1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn rèn luyện kỹ năng biểu đồ địa lý lớp 9

40 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG BIỂU ĐỒ ĐỊA LÝ LỚP 9 I Phần mở đầu 1 Lý do chọn đề tài Để đáp ứng được yêu cầu của giáo dục trong thời đại mới đòi hỏi sự thay đổi trong cách dạy của thầ[.]

ĐỀ TÀI: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG BIỂU ĐỒ ĐỊA LÝ LỚP I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu giáo dục thời đại đòi hỏi thay đổi cách dạy thầy cách học trị Vì sách giáo khoa Địa lý khơng trình bày đầy đủ kiến thức cho học sinh, mà phần kiến thức học chuyển vào hệ thống kênh hình thơng qua biểu đồ, bảng số liệu thống kê Chính sách giáo khoa Địa lý bậc THCS đưa vào số lượng bảng số liệu nhiều với mục đích để rèn luyện kỹ tư học sinh Xuất phát quan điểm dạy học hướng vào người học hay nói cách khác, theo hướng dạy học “ lấy học sinh làm trung tâm” Theo hướng dạy học này, người giáo viên đóng vai trò người tổ chức hướng dẫn, học sinh phải tự lực tìm tịi kiến thức q trình học tập Vấn đề vận dụng phương pháp để hướng dẫn học sinh khai thác triệt để hệ thống bảng số liệu, biểu đồ học thiếu giáo viên giảng dạy Địa Lý nói chung giáo viên giảng dạy Địa lý bậc THCS nói riêng Dựa quan điểm nhận thức Lê Nin nói: “Từ trực quan sinh động đến tư trìu tượng, từ tư trìu tượng đến thực tiễn" Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập tư học sinh giáo viên phải nhận thức rằng, thay đổi phương pháp dạy học thay đổi cách tổ chức đạo hoạt động nhận thức học sinh hướng dẫn giáo viên thơng qua hệ thống kênh hình như: biểu đồ, bảng số liệu… Để giúp học sinh tự tìm kiến thức địa lý Trong trình dạy học, người thầy phải suy nghĩ để lựa chọn hình thức tổ chức hướng dẫn học sinh theo nội dung thích hợp Phải đầu tư vào soạn chuẩn bị tình thiết bị giảng cách skkn khoa học nhằm đảm nhận phần việc cao trình truyền thụ kiến thức để đáp ứng với mục tiêu “Lấy học sinh làm trung tâm” Trong trình học tập, học sinh phải nỗ lực tìm tịi kiến thức theo hướng dẫn giáo viên thông qua biểu đồ, bảng số liệu sách giáo khoa Quá trình tiếp thu kiến thức học sinh, trình tư chủ yếu, mấu chốt Nếu không phát huy lực tư học sinh có nghĩa chưa hồn thành nhiệm vụ dạy học Đối tượng nghiên cứu Học sinh trường THCS Nguyễn Trường Tộ Giới hạn phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp trường THCS Nguyễn Trường Tộ Phương pháp nghiên cứu Kiểm nghiệm qua thực tế giảng dạy giáo viên tiết học học sinh lớp II Phần nội dung: Cơ sở lý luận Nghị Trung ương khóa VII xác định phải “khuyến khích tự học”, phải “áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Nghị Trung ương khóa VIII tiếp tục khẳng định, “phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học” Định hướng pháp chế hóa Luật giáo dục, điều 24.2 “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm tùng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” skkn Đối với học sinh THCS khơng cịn thích ngồi nghe lời giải thích tỷ mỉ học sinh tiểu học Các em chờ đợi cách tìm hiểu học mà tính tích cực, tính hoạt động tư tính tự lập thực Đây biểu thái độ tự nghiên cứu học sinh THCS Vì việc hướng dẫn, rèn luyện kỹ biểu đồ cần thiết để phát huy tính “ Tích cực – tự giác – tư – sáng tạo” học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học đề Thực trạng: - Mơn Địa lý góp phần hình thành lực cần thiết người lao động (năng lực hành động, lực tham gia, lực hòa nhập, lực vận dụng kiến thức để giải vấn đề) phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn - Có lựa chọn xếp cho phù hợp khả nhận thức học sinh; giảm bớt tính hàn lâm, kinh viện, nặng nề, xa rời thực tiễn - Tăng cường tính hành dụng, tính thực tiễn thơng qua việc tăng cường thực hành dạy học Địa lý Điểm bật đổi nội dung sách giáo khoa, cách dạy giáo viên cách học học sinh: - Sách giáo khoa biên soạn theo hướng tạo điều kiện để tổ chức cho học sinh hoạt động học tập tự giác, tích cực, tự lập Điều tạo điều kiện cho học sinh tự khám phá, tự phát hiện, tự tìm đến với kiến thức hướng dẫn, giúp đỡ, tổ chức giáo viên + Cùng với định hướng phương pháp dạy học chương trình, tài liệu sách giáo khoa Địa lý bậc THCS biên soạn theo tinh thần cung cấp tình huống, thông tin lựa chọn kỹ để giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh tập phân tích, xử lý chúng, tạo điều kiện để học sinh vừa tiếp nhận kiến thức, vừa rèn luyện kỹ trình học tập Qua trình giảng dạy, trao đổi với đồng nghiệp mơn Địa lí trường THCS nhiều năm, nhận thấy việc rèn luyện kỹ biểu đồ nhằm skkn phát huy tính tích cực, tư duy, sáng tạo học sinh có số mặt thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: Về phía Giáo viên: - Trong trình dạy học, giáo viên lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung học, dạng biểu đồ khác nhau, kết hợp tốt kênh chữ hoạt động dạy học, tổ chức tốt hoạt động thầy hoạt động trò, để phát triển lực, tư duy, sáng tạo học sinh - Trong trình giảng dạy, giáo viên kết hợp, hướng dẫn học sinh nhận biết dạng biểu đồ khai thác triệt để kiến thức thông qua biểu đồ, sơ đồ, mơ hình, ứng dụng cơng nghệ thơng tin… Về phía Học sinh: - Phần lớn học sinh nhìn nhận mơn Địa lý khơng phải môn học phụ, nên đầu tư thời gian tài liệu (sách giáo khoa, tập, tập đồ, átlát, câu hỏi trắc nghiệm ) - Nhiều em có ý thức tìm tịi tài liệu tham khảo, phát biểu ý kiến hiểu bài, chăm lo việc học làm nhà Một số em tự nguyện tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi, điều động viên tinh thần cho giáo viên dạy mơn Địa lý - Học sinh có ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra, số em có chuẩn bị nhà Đa số học sinh tham gia tích cực việc thảo luận nhóm đạt hiệu cao trình lĩnh hội kiến thức Học sinh yếu, nắm bắt kiến thức trọng tâm thông qua biểu đồ, em trả lời kiến thức trọng tâm thể biểu đồ Đa số em có nhận thức đắn mơn, có nhiều hứng thú, tư tốt, đam mê, cần cù chịu khó, có kỹ tốt phân tích biểu đồ, bảng số liệu thống kê Về phía nhà trường: - Ban giám hiệu nhà trường trọng công tác đầu tư chất lương mũi nhọn chuyên môn Luôn trọng đến công tác đổi phương skkn pháp dạy học – kiểm tra đánh giá Đã xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động trọng tâm lĩnh vực chun mơn, ln trọng đầu tư cho chất lượng đại trà mũi nhọn Kết thu qua học tập học sinh thước đo q trình dạy học giáo viên tiếp thu kiến thức học sinh => Như để hỗ trợ cho thành công việc rèn luyện kỹ biểu đồ, nhằm phát huy tính tự giác tích cực học sinh quan tâm nhà trường, nhiệt tình giáo viên, say mê học sinh đóng vai trị quan trọng * Khó khăn: Về phía Giáo viên: - Vấn đề đặt làm để rèn luyện tốt kỹ biểu đồ nhằm phát huy tính “tích cực – tư – sáng tạo” học sinh thay cho phương pháp dạy học “thầy nói, trị nghe’, “thầy đọc, trị chép” Do nhiều học sinh chưa nắm kiến thức mà học thuộc cách máy móc, trả lời câu hỏi nhìn vào sách giáo khoa, chưa biết vẽ, rút kiến thức từ biểu đồ - Thực tế giảng dạy phổ thơng cho thấy: Một số Giáo viên coi nhẹ việc “ rèn luyện kỹ biểu đồ cho học sinh mang tính chất qua loa, hình thức khơng dùng khai thác kiến thức” - Thường tiết thao giảng, tra, kiểm tra Giáo viên có chuẩn bị chu đáo thời gian lẫn phương tiện dạy học nên dạy việc khai thác kiến thức đạt hiệu cao, khai thác rèn kỹ đồ cho học sinh Với Học sinh: - Học sinh chưa có tinh thần học tập, số em vừa học vừa làm, việc tiếp thu chậm, đặt câu hỏi phải cụ thể, lặp lại nhiều lần Các em chưa xác định động học tập, học nào? học cho ai? học để làm gì? Vì em chưa phát huy hết vai trò trách nhiệm người học sinh - Do tâm huyết dành cho môn học sinh chưa nhiều, vận động, suy nghĩ, óc tưởng tượng tư hạn chế Nên kết đạt môn chưa cao skkn - Đa số học sinh có kĩ vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ, bảng số liệu sách giáo khoa yếu em nghĩ cơng việc khơng cần thiết, toàn kiến thức thể qua kênh chữ, nên tập yêu cầu vẽ biểu đồ hay phân tích biểu đồ em ý Khi Giáo viên yêu cầu quan sát vào tranh ảnh biểu đồ, làm tập vẽ biểu đồ em lại khơng nắm rõ bước để vẽ, đến cách nhận xét em chưa nắm rõ Vì Giáo viên yêu cầu em dựa biểu đồ sách giáo khoa để hoạt động nhóm xây dựng bài, phần lớn học sinh khơng chịu khó nhìn hình ảnh suy nghĩ trả lời mà chủ yếu dựa vào kênh chữ có sẵn sách giáo khoa - Vẫn cịn tình trạng số học sinh xem nhẹ môn, cho môn phụ, nên số học sinh cịn thói quen học thuộc lịng thụ động tiếp thu kiến thức, nên tiếp cận với yêu cầu đổi phương pháp dạy học cịn gặp khó khăn Điều ảnh hưởng đến xây dựng, thiết kế giảng trình lên lớp giáo viên Một phận học sinh lười quan sát, hạn chế tư duy, khám phá chưa tự tìm kiến thức qua hỗ trợ hệ thống kênh hình biểu đồ Thời gian cho tiết học rèn luyện kỹ ít, thơng thường lồng ghép tiết học lý thuyết, thực hành Nhưng thời gian cho việc rèn luyện Trong muốn rèn kỹ biểu đồ tốt cho học sinh cần phải có thời gian nhiều hơn, để em thấy tầm quan trọng việc vẽ, nhận xét biểu đồ Nhiều em ngại tham gia dự thi học sinh giỏi môn Địa lý em chưa có kỹ tốt phân tích dụng cụ trực quan, đặc biệt vẽ nhận xét biểu đồ * Điều tra cụ thể: Trong trình vừa giảng dạy vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập mơn học sinh vừa tiến hành rút kinh nghiệm qua tiết dạy.Việc điều tra thực thông qua câu hỏi từ biểu đồ nhằm phát triển tư lớp, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết … skkn Qua điều tra, đa số học sinh trả lời câu hỏi mang tính chất trình bày, cịn câu hỏi giải thích sao, so sánh, đánh giá nhận thức trả lời chưa tốt, chưa biết vận dụng liên hệ kiến thức các chương, chưa nắm rõ đối tượng địa lí, nội dung trọng tâm biểu đồ Cụ thể kết HK II năm học 2014 – 2015: Sĩ Giỏi số SL % 9A5 32 16.21 29.72 21.62 10.81 21.62 9A7 35 8.57 42.86 15 42.86 7.71 Lớp Khá SL 15 % Trung bình Yếu SL SL % Kém % SL % Để giải thực trạng nêu đề tài thân tơi phải tự tìm giải pháp biện pháp tốt nhất, nhằm đạt kết tốt khắc phục khó khăn đề tài Nội dung hình thức giải pháp: a Mục tiêu giải pháp: Trong dạy học Địa lý, phương pháp rèn luyện kỹ biểu đồ có ý nghĩa quan trọng, kiến thức lí thuyết khơng thể đầy đủ kênh chữ, đầy đủ việc rèn luyện kỹ cho học sinh khơng có, khả phát triển tư học sinh khơng cịn Từ em học cách máy móc thuộc lịng sách giáo khoa Vì muốn mở rộng kiến thức địa lí, đồng thời phát triển khả tư học sinh, việc rèn lyện kỹ biểu đồ tập trung ý học sinh, giúp học sinh định hướng tốt hơn, làm rõ, cụ thể nội dung Mở rộng bổ sung kiến thức trình bày Làm nguồn thơng tin để tạo điều kiện học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng nhanh chóng Vai trị giác quan dạy - học Địa lý quan trọng Theo tâm lý học: Việc lưu giữ tri thức (nhớ) tùy thuộc vào giác quan: Nghe: 20%, nhìn: 30%, nghe nhìn: 50% Tự trình bày: 80%, tự trình bày làm: 90% Việc rèn luyện kỹ biểu đồ dạy - học Địa lý góp phần tạo điều kiện cho học sinh dễ tiếp thu kiến thức trình nhận thức, góp phần skkn giáo dục thẩm mỹ cho em Giúp cho học sinh nhận thức nhanh chóng xác biểu tượng địa lý Tạo điều kiện cho học sinh phát triển lực tư địa lý Do rèn luyện kỹ biểu đồ có vai trị quan trọng q trình dạy - học địa lý Việc rèn luyện kỹ thực hành qua tập vẽ biểu đồ nhằm hỗ trợ giác quan học sinh Cụ thể hóa tăng hiệu việc giảng dạy giáo viên Giúp học sinh dễ nhận biết, dễ nhớ, tăng khả tiếp thu kiến thức Hỗ trợ việc cung cấp kiến thức, giảm tính trừu tượng kiến thức, tạo điều kiện cho học sinh thực hành để hình thành rèn luyện kỹ Góp phần đổi phương pháp dạy – học đổi cách đánh giá kết học tập học sinh Bên cạnh cịn hỗ trợ cho giáo viên việc nâng cao kiến thức, kỹ thiết kế học b Nội dung cách thức thực giải pháp: * Nội dung giải pháp: Đối với học sinh: Trước tiên học sinh cần có thái độ học tập nghiêm túc, có nhìn đắn mơn học, có chuẩn bị cho môn trước học bắt đầu trả lời trước câu hỏi sách giáo khoa, có biểu đồ, bảng số liệ nào, có nhắc đến địa danh học sinh tự tìm tư liệu tham khảo để khai thác kênh hình đó, chủ động tiếp nhận tri thức Đối với giáo viên: Giáo viên người tổ chức tiết học, dẫn dắt học sinh chinh phục tri thức, với đặc điểm mơn Địa lí, bên cạnh việc đổi phương pháp, đưa phương tiện đại vào giảng dạy việc rèn luyện kỹ biểu đồ dạy học việc cần thiết vừa làm phong phú giảng vừa giúp học sinh khắc sâu kiến thức Đồng thời chủ trương Bộ GD-ĐT Sở GD-ĐT quán triệt năm học, đến đơn vị giáo dục đặc biệt hè năm học 20072008 tổ chức triển khai tập huấn cho đội ngũ giáo viên cốt cán phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Để tiết học đạt hiệu nâng cao hiệu học tập, giáo viên cần làm việc sau đây: skkn + Yêu cầu học sinh chuẩn bị học, đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa, cập nhật Internet + Hướng dẫn học sinh tìm tư liệu hình ảnh liên quan đến học tự khai thác kênh hình (quan sát, mơ tả, nhận xét) + Trong tiết học, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình SGK tư liệu hình ảnh HS tự tìm hình ảnh giáo viên cung cấp để HS chủ động tiếp nhận kiến thức học mở rộng thêm nội dung có liên quan - Giáo viên tâm huyết với nghề, phải có chun mơn vững vàng, có tác phong sư phạm chuẩn mực, có phương pháp, kỹ thuật dạy học tốt, tạo cảm tình em từ tiết học Vì có cảm nhận hay lý thú giảng giáo viên lúc em có ý thức học tập tốt môn Không mà giáo viên phải sưu tầm nguồn tài liệu, nghiên cứu, tìm tịi phương pháp truyền đạt tốt để thu hút nhiều học sinh có tư duy, tích cực, tự giác, sáng tạo + Đặc biệt hướng dẫn học sinh sử dụng hệ thống kênh hình sách giáo khoa Địa lý giáo viên cần tập trung vào việc sử dụng thiết bị dạy học nguồn kiến thức, hạn chế dùng thiết bị theo cách minh họa cho kiến thức Vì vậy, soạn lên lớp, giáo viên cần phải xây dựng hệ thống câu hỏi, tập tương đối chuẩn xác, rõ ràng tổ chức hoạt động để học sinh làm việc với thiết bị nhằm lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ Giáo viên phải chuẩn bị nghiên cứu trước nội dung kênh hình phù hợp với nội dung tiết dạy để có cách tổ chức hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức tốt Khi soạn giáo viên cần phải chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi, tập xác, rõ ràng để học sinh làm việc với biểu đồ nhằm khai thác tốt kiến thức rèn luyện kỹ địa lý Đảm bảo việc khai thác kiến thức rèn kỹ năng, đảm bảo tính hệ thống giúp học sinh dễ học dễ hiểu skkn Giáo viên giúp cho học sinh nắm trình tự bước làm việc với loại biểu đồ để tìm kiến thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển lực tư địa lý - Tổ chức nhiều hình thức học tập thích hợp, điều khiển học sinh học tập tích cực chủ động Chú ý đến đối tượng học sinh, kèm cặp, giúp đỡ cho học sinh yếu, tiếp thu chậm + Khai thác kiến thức từ biểu đồ: Vai trò biểu đồ hình thành cho học sinh biểu tượng cụ thể địa lý đồng thời giúp cho học sinh lĩnh hội tri thức Giáo viên thường dùng phương pháp đàm thoại để hướng dẫn học sinh khai thác tri thức địa lý từ biểu đồ: cho học sinh quan sát, giáo viên đặt số câu hỏi cho học sinh phân tích biểu đồ trước, sau dùng phương pháp quy nạp trình bày tài liệu rút kết luận Giáo viên dùng tranh ảnh để củng cố học, bổ sung kiến thức cho học sinh sau dạy Mỗi loại biểu đồ có chức thể đối tượng, đặc tính riêng nên loại biểu đồ có khả tốt cho việc thể đặc điểm đối tượng Ví dụ biểu đồ đường thể rõ trình vận động, phát triển vật; Biểu đồ tròn thể cấu; Biểu đồ cột thể số lượng tình hình phát triển vật, tượng địa lý… Việc sử dụng biểu đồ diễn nhiều hình thức: quan sát, phân tích, nhận xét: từ biểu đồ chuyển bảng số liệu thống kê, hay ngược lại Dù hình thức nào, giáo viên phải giúp học sinh rút kiến thức chứa đựng biểu đồ, sở rèn luyện hình thành kỹ sử dụng biểu đồ cho học sinh * Cách thức tiến hành giải pháp: Sau xác định nội dung trọng tâm trình nghiên cứu, giáo viên đưa biện pháp cụ thể, thích hợp để hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung cách có hiệu nhất, dễ hiểu nhất, nhớ lâu nhất, phân tích giải thích vấn đề cách khoa học 10 skkn ... GDP nước ta thời kì 199 1 – 2002 ( %) Năm 199 1 199 3 199 5 199 7 199 9 2001 2002 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 40,5 29, 9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 Công nghiệp xây dựng 23,8 28 ,9 28,8 32,1 34,5 38,1... kiện cho học sinh phát triển lực tư địa lý Do rèn luyện kỹ biểu đồ có vai trị quan trọng q trình dạy - học địa lý Việc rèn luyện kỹ thực hành qua tập vẽ biểu đồ nhằm hỗ trợ giác quan học sinh Cụ... 10 skkn Để rèn luyện kỹ biểu đồ cho học sinh, trước tiên giáo viên phải hình thành cho em kiến thức cách nhận biết dạng biểu đồ, bước hoàn thiện biểu đồ cách nhận xét biểu đồ, cụ thể sau: - Biểu

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w