Skkn rèn kĩ năng làm văn nghị luận văn học cho hsg lớp 9

36 5 0
Skkn rèn kĩ năng làm văn nghị luận văn học cho hsg lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị luận văn học (NLVH) là một kiểu văn bản không có gì xa lạ trong trường phổ thông Trước, trong và sau giai đoạn cải cách giáo dục thì các đề thi lại chỉ chú trọng đến[.]

ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị luận văn học (NLVH) kiểu văn khơng có xa lạ trường phổ thông.Trước, sau giai đoạn cải cách giáo dục đề thi lại trọng đến NLVH Những năm gần đây, với chương trình SGK Ngữ văn mới, NLVH ý cách toàn diện từ THCS đến THPT, từ Đọc- hiểu văn (THCS) hay Đọc văn (THPT) phần văn học đến luyện tập cách làm, cách viết phần Làm văn Và làm văn nghị luận văn học trở thành phận thiếu cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT, Đại học đặc biệt đề thi HSG cấp Vì rèn luyện làm văn NLVH yêu cầu cần thiết với học sinh trung học nói chung HSG văn nói riêng Tuy nhiên phía giáo viên, với thầy cô giáo tham gia bồi dương HSG lớp cịn nhiều khó khăn đứng trước kiểu đề cập đến đề thi HSG Về phía học sinh, kể học sinh khiếu kết viết nhiều hạn chế Một hạn chế lớn HS khơng biết tìm ý lập dàn ý cho đề NLVH Từ thực tiễn đó, với kinh nghiệm giáo viên tham gia nhiều năm công tác bồi dưỡng HSG, mạnh dạn đề cập đến vấn đề: Rèn kĩ làm văn Nghị luận văn học cho HSG lớp Chuyên đề gồm ba phần - Phần thứ nhất: Giới thiệu chương trình thời lượng - Phần thứ hai: Nội dung (nêu số hiểu biết NLVH đặc điểm, yêu cầu, dạng đề cách làm văn NLVH) - Phần thứ ba: Luyện tập thực hành - Phần thứ tư: Giải pháp NỘI DUNG CHÍNH Phần thứ nhất: Chương trình, thời lượng Chương trình, thời lượng dạy NLVH dạy HSG Tổng số tiết: 14 tiết (Ngồi cịn kết hợp luyện tập luyện đề tổng hợp) Cụ thể: skkn Tiết Nội dung học Ghi Một số hiểu biết chung văn Nghị luận Đề văn Nghị luận văn học cách làm văn Nghị luận văn học Cách làm Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích văn xi Cách làm Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích văn xi Cách làm nghị luận thơ, đoạn thơ Cách làm nghị luận thơ, đoạn thơ Cách làm Nghị luận ý kiến bàn văn học Cách làm Nghị luận ý kiến bàn văn học Luyện đề 10 Luyện đề 11 Luyện đề 12 Luyện đề 13 Luyện đề 14 Luyện đề Phần thứ hai: nội dung skkn I Khái niệm Nghị luận văn học: - Nghị luận văn học văn bàn vấn đề văn chương - nghệ thuật: phân tích, bàn luận vẻ đẹp tác phẩm văn học; trao đổi vấn đề lí luận văn học làm sáng tỏ nhận định văn học sử… => Nhằm phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm người viết cách trực tiếp văn học ngôn ngữ sáng, với lập luận chặt chẽ, mạch lạc, giàu sức thuyết phục II Các dạng đề văn Nghị luận văn học: Nghị luận tác phẩm văn học: Dạng đề nhằm kiểm tra lực cảm thụ văn học ( hiểu, phân tích, lí giải, bình giá) người viết Đối tượng cảm thụ thơ, truyện, kịch văn nghị luận; tồn tác phẩm, đoạn trích Ví dụ: + Phân tích đoạn thơ sau: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Buồn trơng nước mơi sa Hoa trôi man mác biết đâu Buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi ( Truyện Kiều- Nguyễn Du) + Sức hấp dẫn từ truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Nghị luận ý kiến bàn văn học: Đối tượng bàn luận nhận định văn học sử, nội dung hay nghệ thuật tác phẩm; ý kiến lí luận văn học Ví dụ: skkn + “ Một tác phẩm để lại ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc xây dựng thành cơng tình truyện miêu tả nội tâm nhân vật.” Bằng hiểu biết em văn Làng nhà văn Kim Lân, làm sáng tỏ nhận định + Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “ Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng cần xác định chủ lưu, dịng chính, qn thơng kim cổ, văn học u nước.” (Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập, NXB Giáo dục, 2001) III Đặc điểm văn nghị luận Luận điểm - Luận điểm văn nghị luận ý kiến, quan điểm mà người viết, người nói ( viết) nêu để khẳng định luận đề - Luận điểm cần phải xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quết vấn đề đủ để làm sáng tỏ toàn luận đề - Các luận điểm văn vừa cần liên kết khăng khít lại vừa cần có phân biệt rành mạch với Các luận điểm phải xếp theo trình tự hợp lí: Luận điểm nêu trước phải chuẩn bị sở cho luận điểm nêu sau luận điểm nêu sau phải tiếp tục hỗ trợ cho luận điểm nêu trước Khi trình bày luận điểm văn nghị luận cần ý: - Chuyển đoạn từ ngữ,câu có tính liên kết - Thể rõ ràng, xác nội dung luận điểm câu chủ đề Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường đặt cuối đoạn - Tìm đủ luận cần thiết, tổ chức luận theo trật tự hợp lí - Diễn đạt sang, hấp dẫn để làm cho trình bày luận điểm có sức thuyết phục người đọc (người nghe) Luận cứ: - Luận văn nghị luận skkn Muốn xác định luận phải bám sát vào luận điểm Cách thức tìm luận có phần giống cách tìm luận điểm Muốn có luận để sử dụng phải tích lũy Người làm văn nghị luận phải chuẩn bị cho vốn luận giàu có đa dạng Khi phân tích, bình luận tác phẩm văn học câu thơ, câu văn, chi tiết, nhân vật tác phẩm luận thiếu Việc thuộc câu thơ, câu văn tạo thành vốn quan trọng người viết văn nghị luận Nhưng người viết phải biết lựa chọn luận Luận phải lự chọn theo tiêu chí sau: Trước hết, luận phải phù hợp với yêu cầu khẳng định luận điểm Nội dung luận phải thống với nội dung luận điểm Thứ hai, luận phải xác thực nêu luận người viết phải biết đích xác luận cứ, khơng chắn chưa vội sử dụng Tuyệt đối không bịa đặt luận Thứ ba, luận phải tiêu biểu Nếu chọn chi tiết nân vật chọn chi tiết tiêu biểu cho tính cách nhân vật Thứ tư, luận phải vừa đủ, đáp ứng yêu cầu luận đề, luận điểm Cuối cùng, luận cần phải mẻ Cách sử dụng luận cứ: Khi sử dụng luận vào văn nghị luận,trước hết phải giới thiệu luận cứ, nguồn gốc luận Cần trích dẫn xác Nhớ nguyên văn đặt dấu ngoặc kép, nhớ đại ý chuyển thành lời dần gián tiếp Dẫn nhân vật lược thuật đời hoạt động nhân vật Cần sử dụng lập luận để từ luận mà làm rõ luận điểm Lập luận: Lập luận cách nêu luận ( lựa chọn, xếp, trình bày) để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí văn có sức thuyết phục III Kiến thức kĩ chung * Về kiến thức NLVH khám phá giá trị văn học vấn đề văn học qua khía cạnh biểu cụ thể tác phẩm văn học, sáng tác tác giả, văn học giai đoạn hay nhận định lí luận văn học Khi làm kiểu cần thực hai yêu cầu sau đây: - Chia đối tượng NL phần, khía cạnh theo trình tự logic định skkn - Phát nội dung phần, khía cạnh qua biểu cụ thể Yêu cầu NLVH cần có thái độ khách quan khoa học, có hiểu biết đắn đối tượng nghị luận, có phát định qua chi tiết Bài viết cần có yếu tố miêu tả, tự sự, biếu cảm nghị luận Bài viết cần có bố cục mạch lạc, diễn đạt rõ ràng, suy luận chặt chẽ, dẫn chứng xác đáng lời văn gợi cảm * Về kĩ Trình tự bước lập ý, làm - Định hướng, xác lập xếp ý cần nghị luận - Chọn chi tiết làm dẫn chứng - Phân tích dẫn chứng, nêu dẫn chứng minh họa - Tổng kết, nhận định, đánh giá tác phẩm theo kết phân tích Xây dựng bố cục văn A Mở bài: Giới thiệu đối tượng nghị luận ( Tác giả, tác phẩm, vấn đề) B Thân bài: Trình bày theo phần, khía cạnh đượcphân chia, thơng qua dẫn chứng cụ thể ( nhân vật, chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ…) Trong phần, trình bày thực cách diễn dịch ( nêu ý nhận định chung trước, sau nêu dẫn chứng phân tích, so sánh đối chiếu, giải thích ý nghĩa để chứng minh cho nhận định ấy; tiểu kết kết nghị luận) theo hướng qui nạp ( giới thiêu biểu hiện, chi tiết phân tích, sau quy nạp thành nhận định đánh giá chung) C Kết bài: Khái quát kết nghị luận trình bày Nêu đánh giá tổng quát, mở rộng đào sâu nhận định Kĩ phân tích chi tiết skkn - Biết khai thác phương thức biểu nghệ thuật vốn có tác phẩm ( Kết cấu, ngoại hình nhân vật, ngơn ngữ nhân vật, vần điệu thể thơ, biện pháp tu từ… ) để phát nội dung - Biết cách xác lập so sánh, đối chiếu, sử dụng phương pháp thống kê… để đánh giá nội dung nghệ thuật tượng văn học IV Rèn phương pháp kĩ làm văn Nghị luận văn học Nghị luận tác phẩm văn học: 1.1 Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích văn xi: a Nội dung, yêu cầu dạng nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi - Đối tượng nghị luận tác phẩm văn xuôi: giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích so sánh nhiều tác phẩm, nhiều đoạn trích văn xi với nhau, nghị luận nhân vật văn học, kiện văn học… - Người viết cần thể hiểu biết đắn tác phẩm hay đoạn trích, giá trị bật nội dung nghệ thuật, Việc phân tích, bình luận cần khách quan, khoa học dựa văn b Cách thức triển khai nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi - Giới thiệu khái quát tác phẩm đoạn trích cần nghị luận; bàn giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích theo định hướng đề bài; đánh giá chung tác phẩm, đoạn trích - Cần phối hợp thao tác nghị luận viết Cố gắng nêu lên nhận xét, đánh giá riêng thân Giữa phần, đoạn văn cần có liên kết hợp lí, tự nhiên c Kĩ cần rèn luyện - Rèn kĩ tìm hiểu đề: + Nắm thao tác nghị luận mà đề yêu cầu + Xác định trúng nội dung đề + Phạm vi tư liệu cần sử dụng ( Tư liệu tư liệu phụ) skkn - Rèn kĩ lập dàn ý + Dàn ý thể nội dung sơ lược văn Lập dàn ý giúp người viết có nhìn bao qt, điều chỉnh, xếp nội dung phân chia thời gian cho phần cách thỏa đáng Nếu không lập dàn ý, văn dễ bị trùng lặp, lộn xộn Một dàn ý sơ sài, song phức tạp, rườm rà; điều định thể lập luận chặt chẽ, hợp lơ gíc + Muốn lập dàn ý, trước hết phải xác định luận điểm Luận điểm linh hồn văn nghị luận Luận điểm không xác đáng, không quan trọng, khơng gây ý nghị luận coi khơng có ý nghĩa Do đó, việc lựa chon nêu luận điểm có tầm quan trọng đặc biệt cần quan tâm mức Khi gặp đề “nổi” nên dựa vào từ ngữ có sẵn mà xây dựng tiêu đề cho luận điểm Đối với lọai đề “chìm”, việc xác định luận điểm có phức tạp Để tìm luận điểm với cần có hiểu biết chắn nhân vật, giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm, kiến thức lí luận văn học…Người viết phải có lực khái quát, tổng hợp định + Sau có luận điểm, thiết phải xây dựng luận Bài văn nghị luận khơng thể có sức thuyết phục có luận Chỉ có hệ thống luận hình thành dàn ý đại cương Bài viết phong phú hay sơ sài phần nhiều phụ thuộc vào việc người viết có tìm đủ luận hay khơng Luận tảng chất liệu để làm nên văn nghị luận - Huy động kiến thức sách cảm xúc, trải nghiệm thân để viết nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi d Luyện tập Đề 1: Phân tích giá trị văn Chuyện người gái Nam Xương (Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ) * Tìm hiểu đề - Kiểu bài: NLVH ( Nghị luận tác phẩm truyện) - Nội dung nghị luận: Giá trị tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương skkn + Giá trị nội dung: thực nhân đạo + Giá trị nghệ thuật - Phạm vi nghị luận: Chuyện người gái Nam Xương - Nguyễn Dữ * Lập dàn ý: A Mở bài: - Bước sang kỉ XVI, tình hình xã hội Việt Nam khơng ổn định kỉ XV Con người, phụ nữ phải chịu nhiều đau khổ chế độ phong kiến bất công gây - Truyền kì mạn lục tập truyện viết chữ Hán Nguyễn Dữ, nhà nho ẩn, sống kỉ XVI Tác phẩm phản ánh mặt xấu xa chế độ phong kiến đương thời cách có ý thức, qua bày tỏ thái độ tác giả - Chuyện người gái Nam Xương nhiều truyện Truyền kì mạn lục có giá trị nhiều phương diện, bật giá trị thực,nhân đạo, nghệ thuật B Thân bài: Giá trị thực: phóng tác câu chuyện xảy lưu truyền dân gian hang trăm năm trước ( cuối đời Trần đến đầu đời Hồ, tức từ cuối kỉ XIV đến đầu kỉ XV), Nguyễn Dữ muốn mượn chuyện xưa để nói chuyện ( kỉ XVI thời Nguyễn Dữ sống) Truyện phơi bày thực xã hội phong kiến bất công, gây nhiều đau khổ cho người, người phụ nữ a Chiến tranh loạn lạc gây đau khổ cho người: - Gia đình li tán, mẹ xa con, vợ xa chồng, xa cha: Trương Sinh lính, phải xa cách mẹ già, thơ, vợ trẻ Buổi chia tay li thật ngậm ngùi xót xa Bà mẹ dặn “…nhưng chỗ binh cách, phải biết giữ làm trọng, gặp khó nên lui, lường sức mà tiến, đừng nên tham miếng mồi thơm để lỡ mắc vào cạm bẫy” Người vợ tiễn chồng: “ Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi.” skkn + Xa con, bà mẹ nhớ sinh ốm Người vợ trẻ Vũ Nương vừa ni thơ, vừa tận tình thuốc thang chạy chữa cho mẹ chồng Nhưng không cứu nổi, mẹ chồng mất, nàng lai lo liệu việc ma chay - Người dân chạy loạn, đắm thuyền, chết đuối b Lễ giáo phong kiến bất công khiến cho người đàn ơng có quyền hành hạ, ruồng rẫy người phụ nữ, dẫn đến chết đầy oan khuất người vợ thủy chung, hiếu nghĩa - Đọc truyện, ta phẫn uất trước chết Vũ Nương, người phụ nữ tiết hạnh, có cơng khơng có chút tội lỗi - Ngun nhân đâu gây nỗi oan khuất đó? + có phải chiến tranh phong kiến? + hay bất công lễ giáo phong kiến? Đúng có điều + Nhưng nguyên sâu xa thói ghen tng hồ đồ, vũ phu Trương Sinh Trương Sinh nghi oan cho vợ, khơng nói thẳng với vợ, không thèm nghe lời minh vợ mà la um lên cho giận, nhiếc móc đánh đuổi nàng đi… nên gây chết thảm thương cho người vợ vô tội… Giá tri nhân đạo: Truyện đề cao phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Tác phẩm xây dựng thành cơng hình tượng người phụ nữ với đức tính đáng quí: a Đảm đang: Khi chồng lính, Vũ Nương nhà gánh vác cơng việc gia đình: ni dạy thơ, cham sóc mẹ chơng ốm đau, lo liệu ma chay mẹ chồng b Hiếu nghĩa: - Với mẹ chồng, Vũ Nương giữ trọn chữ hiếu người cha mẹ Nàng thay chồng ni dưỡng chăm sóc, lo liệu cho mẹ chồng với mẹ đẻ - Với chồng, Vũ Nương trước sau giữ trọn vẹn nghĩa tình: + Biết chồng có tính đa nghi Những ngày nhà chồng nàng “ giữ gìn khuôn phép, không để lúc vợ chồng phải đến thất hòa” 10 skkn ...Tiết Nội dung học Ghi Một số hiểu biết chung văn Nghị luận Đề văn Nghị luận văn học cách làm văn Nghị luận văn học Cách làm Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích văn xi Cách làm Nghị luận tác phẩm... tượng văn học IV Rèn phương pháp kĩ làm văn Nghị luận văn học Nghị luận tác phẩm văn học: 1.1 Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích văn xi: a Nội dung, u cầu dạng nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn. .. nội dung skkn I Khái niệm Nghị luận văn học: - Nghị luận văn học văn bàn vấn đề văn chương - nghệ thuật: phân tích, bàn luận vẻ đẹp tác phẩm văn học; trao đổi vấn đề lí luận văn học làm sáng

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan