cần phát huy lực khác như: lực giải vấn đề, giao tiếp, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân, … Để dạy học mơn ngữ văn theo hướng phát triển lực, địi hỏi giáo viên phải có lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội, lực cá thể Giáo viên không người nắm văn bản, kiến thức cần truyền thụ mà cần có khả định hướng, dẫn dắt học sinh giải vấn đề thực tiễn; đặc biệt xây dựng câu hỏi định hướng cho học sinh chuẩn bị bài, tránh phụ thuộc nhiều vào câu hỏi sách giáo khoa; tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát huy vai trò chủ động, tích cực tham gia vào việc học học sinh Là giáo viên đứng bục giảng băn khoăn suy nghĩ, trăn trở làm cách nâng cao chất lượng giáo dục học sinh điều quan trọng học sinh qua học em khám phá tri thức ứng dụng vào thực tiễn sống Chính điều tơi muốn cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu để đưa phương pháp dạy học phù hợp với thực tiễn dạy học Ngữ văn ngày skkn 1.2 Giải pháp thay thế: Vận dụng phương pháp dạy học kĩ thuật tổ chức dạy học tích cực nhằm phát huy lực học sinh Tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng dạy học Đổi hình thức kiểm tra đánh giá, tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến trình học tập, trọng khả vận dụng tình thực tiễn Xuất phát từ chủ trương đổi tồn diện giáo dục, đổi phương pháp giáo dục khâu quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục Đồng thời sở gắn bó với nghề bắt nguồn từ băn khoăn trăn trở q trình dạy học mơn ngữ văn trường THPT làm để có học tốt, để học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, vận dụng kiến thức, kỹ người học vào học tập ứng dụng vào thực tế sống, đồng thời phát huy lực vốn có học sinh Điều thơi thúc tơi suy nghĩ để đưa phương pháp phù hợp trình giảng dạy số tác phẩm chương trình ngữ văn 11 đáp ứng phần định hướng giáo dục trọng phát huy lực học sinh Ở đề tài cố gắng sâu vào phương pháp giảng dạy tác phẩm cụ thể chương trình ngữ văn 10 thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm theo hướng phát huy lực học sinh Để trao đổi số kinh nghiệm đưa hướng giảng dạy phù hợp với phương pháp Trong trình soạn giảng tơi ln cố gắng tìm hướng để định hướng cho học sinh phát huy lực sáng tạo việc chiếm lĩnh tri thức giúp học sinh có hứng thú trình học tập 1.3 Giả thuyết Nếu ứng dụng phương pháp dạy học theo theo định hướng phát triển lực giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức hình thành lực quan trọng chủ thể người học skkn Tên sáng kiến: Vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát huy lực học sinh giảng dạy thơ “Nhàn” – Nguyễn Bỉnh Khiêm Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Hà Thị Liên - Địa : Trường THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0985618124 - Email: hathilien.c3nguyenthigiang@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Hà Thị Liên Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn Ngữ văn, vận dụng phương pháp kĩ thuật tổ chức dạy học tích cực vào giảng dạy thơ trữ tình cụ thể “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm Nội dung nghiên cứu áp dụng thử nghiệm đối tượng học sinh lớp 10A3, 10A7 trường THPT Nguyễn Thị Giang Hơn nữa, phương pháp kĩ thuật tổ chức dạy học tích cực vận dụng linh hoạt nhiều dạy khác chương trình Ngữ văn phổ thơng Từ đưa cách tiếp cận, giảng dạy thơ có hiệu làm tiền đề áp dụng rộng rãi cho năm sau Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Ngày 23 tháng năm 2019 Mô tả chất sáng kiến PHẦN I - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học Ngữ văn theo định hướng phát huy lực học sinh 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm lực skkn Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (NXB Đà Nẵng 1998) có giải thích Năng lực là: “Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại công việc Năng lực bao gồm yếu tố mà người lao động, công dân cần phải có, lực chung, cốt lõi Định hướng chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) sau năm 2015 xác định số lực lực cốt lõi mà học sinh Việt Nam cần phải có như: – Năng lực làm chủ phát triển thân, bao gồm: + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực quản lí thân – Năng lực xã hội, bao gồm: + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác – Năng lực cơng cụ, bao gồm: + Năng lực tính tốn + Năng lực sử dụng ngôn ngữ + Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin (ITC) skkn Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan để giải vấn đề học tập, cơng tác sống 1.1.2 Chương trình giáo dục định hướng lực Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mơ tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập HS Chương trình có số đặc trưng sau: - Về mục tiêu: Kết học tập cần đạt mô tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến HS cách liên tục - Về phương pháp: + GV chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp, … + Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành - Về hình thức dạy học: Tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng dạy học - Về tiêu chí đánh giá: Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến q trình học tập, trọng khả vận dụng skkn ... 23 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY BÀI THƠ “NHÀN” – NGUYỄN BỈNH KHIÊM 23 Những đặc điểm chung giảng dạy thơ “Nhàn” định hướng. .. tri thức hình thành lực quan trọng chủ thể người học skkn Tên sáng kiến: Vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát huy lực học sinh giảng dạy thơ “Nhàn” – Nguyễn Bỉnh Khiêm Tác giả sáng... thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực học sinh 2.1 Phương pháp tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực học sinh Để phát huy lực học sinh cần đổi phương pháp dạy học sau: Một

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan