1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn rèn luyện kĩ năng tự học của học sinh khi dạy chương ii việt nam từ năm 1930 đến năm 1945 trong chương trình lịch sử lớp 12 ban cơ bản

94 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

MỤC LỤC Lời giới thiệu: Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: 7.1.1 Xác định mục tiêu học để hình thành phát triển hệ thống kĩ tự học cho học sinh 7.1.2 Xác định phương pháp rèn luyện kĩ tự học học sinh dạy chương II: “Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945” 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến: 60 Những thông tin cần bảo mật: 60 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 60 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: 61 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 61 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: 63 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: 64 Phụ lục: 66 Tài liệu tham khảo: .88 skkn Lời giới thiệu Trong việc đổi phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm việc tự học học sinh vơ quan trọng, để điều khiển trình tự học cho có hiệu việc hướng dẫn giáo viên đỏi hỏi phải thật khéo léo, đa dạng góp phần tích cực làm chuyển biến q trình tự học học sinh.Tuy vậy, thực tế dạy học việc áp dụng phương pháp dạy học hướng dẫn học sinh tự học giáo viên ở tất mơn học nói chung mơn lịch sử nói riêng cịn gặp nhiều lúng túng khó khăn Cách học học sinh đơn giản cố gắng hoàn thành hết số tập giáo viên giao nhà, học thuộc ghi, thụ động nghe giảng Đối với giáo viên quen thuộc với cách kiểm tra cũ đầu cốt cho đủ số lần điểm Việc kiểm tra định kỳ đơn giản thực theo phân phối chương trình Đa số giáo viên thường quan niệm kiến thức mục đích q trình dạy học nên quan tâm đến phương pháp truyền thụ kiến thức với nội dung sách giáo khoa           Một số giáo viên chưa có kỹ soạn bài, áp dụng cách rập khn, máy móc lối dạy học "truyền thống" chủ yếu giải thích, minh hoạ tái hiện, liệt kê kiến thức theo sách giáo khoa chính, sử dụng câu hỏi tìm tịi, tình có vấn đề… coi nhẹ rèn luyện thao tác tư duy, lực thực hành, sử dụng phương tiện dạy học phương tiện trực quan để dạy học tổ chức cho học sinh nghiên cứu thảo luận sở tìm kiến thức đường để chiếm lĩnh kiến thức học sinh Các phương pháp dạy học tích cực coi việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học. Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, cần phải nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học skkn trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên Chương II: “Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945” nằm chương trình lịch sử lớp 12- Ban gồm bài: Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935; Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939; Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Đây chương học quan trọng giúp học sinh nắm thời kì lịch sử quan trọng nước ta từ sau Đảng Cộng sản Việt Nam đời Dưới lãnh đạo Đảng tiến hành phong trào đấu tranh 19301931, 1936-1939, 1939-1945 chuẩn bị cho thành công cách mạng tháng Tám dẫn tới đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chương học giúp bồi dưỡng niềm tự hào đấu tranh vẻ vang, niềm tin vào sức sống quật cường Đảng, từ giúp hệ trẻ có tinh thần hăng hái, nhiệt tình cách mạng, khơng quản gian khó hy sinh nghiệp cách mạng đất nước, noi gương ông cha, trân trọng phát huy thành cách mạng tháng Tám Nội dung chương học thường xuyên xuất đề thi khảo sát chuyên đề, thi học sinh giỏi cấp tỉnh thi Trung học phổ thông Quốc gia Vì vậy, rèn luyện kĩ tự học cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng môn học Thực tế, nhiều đề tài nghiên cứu việc rèn luyện kĩ tự học cho học sinh để nâng cao hiệu học chủ yếu tập trung trình bày nội dung mang tính lí luận lấy vài ví dụ minh họa không gắn vào chương, học cụ thể Đề tài: Rèn luyện kĩ tự học học sinh dạy chương II: “Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945” chương trình lịch sử lớp 12 - Ban khắc phục hạn chế đề tài khác, trình bày cụ thể lí thuyết việc ứng dụng lí thuyết phương pháp rèn luyện kĩ tự học vào chương cụ thể nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Qua đó, nâng cao hiệu học, giúp học sinh hứng thú với học, môn học skkn Tên sáng kiến: Rèn luyện kĩ tự học học sinh dạy chương II: “Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945” chương trình lịch sử lớp 12 - Ban Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thúy Mai - Địa tác giả sáng kiến: Giáo viên trường THPT Nguyễn Thái Học – Thành phố Vĩnh Yên-Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0964034756 E-mail: nguyenthuymai18121981@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thúy Mai - Địa chỉ: Giáo viên trường THPT Nguyễn Thái Học - Thành phố Vĩnh Yên Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0964034756 E-mail: nguyenthuymai18121981@gmail.com Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến áp dụng vào việc giảng dạy mơn lịch sử: chương trình lịch sử lớp 12 - Vấn đề sáng kiến giải quyết: Rèn luyện kĩ tự học học sinh dạy chương II: “Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945” chương trình lịch sử lớp 12 - Ban Qua đó, nâng cao hiệu học bồi dưỡng niềm u thích mơn học cho học sinh Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Ngày áp dụng lần đầu: Tháng 10 năm 2018 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: 7.1.1 Xác định mục tiêu học để hình thành phát triển hệ thống kĩ tự học cho học sinh Để hình thành kĩ tự học cho học sinh cần phải xác định mục tiêu mà học hướng tới: * Về kiến thức: Học sinh cần nắm được: skkn - Phong trào cách mạng Đảng ta lãnh đạo (1930-1931): nguyên nhân bùng nổ, đấu tranh tiêu biểu, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm - Hiểu rõ thời kì thứ hai đấu tranh giành quyền Đảng Cộng sản lãnh đạo (1936-1939) Đây phong trào đấu tranh khác hẳn thời kì 19301931 mục tiêu, hiệu, hình thức phương pháp đấu tranh - Đường lối, công chuẩn bị, diễn biến, ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 * Về tư tưởng: - Bồi dưỡng niềm tin vào lãnh đạo sáng suốt Đảng - Bồi dưỡng tinh thần hăng hái, nhiệt tình cách mạng, khơng quản gian khó hy sinh nghiệp cách mạng đất nước, noi gương ông cha, trân trọng phát huy thành cách mạng tháng Tám * Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tự học với sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, giúp học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức - Rèn luyện kĩ tự học với đồ dùng trực quan bao gồm tự học với hình vẽ, tranh ảnh lịch sử, tự học với lược đồ lịch sử, niên biểu lịch sử, sơ đồ tư giúp học sinh tái sinh động phong trào đấu tranh sổi giải phóng dân tộc khỏi ách ngoại xâm - Rèn luyện kĩ tự học với phương tiện kĩ thuật đại - Rèn luyện kĩ tư lịch sử để hiểu rõ chất việc, tượng lịch sử từ tạo niềm say mê, hứng thú học tập * Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: lực giao tiếp hợp tác, lực đánh giá, phản biện, lực tự học, lực sáng tạo, lực sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực thực hành môn: khai thác, sử dụng lược đồ lịch sử; tranh ảnh nhân vật lịch sử, kiện lịch sử + Phân tích mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động kiện lịch sử skkn + Năng lực trình bày suy nghĩ cá nhân, khả đánh giá cá nhân kiện, tượng lịch sử + Năng lực phát hiện, đề xuất, giải vấn đề học tập lịch sử (tra cứu xử lí thơng tin, nêu dự kiến giải vấn đề, tổ chức thực dự kiến, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống) 7.1.2 Xác định phương pháp rèn luyện kĩ tự học học sinh dạy chương II: “Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945” 7.1.2.1 Hình thành phát triển kĩ tự học với sách giáo khoa Việc hình thành kĩ tự học với sách giáo khoa cho học sinh thực khâu: tự học lớp tự học nhà sở hướng dẫn chi tiết giáo viên a Hình thành phát triển kĩ đọc tự phát kiến thức sách giáo khoa * Bản chất: Học sinh tự đọc sách giáo khoa, tìm ý quan trọng, cốt lõi viết, để chủ động chiếm lĩnh kiến thức trả lời câu hỏi giáo viên từ tạo hứng thú học tập kích thích tư học sinh phát triển * Biện pháp thực Giáo viên yêu cầu học sinh thực bước sau: - Đọc lướt nội dung viết sách giáo khoa để tìm ý - Xác định mục, phân đoạn mục - Tự tìm tư tưởng qua từ khóa - Sắp xếp ý thành nội dung hoàn chỉnh * Vận dụng vào học: Vận dụng vào 14: Phong trào cách mạng 1930-1935: Khi dạy mục (I): “Xô viết Nghệ Tĩnh”: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lướt mục này, xác định nội dung bao gồm: đời, sách ý nghĩa Xơ viết Nghệ Tĩnh, sách Xô viết thực lĩnh vực: “chính trị”, “kinh tế”, “văn hóa, xã hội”, gạch chân từ khóa, như: “Tự tham gia hoạt động đồn thể”, “Chia ruộng đất cơng”, “Bãi bỏ thuế”, “Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ”, “Đỉnh cao phong trào 1930-1931”, … skkn Cuối cùng, học sinh xếp lại nội dung phân tích Nội dung tóm tắt mục (II)- Bài 14 (Lịch sử 12): “Xô viết Nghệ Tĩnh” Xô viết Tại Nghệ An, Xô viết đời tháng 9/1930 Ở Hà Tĩnh, Xô viết Nghệ Tĩnh hình thành cuối năm 1930-đầu năm 1931 Các Xơ viết thực quyền làm chủ quần chúng, điều hành mặt đời sống xã hội Chính sách - Về trị: thực quyền tự dân chủ cho nhân dân, thành lập đội tự vệ - Về kinh tế: chia ruộng đất công cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ… - Về văn hóa, xã hội: mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho tầng lớp nhân dân, xóa bỏ tệ nạn mê tín dị đoan… Ý nghĩa Xơ viết Nghệ Tĩnh đỉnh cao phong trào cách mạng 19301931 Việc hình thành phát triển kĩ đọc tự phát kiến thức sách giáo khoa thực thường xuyên trở thành thói quen tốt cho học sinh tạo nên “văn hóa đọc” khoa học cho em b Hình thành phát triển kĩ tự lập dàn ý viết sách giáo khoa * Bản chất: Đây kĩ quan trọng học sinh tự học với sách giáo khoa Bởi dàn ý thể cô đọng, khái quát, hệ thống nội dung kiến thức cốt lõi mục toàn Khi học sinh tự lập dàn ý viết sách giáo khoa có nghĩa em nắm kiến thức học vận dụng linh hoạt * Biện pháp thực Giáo viên yêu cầu học sinh thực bước sau: - Đọc kĩ mục hay toàn viết sách giáo khoa - Xác định cấu trúc học (có mục? nội dung mục) - Khai thác nội dung theo ý skkn - Sắp xếp ý chính, ý phụ thành thể thống nhất, hoàn thiện dàn ý * Vận dụng vào học: Vận dụng vào 15: Phong trào dân chủ 1936-1939 Để lập dàn ý, giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung sách giáo khoa, xác định nội dung bản: bối cảnh giới nước, chủ trương Đảng, phong trào đấu tranh tiêu biểu, ý nghĩa học kinh nghiệm phong trào dân chủ 1936-1939 Triển khai ý phụ ý hồn thiện dàn ý Dàn ý 15 (Lịch sử lớp 12) Phong trào dân chủ 1936-1939 * Bối cảnh lịch sử: - Bối cảnh giới: + Sự xuất hiệt hoạt động chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản + 7/1935, Đại hội VII Quốc tế Cộng sản: xác định nhiệm vụ chống chủ nghĩa phát xít + 6/1936: Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền, ban hành nhiều sách tiến thuộc địa - Bối cảnh nước: + Chính trị: nhiều Đảng phái trị hoạt động, mạnh Đảng Cộng sản Đông Dương + Kinh tế: Pháp tăng cường khai thác, bóc lột thuộc địa Kinh tế Việt Nam phục hồi phát triển phụ thuộc vào Pháp + Xã hội: Đời sống tầng lớp nhân dân khó khăn * Chủ trương Đảng: 7/1936: họp Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Thượng Hải (Trung Quốc), xác định: - Nhiệm vụ chiến lược: chống đế quốc phong kiến - Nhiệm vụ trước mắt: chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, địi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình - Phương pháp: kết hợp cơng khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp - Thành lập mặt trận nhân dân phản đến Đông Dương (1938: mặt trận dân skkn chủ Đông Dương) * Phong trào tiêu biểu: - Đấu tranh đòi quyền tự dân sinh dân chủ: + Phong trào Đơng Dương đại hội (1936) + Phong trào đón Gô-đa Brê-vi-ê (1937) + Phong trào dân sinh dân chủ năm 1937-1939 * Ý nghĩa học kinh nghiệm - Ý nghĩa: + Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chứcdưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Đơng Dương + Buộc quyền thực dân phải nhượng số quyền lợi dân sinh, dân chủ + Quần chúng giác ngộ trị, cán tập hợp trưởng thành, Đảng tích lũy nhiều kinh nghiệm đấu tranh - Bài học kinh nghiệm: + Xây dựng mặt trận dân tộc thống + Tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp tác + Thấy hạn chế công tác mặt trận, vấn đề dân tộc => Là tập dượt chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám Vận dụng vào 16: Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt nam dân chủ cộng hòa đời Mục (II) Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 - 1939 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung sách giáo khoa, xác định nội dung Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương tháng 11/1939 bao gồm hồn cảnh triệu tập, nội dung ý nghĩa lịch sử hội nghị Triển khai ý phụ ý hoàn thiện dàn ý skkn Dàn ý Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (11 – 1939) Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương tháng 11 1939 - Hồn cảnh: tháng 11-1939, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp Bà Điểm (Hóc Mơn – Gia Định) Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì - Nội dung: + Nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh trước mắt: đánh đổ đế quốc tay sai, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập +Chủ trương: tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất đề hiệu tịch thu ruộng đất bọn thực dân đế quốc địa chủ tay sai đế quốc, chống tô cao… hiệu lập Chính phủ dân chủ cộng hịa + Về mục tiêu, phương pháp đấu tranh: Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ quyền đế quốc tay sai Từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật +Chủ trương thành lập Mặt trận Thống dân tộc phản đế Đông Dương - Ý nghĩa lịch sử: đánh dấu chuyển biến quan trọng - đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu c Hình thành phát triển kĩ khai thác kênh hình sách giáo khoa * Bản chất: Kênh hình nguồn kiến thức quan trọng, bổ sung cho kênh chữ, góp phần tạo biểu tượng sinh động, tăng tính hình ảnh, gây hứng thú học tập cho học sinh Đồng thời phát triển óc quan sát, trí tưởng tượng, khả tư thực hành môn cho học sinh * Biện pháp thực - Quan sát tổng thể kênh hình để biết chủ đề - Phân tích kênh hình, xác định chi tiết quan trọng hình theo gợi ý giáo viên skkn Đầu 1937 năm Đón rước Gơđa Biểu dương lực lượng hùng hậu toàn quyền Brêviê quần chúng 1/5/1938 Đấu tranh kỉ niệm ngày Quốc tế lao động, đặc biệt Đấu Xảo (Hà Nội) - Lần đấu tranh công khai với lực lượng khổng lồ (thu hút giai tầng xã hội) - Biểu dương sức mạnh nhân dân lao động Đảng lãnh đạo - Đánh dấu bước trưởng thành quan trọng nghệ thuật tổ chức lãnh đạo Đảng - Nhận xét về: quy mô, hình thức đấu tranh, mục tiêu, lực lượng tham gia phong trào dân chủ 1936 – 1939: + Quy mô: rộng khắp nước, chủ yếu thành thị + Hình thức: đa dạng (cơng khai, hợp pháp, bí mật, bất hợp pháp…) + Mục tiêu: đòi quyền dân sinh, dân chủ, cơm áo, hồ bình + Lực lượng tham gia: hàng triệu quần chúng thuộc đủ giai tầng, đảng phái, tổ chức trị Hoạt động Tìm hiểu tính chất, ý nghĩa học kinh nghiệm phong trào dân chủ 1936 – 1939: Mục tiêu: hiểu tính chất phong trào dân chủ 1936 – 1939, nêu ý nghĩa học kinh nghiệm phong trào Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS: đọc sgk, nhớ lại diễn biến phong trào tìm hiểu: + Phong trào dân chủ 1936 – 1939 có mang tính dân tộc khơng? Vì sao? + Nêu ý nghĩa phong trào dân chủ 1936 – 1939? Hãy rút học kinh nghiệm cho CMVN? - GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đơi để tìm hiểu tính chất, ý nghĩa, học kinh nghiệm phong trào dân chủ 1936 – 1939 - Trong trình HS làm việc, GV ý đến HS để gợi ý học, trợ giúp HS em gặp khó khăn Gợi ý sản phẩm: - Phong trào dân chủ 1936 – 1939 có mang tính dân tộc vì: + Chống lại phận nguy hiểm kẻ thù dân tộc nên phong trào mang tính chất dân tộc 79 skkn + Đòi quyền dân chủ đơn sơ quyền lợi dân tộc phải đấu tranh để đòi từ tay kẻ thù dân tộc + Lực lượng đông đảo Mặt trân Dân chủ Đông Dương lực lượng dân tộc, mà chủ yếu công nhân nông dân + Phong trào dân chủ 1936 – 1939 xây dựng nên đội quân trị hùng hậu, bước chuẩn bị lực lượng để tiến lên làm cách mạng giải phóng dân tộc sau - Ý nghĩa phong trào dân chủ 1936 – 1939: + Chính quyền thực dân phải nhượng quần chúng nhân dân số yêu sách cụ thể dân sinh, dân chủ + Đảng rèn luyện đấu tranh, tích luỹ nhiều kinh nghiệm mặt; quần chúng nhân dân giác ngộ ý thức trị, trở thành lực lượng trị hùng hậu + Uy tín Mặt trận Dân chủ Đông Dương đựợc tăng lên, đội ngũ cán Đảng trưởng thành + Xây dựng lực lượng trị hùng hậu cho cách mạng  Phong trào dân chủ 1936 – 1939 coi tập dượt thứ cho CMT8/1945 - Bài học kinh nghiệm về: xác định kẻ thù nhiệm vụ trực tiếp trước mắt để có sách lược đấu tranh đắn, đấu tranh tư tưởng nội Đảng đảng phái, xây dựng mặt trận nhân dân để đoàn kết tối đa lực lượng dân tộc, đồng thời Đảng thấy hạn chế công tác mặt trận vấn đề dân tộc… C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Mục tiêu: nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa phong trào dân chủ 1936 – 1939 Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo - Bài tập: Lập bảng so sánh đặc điểm phong trào cách mạng 1930 - 1931 1936 – 1939 Gợi ý sản phẩm: 80 skkn Bảng so sánh đặc điểm phong trào cách mạng 1930 - 1931 1936 – 1939: Nội dung Kẻ thù Nhiệm vụ Hình thức đấu tranh Lực lượng 1930 – 1931 1936 - 1939 - Đế quốc, phong kiến - Bọn phản động thuộc địa Pháp tay sai - Chống đế quốc giành độc lập - Chống bọn phản động thuộc địa cho dân tộc, chống phong kiến tay sai; chống phát xít chiến giành ruộng đất cho dân cày tranh; đòi tự do, cơm áo, hồ bình - Bí mật, bất hợp pháp - Vũ trang tự vệ - Đấu tranh trị cơng khai, hợp pháp, bí mật, bất hợp pháp - Chủ yếu công – nông - Công – nông đông đảo tầng lớp nhân dân lao động Địa bàn hoạt động - Chủ yếu nông thôn trung tâm công nghiệp - Chủ yếu thành thị Mặt trận thống - Hình thức sơ khai: Liên - 7/1936, Mặt trận thống nhân minh công – nông dân phản đế Đông Dương - 3/1938, Mặt trận dân chủ Đông Dương D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG: Mục tiêu: nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn về: - Cuộc đấu tranh hồ bình bối cảnh quốc tế - Liên hệ việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh làm tập nhà): Đảng nhà nước ta vận dụng phương pháp đấu tranh trị hồ bình để bảo chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nào? Gợi ý sản phẩm: - Một học kinh nghiệm từ phong trào dân chủ 1936 – 1939 tận dụng hội đấu tranh trị hồ bình để xây dựng lực lượng đấu tranh cách mạng - Trong việc bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nay, Đảng Nhà nước ta nêu cao thiện chí hồ bình, kêu gọi giới ủng hộ tính pháp lý cho Việt Nam cách đưa chứng chủ quyền biển đảo 81 skkn Việt Nam, thực nguyên tắc giải tranh chấp biện pháp hồ bình mà Liên hợp quốc đưa PHỤ LỤC Trường THPT Nguyễn Thái Học ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: Lịch sử 12 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1. Đại hội VII Quốc tế cộng sản xác định nhiệm vụ trước mặt cách mạng giới gì? A Chống chủ nghĩa đế quốc B Chống chủ nghĩa thực dân C Chống chủ nghĩa phát xít D Chống chiến tranh Câu 2. Tình hình kinh tế Việt Nam năm sau khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 A kinh tế trì trệ, cơng nghiệp gần tê liệt B thương nghiệp đần phục hồi, chủ yếu hoạt động xuất nơng phẩm khống sản C kinh tế bước phục hồi phát triển theo hướng tập trung vào ngành phục vụ cho nhu cầu chiến tranh D kinh tế dân tộc phát triển, khả độc lập cao, kỹ thuật cải tiến Câu 3. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập mặt trận nào? A Mặt trận thống dân chủ Đông Dương B Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương C Mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dương D Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh Câu 4. Lực lượng tham gia phong trào cách mạng 1936 – 1939 có điểm khác biệt so với phong trào 1930- 1931? A Lực lượng tham gia phong trào 1936 - 1939 cơng nhân, nơng dân, binh lính cịn phong trào 1930 – 1931 chủ yếu cơng nhân B Lực lượng tham gia phong trào 1936 - 1939 cơng nhân, tiểu tư sản cịn phong trào 1930 – 1931 chủ yếu nông nhân 82 skkn C Lực lượng tham gia phong trào 1936 - 1939 công nhân, nông dân học sinh thị lớn cịn phong trào 1930 – 1931 chủ yếu công nhân D Lực lượng tham gia phong trào 1936 - 1939 đông đào quần chúng nhân dân lao động, tiểu tư sản, trí thức phong trào 1930 – 1931 chủ yếu cơng – nơng Câu 5. Căn vào tình hình giới, nước tiếp thu đường lối Quốc tế Cộng sản, Đảng Cộng sản Đông Dương nhận định kẻ thù trước mắt nhân dân Đông Dương bọn nào? A Thực dân Pháp B Bọn phản động thuộc địa bè lũ tay sai C Phong kiến tay sai D Phát xít Nhật Câu 6. Cuộc mít tinh lớn vận động dân chủ 1936 – 1939 diễn vào thời gian nào? Ở đâu? A Vào ngày - - 1936, Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) B Vào ngày - - 1938, Vinh - Bến Thủy C Vào ngày - - 1939 Hà Nội D Vào ngày - - 1938, nhà Đấu Xảo - Hà Nội Câu 7. Trong vận động dân chủ 1936 - 1939, có hai kiện tiêu biểu nhất, hai kiện nào? A Phong trào Đại hội Đơng Dương phong trào đấu tranh địi dân sinh, dân chủ B Phong trào đấu tranh lĩnh vực báo chí nghị trường C Phong trào đón Gôđa đấu tranh nghị trường D Phong trào báo chí địi dân sinh dân chủ Câu 8. Đảng ta chuyển hướng đạo sách lược thời kì 1936 - 1939 dựa sở nào? A Đường lối nghị Quốc tế Cộng Sản B Tình hình thực tiễn Việt Nam C Tình hình giới nước có thay đổi D Đảng Cộng sản Đông Dương phục hồi hoạt động mạnh Câu 9. Kết lớn phong trào dân chủ 1936 - 1939 là: A Chính quyền thực dân phải nhượng bộ, cải thiện phân quyên dân sinh, dân chủ B Quần chúng tập dượt đấu tranh nhiêu hình thức C Thành lập Mặt trận dân chủ nhân dân đoàn kết rộng rãi tầng lớp D Quần chúng tổ chức giác ngộ, Đảng luyện, tích lũy kinh nghiệm xây dựng mặt trận thống Câu 10. Vì cao trào dân chủ 1936 - 1939 xem tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945? A Uy tín ảnh hưởng Đảng mở rộng, trình độ Đảng viên nâng cao 83 skkn B Tư tưởng chủ trương Đảng phổ biên rộng rãi C Tập dượt cho quần chúng đấu tranh trị, thành lập đội quân trị rộng lớn tập hợp xung quanh Đảng D Hình thành liên minh cơng - nơng II PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Điều kiện quốc tế có ảnh hưởng đến phong trào dân chủ nước ta năm 1936 – 1939? PHỤ LỤC Trường THPT Nguyễn Thái Học ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: Lịch sử 12 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (mỗi câu 0,5 điểm) Câu 10 Đáp án C C C D B D A C D C II PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Điều kiện quốc tế có ảnh hưởng đến phong trào dân chủ nước ta năm 1936 – 1939: Trong năm 1936 – 1939, giới có nhiều kiện tác động đến phong trào cách mạng Việt Nam Trên sở phân tích tình hình giới nước, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp tháng – 1936 đề chủ trương cho cách mạng nước ta 84 skkn - Từ năm 30 kỉ XX, bọn phát xít lên cầm quyền số nước Đức, Nhật, Italia riết chạy đua vũ trang, chuẩn bị gây chiến tranh giới => Đứng trước nguy chiến tranh giới, cách mạng Việt Nam có chung nhiệm vụ với cách mạng giới chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh - Tháng – 1935, Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản định nhiều vấn đề quan trọng như: xác định kẻ thù trước mắt nhân dân giới chủ nghĩa phát xít, nhiệm vụ trước mắt giai cấp công nhân đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, mục tiêu đấu tranh giành dân chủ, bảo vệ hồ bình, thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi Đồn đại biểu Đảng Cộng sản Đơng Dương Lê Hồng dẫn đầu tham dự Đại hội => Chủ trương Quốc tế Cộng sản nhiệm vụ trực tiếp trước mắt cách mạng nước ta là: đấu tranh nhằm mục tiêu chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít, dân chủ hịa bình; thành lập mặt trận dân tộc thống nhằm tập hợp lực lượng dân sinh dân chủ - Tháng – 1936, Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền Pháp Chính phủ cho thực số cải cách tiến thuộc địa => Ở Đông Dương, Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình, thay Tồn quyền mới, sửa đổi chút luật bầu cử vào viện dân biểu, ân xá tù trị, nới rộng quyền tự báo chí Lợi dụng sách tiến phủ Pháp, Đảng Cộng sản Đông Dương đề nhiệm vụ cách mạng chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cơm áo hịa bình Để thực nhiệm vụ cách mạng này, Đảng chủ trương sử dụng phương pháp đấu tranh kết hợp hình thức cơng khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp Để tập hợp lượng đòi dân sinh, dân chủ, Đảng chủ trương thành lập Mặt trận thống nhân dân phản đế Đơng Dương, sau đổi tên thành Mặt trận dân chủ Đông Dương vào tháng 3/1938 Như vậy, trước biến chuyển tình hình quốc tế, vào nghị Đại hội VII Quốc tế Cộng sản, phân tích tình nước, Đảng Cộng sản Đông Dương đề chủ trương tập trung vào nhiệm vụ dân chủ với mục tiêu phương pháp đấu tranh linh hoạt, sáng tạo Thực chủ trương Đảng, vận động dân chủ nước ta diễn sôi năm 1936 – 1939 85 skkn PHỤ LỤC KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA TIẾT (trước áp dụng sáng kiến) Lớp đối chứng: TT Họ tên – lớp 12A1 Điểm Họ tên – lớp 12A2 Điểm  1  Phạm Bùi Phương Anh  5.0  Lê Hải Anh  6.0  2  Nguyễn Thùy Dương  7.0  Lê Quang Anh  6.0  3  Lương Thị Điệp  8.5  Lương Thị Quỳnh Anh  8.0  4  Phạm Thị Hằng  7.5  Nguyễn Hoàng Anh  6.5  5  Nguyễn Thị Hiền  9.0  Phùng Ngọc Chiến  5.5  6  Vũ Thị Ngọc Hiền  6.0  Nguyễn Mạnh Dũng  6.0  7  Phan Thúy Hồng  7.0  Đỗ Tiến Duy  6.0  8  Bùi Quang Huy  4.5  Đỗ Tiến Giang  7.0 86 skkn  9  Nguyễn Thị Thu Huyền  7.5  Vũ Thu Giang  6.0  10  Hoàng Thị Thu Hương  6.0  Nguyễn Quỳnh Giao  6.0  11  Nguyễn Thị Hương  7.0  Nguyễn Văn Hảo  7.5  12  Đặng Khánh Linh  6.0  Nguyễn Lương Hiếu  7.0  13  Hà Ngọc Linh  7.5  Nguyễn Việt Hoàng 6.0  14  Vi Hà Nhật Linh  7.0  Hà Kim Hùng  7.0  15  Nguyễn Thị Loan 6.5  Phan Hữu Hùng  8.0  16  Phùng Gia Mạnh  7.0  Nguyễn Tiến Hưng  7.5  17  Sái Đức Nam  5.5  Trần Duy Khánh  5.0  18  Phạm Thúy Nga  5.0  Đỗ Thị Phương Linh  6.5  19  Nguyễn Thị Minh Nhật  6.0  Dương Hoàng Nam  6.0  20  Hoàng Kim Oanh  6.5  Nguyễn Thi Thanh Nhàn  6.0  21  Dương Thị Phương  7.0  Nguyễn Thanh Phong  7.0  22  Hoàng Văn Quý  7.5  Phùng Đức Phong  7.0  23  Hoàng Thị Diễm Quỳnh  8.0  Nguyễn Văn Quân  6.0  24  Nguyễn Như Quỳnh  6.0  Nghiêm Mạnh Quỳnh  7.5  25  Nguyễn Thị Thu Sang  7.5  Trần Mai Tâm  8.5  26  Vũ Hoài Sơn  7.0  Nguyễn Văn Thái  6.0  27  Trần Thị Kim Thanh  5.0  Giang Đình Thanh  8.0  28  Lưu Thị Thảo  9.5  Nguyễn Phương Thanh  7.0  29  Nguyễn Thị Phương Thảo  7.0  Nguyễn Văn Thắng  6.0  30  Nguyễn Hoài Thu 8.0  Vũ Trần Toàn Thắng  7.0  31  Trần Văn Thuận  6.5  Nguyễn Tiến Thịnh  4.5  32  Nguyễn Minh Thúy  6.0  Phùng Văn Thùy  7.0  33  Nguyễn Đức Toàn 8.5  Nguyễn Thi Thu Trang  7.5  34  Cao Huyền Trang  7.5  Nguyễn Thị Trang  8.0  35  Đỗ Thị Ngọc Trang  7.5  Phạm Thành Trung  5.0  36  Hoàng Thị Thu Trang  6.0 37 Nguyễn Văn Trung  9.0 Nguyễn Thị Tường Vi  7.5 38 87 skkn 39 Bùi Xuân Yến  7.5 Lớp thực nghiệm: TT Họ tên – lớp 12A3 Điểm Họ tên – lớp 12A4 Điểm  1  Đỗ Việt Anh  7.5  Nguyễn Tân An  7.0  2  Hoàng Việt Anh  8.0  Phạm Minh An  4.5  3  Lê Tuấn Anh  5.0  Lương Thùy Quỳnh Anh  8.0  4  Lương Thị Phương Anh  7.0  Nguyễn Quỳnh Anh  5.0  5  Nguyễn Duy Anh  7.0  Nguyễn Văn Chiến  6.5  6  Nguyễn Hoàng Anh  7.0  Tạ Việt Cường  7.0  7  Nguyễn Trần Phan Anh  6.0  Nguyễn Quốc Doanh  7.0  8  Phạm Hoàng Anh  7.5  Nguyễn Khánh Duy  5.5  9  Trịnh Thị Vân Anh  7.5  Nguyễn Văn Duy  6.0  10  Nguyễn Thị Bằng  5.0  Nguyễn Duy Đăng  7.5  11  Nguyễn Thị Thanh Bình  6.0  Lưu Quang Đức  6.0  12  Nguyễn Thị Thúy Dung  6.5  Trần Minh Đức  7.0  13  Vũ Lê Duy  7.5  Nguyễn Quang Hà  6.0  14  Cao Ngọc Triều Dương  5.5  Nguyễn Thị Hà  7.0  15  Nguyễn Tiến Đạt  6.0  Trần Thu Hà  6.0  16  Phạm Minh Đăng  4.5  Đoàn Phúc Hải  4.0  17  Cao Trung Đức  6.5  Đỗ Thị Thu Hiền  6.5  18  Lương Minh Đức  8.0  Nguyễn Tuấn Hùng  6.5  19  Vũ Quỳnh Giang  8.5  Nguyễn Trung Kiên  6.5  20  Hoàng Thị Hà  7.0  Vũ Ngọc Linh  6.5  21  Nguyễn Văn Hải  6.5  Nguyễn Thị My  7.0  22  Trần Thị Thu Hằng  7.0  Nguyễn Thị Nhung  7.5  23  Nguyễn Thị Phương Hoa  9.0  Lại Trần Phúc  4.0  24  Đỗ Thị Thanh Hồng  8.0  Đặng Văn Thái  6.5  25  Nguyễn Thị Thu Hương  6.0  Nguyễn Văn Thái  8.0  26  Nguyễn Hữu Khang  8.5  Trần Thị Phương Thu  7.0  27  Đàm Thị Thùy Linh  6.5  Lê Thị Thủy  8.0 88 skkn  28  Nguyễn Duy Long  5.0  Vũ Anh Tiến  5.0  29  Vũ Cẩm Ly  6.0  Đỗ Kiều Trang  6.0  30  Nguyễn Đức Mạnh  6.0  Nguyễn Minh Trang  8.0  31  Dương Hải Nam  7.0  Nguyễn Mạnh Tuấn  5.5  32  Nguyễn Duy Hoài Nam  8.0  Phan Mạnh Tuấn  6.5  33  Nguyễn Nhật Nam  6.5  Hoàng Thanh Tùng  7.0  34  Phan Lê Hoài Nam  6.5  Nguyễn Văn Tùng  6.0  35  Trần Thị Thu Nga  7.5  36  Lê Khánh Phương  6.5 37  Đào Nguyên Trung  7.0 38  Nguyễn Lam Trường  8.0 39  Đỗ Anh Tuấn  4.0 40  Phùng Văn Yên  6.0 41  Triệu Trung Yên  6.5 PHỤ LỤC KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT (sau áp dụng sáng kiến) Lớp đối chứng: TT Họ tên – lớp 12A1 Điểm Họ tên – lớp 12A2 Điểm  Phạm Bùi Phương Anh 5.5  Lê Hải Anh 6.5  Nguyễn Thùy Dương 7.5  Lê Quang Anh 6.5  Lương Thị Điệp 9.0  Lương Thị Quỳnh Anh 9.0  Phạm Thị Hằng 8.5  Nguyễn Hoàng Anh 8.0  Nguyễn Thị Hiền 8.5  Phùng Ngọc Chiến 6.0  Vũ Thị Ngọc Hiền 6.0  Nguyễn Mạnh Dũng 7.0  Phan Thúy Hồng 7.5  Đỗ Tiến Duy 6.5  Bùi Quang Huy 7.0  Đỗ Tiến Giang 7.5 89 skkn  Nguyễn Thị Thu Huyền 7.5  Vũ Thu Giang 7.0 10  Hoàng Thị Thu Hương 6.5  Nguyễn Quỳnh Giao 6.0 11  Nguyễn Thị Hương 7.0  Nguyễn Văn Hảo 8.5 12  Đặng Khánh Linh 6.5  Nguyễn Lương Hiếu 7.5 13  Hà Ngọc Linh 7.5  Nguyễn Việt Hoàng 7.5 14  Vi Hà Nhật Linh 8.0  Hà Kim Hùng 7.5 15  Nguyễn Thị Loan 7.0  Phan Hữu Hùng 8.5 16  Phùng Gia Mạnh 7.5  Nguyễn Tiến Hưng 8.5 17  Sái Đức Nam 6.5  Trần Duy Khánh 5.5 18  Phạm Thúy Nga 6.0  Đỗ Thị Phương Linh 7.5 19  Nguyễn Thị Minh Nhật 6.5  Dương Hoàng Nam 7.0 20  Hoàng Kim Oanh 7.5  Nguyễn Thi Thanh Nhàn 6.0 21  Dương Thị Phương 8.5  Nguyễn Thanh Phong 7.5 22  Hoàng Văn Quý 8.0  Phùng Đức Phong 8.0 23  Hoàng Thị Diễm Quỳnh 9.0  Nguyễn Văn Quân 7.5 24  Nguyễn Như Quỳnh 6.5  Nghiêm Mạnh Quỳnh 8.5 25  Nguyễn Thị Thu Sang 7.0  Trần Mai Tâm 9.0 26  Vũ Hoài Sơn 8.0  Nguyễn Văn Thái 6.0 27  Trần Thị Kim Thanh 6.0  Giang Đình Thanh 8.5 28  Lưu Thị Thảo 10  Nguyễn Phương Thanh 7.5 29  Nguyễn Thị Phương Thảo 6.5  Nguyễn Văn Thắng 7.0 30  Nguyễn Hoài Thu 7.5  Vũ Trần Toàn Thắng 8.0 31  Trần Văn Thuận 6.5  Nguyễn Tiến Thịnh 5.5 32  Nguyễn Minh Thúy 5.5  Phùng Văn Thùy 8.0 33  Nguyễn Đức Toàn 9.0  Nguyễn Thi Thu Trang 8.0 34  Cao Huyền Trang 7.0  Nguyễn Thị Trang 8.0 35  Đỗ Thị Ngọc Trang 7.5  Phạm Thành Trung 5.0 36  Hoàng Thị Thu Trang 6.5 37 Nguyễn Văn Trung 9.0 90 skkn 38 Nguyễn Thị Tường Vi 8.0 39 Bùi Xuân Yến 8.0 Lớp thực nghiệm: TT Họ tên – lớp 12A3 Điểm Họ tên – lớp 12A4 Điểm  Đỗ Việt Anh 7.0  Nguyễn Tân An 6.5  Hoàng Việt Anh 8.5  Phạm Minh An 5.0  Lê Tuấn Anh 5.5  Lương Thùy Quỳnh Anh 7.5  Lương Thị Phương Anh 7.5  Nguyễn Quỳnh Anh 6.0  Nguyễn Duy Anh 7.0  Nguyễn Văn Chiến 7.0  Nguyễn Hoàng Anh 7.5  Tạ Việt Cường 6.5  Nguyễn Trần Phan Anh 7.0  Nguyễn Quốc Doanh 7.0  Phạm Hoàng Anh 8.0  Nguyễn Khánh Duy 5.0  Trịnh Thị Vân Anh 7.0  Nguyễn Văn Duy 5.5 10  Nguyễn Thị Bằng 6.0  Nguyễn Duy Đăng 7.0 11  Nguyễn Thị Thanh Bình 6.0  Lưu Quang Đức 6.0 12  Nguyễn Thị Thúy Dung 6.5  Trần Minh Đức 6.5 13  Vũ Lê Duy 7.0  Nguyễn Quang Hà 6.0 14  Cao Ngọc Triều Dương 6.0  Nguyễn Thị Hà 8.5 15  Nguyễn Tiến Đạt 6.0  Trần Thu Hà 6.5 16  Phạm Minh Đăng 5.0  Đoàn Phúc Hải 4.0 17  Cao Trung Đức 6.0  Đỗ Thị Thu Hiền 7.0 18  Lương Minh Đức 8.0  Nguyễn Tuấn Hùng 6.0 19  Vũ Quỳnh Giang 9.0  Nguyễn Trung Kiên 6.5 20  Hoàng Thị Hà 7.5  Vũ Ngọc Linh 7.0 21  Nguyễn Văn Hải 7.0  Nguyễn Thị My 7.5 22  Trần Thị Thu Hằng 7.0  Nguyễn Thị Nhung 7.0 23  Nguyễn Thị Phương Hoa 8.0  Lại Trần Phúc 4.5 24  Đỗ Thị Thanh Hồng 8.0  Đặng Văn Thái 7.0 25  Nguyễn Thị Thu Hương 6.5  Nguyễn Văn Thái 9.0 26  Nguyễn Hữu Khang 8.0  Trần Thị Phương Thu 7.5 91 skkn 27  Đàm Thị Thùy Linh 7.0  Lê Thị Thủy 8.0 28  Nguyễn Duy Long 5.5  Vũ Anh Tiến 5.5 29  Vũ Cẩm Ly 6.0  Đỗ Kiều Trang 6.0 30  Nguyễn Đức Mạnh 5.5  Nguyễn Minh Trang 8.5 31  Dương Hải Nam 7.0  Nguyễn Mạnh Tuấn 6.5 32  Nguyễn Duy Hoài Nam 8.5  Phan Mạnh Tuấn 7.0 33  Nguyễn Nhật Nam 7.0  Hoàng Thanh Tùng 6.5 34  Phan Lê Hoài Nam 7.0  Nguyễn Văn Tùng 6.0 35  Trần Thị Thu Nga 6.5 36  Lê Khánh Phương 6.5 37  Đào Nguyên Trung 6.5 38  Nguyễn Lam Trường 8.0 39  Đỗ Anh Tuấn 4.5 40  Phùng Văn Yên 5.5 41  Triệu Trung Yên 7.0 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD - ĐT, sách giáo khoa lịch sử lớp 12, NXB GD HÀ Nội, 2009 Bộ GD – ĐT, sách giáo viên lịch sử lớp 12, NXB GD Hà Nội, 2009 Phan Ngọc Liên, phương pháp dạy học lịch sử tập 2, NXB ĐHSP Hà Nội, 2002 Trần Bá Đệ (chủ biên), Lịch sử Việt Nam 1930-1945, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1995.  Trần Bá Đệ, Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.  Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông (Một số chuyên đề), Nxb Đại học Sư phạm, 2005.  92 skkn Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Lược sử Mặt trận Dân tộc Thống cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995.  Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Một só vấn đề lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.  Nguyễn Thị Cơi, Kênh hình dạy học lịch sử trường trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 10 Nguyễn Thị Thế Bình, Phát triển kĩ tự học lịch sử cho học sinh, NXB Đại học Sư phạm, 2014 93 skkn ... chương trình lịch sử lớp 12 - Vấn đề sáng kiến giải quyết: Rèn luyện kĩ tự học học sinh dạy chương II: ? ?Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945? ?? chương trình lịch sử lớp 12 - Ban Qua đó, nâng cao hiệu học. .. pháp rèn luyện kĩ tự học học sinh dạy chương II: ? ?Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945? ?? 7.1.2.1 Hình thành phát triển kĩ tự học với sách giáo khoa Việc hình thành kĩ tự học với sách giáo khoa cho học. .. học học sinh dạy chương II: ? ?Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945? ?? chương trình lịch sử lớp 12 - Ban khắc phục hạn chế đề tài khác, trình bày cụ thể lí thuyết việc ứng dụng lí thuyết phương pháp rèn

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w