1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hải Dương Thực trạng và giải pháp

110 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 14,54 MB

Nội dung

Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hải Dương Thực trạng và giải pháp

Trang 2

li - ì

T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

PORE1GN W i D E UNIVERSITY

KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP

Bálàt

MÔI TRƯỜNG Đ Ẩ U Tư TRỰC TIẾP N Ư Ớ C NGOÀI

TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG: THỰC TRẠNG V À GIẢI PHÁP

T H U V l c - N ì

Sinh viên thực hiện Lớp

Khóa Giáo viên hướng dẩn

Nguyễn Thị Thu Thúy Anh 10

41C - KTNT

TS Nguyễn Thị Việt Hoa

Trang 3

MỤC LỤC

Lời mở đầu Ì

C H U Ô N G ì: TỔNG QUAN VỀ Đ Ầ U T ư TRỤC TIẾP NƯỚC NGOÀI V À MÔI

TRƯỜNG Đ Ầ U TƯTRỤC TIẾP NUỒC NGOÀI 4

ì Khái niệm và đặc điểm FDI 4

1 Khái niệm roi 4

2 Đặc điểm của FDI 5

n Vai trò của FDI đối với nước nhận đầu tư 6

1 FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 6

2 F D I góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội l i

in Khái quát chung về môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài 15

2 Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài 17

2.1 Môi trường tự nhiên 17

2.2 Môi trường chính trự 17

2.3 Môi trường pháp lý 19

3 Vai trò của môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với việc thu hút

và thực hiện các dự án FDI 24

C H Ư Ơ N G li: Đ Á N H GIÁ MÔI TRUÔNG Đ Ầ U T Ư TRỤC TIẾP NUỚC NGOÀI

TẠI TỈNH HẢI D Ư Ơ N G 27

ì Thực trạng môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Tỉnh Hải Dương 27

1 Môi trường tự nhiên 27

2 Môi trường chính trự 28

3 Môi trường pháp lý 30

3.1 Môi trường pháp lý chung cùa Việt Nam 30

3.2 Môi trường pháp lý riêng của Tỉnh Hải Dương 31

Trang 4

4 Môi trường kinh tế 34

4.1 Mức độ phát triển và tính ổn định của kinh tế tỉnh Hải Dương 35

4.2 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật của kinh tế Tỉnh Hải Dương 39

5 Môi trường văn hoa, xã hội 42

5.1 Truyền thống văn hoa của Tỉnh Hải Dương 42

5.2 Tình hình dân số, lao động của Tỉnh Hải Dương 43

n Đánh giá chung về môi trường đầu tư trực tiếp nưệc ngoài tại tỉnh H ả i

Dương 44

1.2 Môi trường chính trị ổn định 45

1.3 Môi trường pháp lý có những cải thiện đáng kể 46

Ì 4 Kinh tế tăng trưởng mạnh 50

1.5 Chi phí thuê lao động thấp 52

2 Ì Môi trường pháp lý vẫn tồn tại nhiều vưệng mắc 53

2.1.1 Chính sách thu hút FDI của Tỉnh chưa nhất quán 53

2.1.2 Còn quá nhiều cơ quan tham gia vào quá trình thực hiện

các dự án FDI 54

2.1.3 Giải phóng mặt bằng chậm 56

2.2 Môi trường kinh tế chưa đáp ứng yêu cầu của nhà đầu tư 57

2.2.1 Cơ sở hạ tầng kinh tế tuy được nâng cấp nhưng chưa đồng bộ 57

2.2.2 Chi phí đầu vào cao 59

2.3 Nguồn nhân lực yếu và thiếu tay nghề 60

H I Đánh giá tác động của môi trường đầu tư trực tiếp nưệc ngoài tệi

hoạt động F D I tại Hải Dương từ năm 2000 đến nay 61

1.1 Nhíp độ roi đăng ký và thực hiện 61

1.2 Cơ cấu ngành của FDI 63

1.3 Đ ố i tác đẩu tư 65

2 Đánh giá tác động của môi trường đầu tư trực tiếp nưệc ngoài tệi hoạt

động roi tại Hải Dương 66

Trang 5

2.1 Những tác động tích cực 67

2.2 Những tác động tiêu cực 69

C H U Ô N G ni C Á C GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN MÔI TRUỒNG Đ A U T ư

TRỤC TIẾP NUỠC NGOÀI TẠI TỈNH HẢI D U Ơ N G 72

ì Định hướng thu hút FDI của Tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006-2010 72

1 Quan điểm 72

2 Định hướng thu hút FDI 74

3 Mục tiêu 76

n Một số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện môi trường đẩu tu trực tiếp

nước ngoài của Hải Dương 77

1 Giải pháp về phía nhà nước 78

1.1 ỉ n định kinh tế vĩ m ô 78

1.2 Hoàn thiện hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động FDI 80

1.3 Xây dựng chiến lược và quy hoạch thu hút FDI vào vùng kinh tế trọng

điểm phía Bắc, trong đó có tỉnh Hải Dương 82

Ì 4 Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với FDI 83

1.5 Đẩy mạnh công tác vận động xúc tiến đầu tư vào Việt Nam 84

2 Giải pháp về phía Tỉnh Hải Dương 85

2 Ì Nâng cấp cơ sở hạ tầng 85

2.2 Hoàn thiện cơ chế chính sách ưu đãi các doanh nghiệp FDI 87

2.3 Cải tiến thủ tục hành chính trong cấp phép, thực hiện dự án FDI 88

2.4 Nhanh chóng giải phóng mặt bằng 91

2.5 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, xúc tiến, vận động đầu tư 91

2.6 Đào tạo nguồn nhân lực 93

2.7 Các giải pháp khác 95

Kết luận 97

Danh sách tài liệu tham khảo

Phụ lục

Trang 6

LỜI M Ở Đ Ầ U

1 Tính cấp thiết của đề tài

Các nhà đầu tư nước ngoài trước khi đầu tư vào một quốc gia hay một địa phương thường thực hiện đo lường môi trường đầu tư bằng cách đặt ra những câu hỏi như: Thủ tục đầu tư có dễ dàng không? Hệ thống luểt pháp và chính sách ra sao?

Cơ sở hạ tầng, giao thông, điện, nước, điện thoại, Intemet có đầy đủ không? Tốc độ phát triển kinh tế của địa phương có nhanh và ổn định? Các cơ quan công quyền có tham nhũng sách nhiễu? Người dân địa phương có siêng năng, có trình độ tay nghề

và trình độ quản lý? Giải đáp được tất cả những câu hỏi trên cũng có nghĩa là giải đáp được vấn đề môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của địa phương đó như thế nào, và đi đến quyết định có đầu tư hay không Như vểy môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò hết sức quan trọng trong quyết định đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài

Hiểu rõ được vai trò đó, tỉnh Hải Dương trong thời gian qua đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư để tăng cường thu hút đầu tư trục tiếp nước ngoài ( r o i ) Nhờ vểy, tính đến hết tháng 6/2006, Tỉnh đã thu hút được 108 dự

án FDI, với tổng vốn đầu tư đãng ký là 1.042,12 triệu USD, trong đó số vốn đầu tư thực hiện khoảng 484,8 triệu USD '" Nhưng thực sự những con số này vẫn chưa xứng vói tiềm năng thu hút FDI của tỉnh

Là địa phương sẵn có lợi thế về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý do nằm trong tam giác vàng phát triển kinh tế của phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh), Hải Dương có thế mạnh trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút các dự án FDI hơn các địa phương khác Nhưng theo đánh giá của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thì Hải Dương chi xếp thứ 29/64 tỉnh, thành phố về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, thu hút FDI còn kém so vói nhiều tỉnh, thành phố khác Câu hỏi đặt ra là vì sao? Phải chăng là do môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Tỉnh chưa được cải thiện đúng mức, chưa đáp ứng được yêu cầu của các nhà đẩu tư?

[1J: Sở Kế hoạch và Đẩu tư tỉnh Hải Dương (2006), Báo cáo ước tính tình hình thực hiện cùa các doanh

Trang 7

Trong x u thế hiện nay, khi tất cả các tỉnh, thành phố đều "trải thám đỏ" đón các nhà đầu tu nước ngoài thì Hải Dương cần phải thực hiện những giải pháp gì để cải thiện mạnh hơn nữa môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài, để thu hút được nhiêu hơn các dự án roi nhằm thực hiện mục tiêu đến năm 2010 thu hút được khoảng 2.750 triệu USD vốn đầu tu đăng ký, góp phần thực hiện mục tiêu giữ vững tốc độ tăng trưọng kinh tế của tỉnh khoảng 1 0 % đến 11%/năm? Đ ể giải quyết vấn đề nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài " Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hải Dương: Thực trạng và giải pháp" làm đề tài khoa luận tốt nghiệp với hy vọng trên cơ sọ đánh giá thực trạng môi trường đẩu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Dương có thể đưa ra được một số giải pháp nhằm cải thiện hơn nữa môi trường đẩu

tư trực tiếp nước ngoài của Tỉnh

2 Mục đích nghiên cứu của khoa luận

- Hệ thống hoa những vấn đề cơ bản liên quan tới đầu tư trực tiếp nước ngoài

và môi trường đầu tư trục tiếp nước ngoài

- Phân tích, đánh giá thực trạng môi trường đầu tư trục tiếp nước ngoài tại tỉnh Hải Dương trong thời gian vừa qua, những lợi thế và những điểm bất lợi thế cùng ảnh hưọng của chúng tới việc thu hút FDI

- Dựa trên chủ trương, định hướng thu hút roi của tỉnh, để xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Dương trong thời gian tới

3 Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu

- Khoa luận nghiên cứu về các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hải Dương, đó là yếu tố tự nhiên, chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hoa - xã hội

- Phạm vi nghiên cứu là địa bàn tỉnh Hải Dương, thời gian nghiên cứu là từ năm 2000 đến tháng 6/2006

4 Phương pháp nghiên cứu

Khoa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản như: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, đánh giá, so sánh các chỉ tiêu Các phương pháp này

Trang 8

được sử đụng kết hợp hoặc riêng rẽ trong quá trình nghiên cứu Ngoài ra, khoa luận còn tham khảo tư liệu thông tin và kế thừa các công trình nghiên cứu trước đây, nghiên cứu các văn bản phấp luật hiện hành để thu thập thông tin cần thiết

5 K ế t cấu của luận văn

Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn bao gựm 3 chương:

Chương ì : Tổng quan về đầu tư trục tiếp nước ngoài và môi trường đầu tu trực

tiếp nước ngoài

Chương n : Đánh giá môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hài Dương Chương i n : Các giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước

ngoài tại tinh Hải Dương

Để hoàn thành khoa luận tốt nghiệp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới

cô giáo, TS Nguyên Thị Việt Hoa đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian qua Đựng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cô, chú công tác tại sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Hải Dương đã cung cấp nguựn tài liệu quý báu phục vụ cho để tài này Đặc biệt, không thể không kể đến những kiến thức vô giá m à các thầy, các

cô trường Đại học Ngoại Thương đã truyền đạt cho tôi, làm nền tảng để tôi có thể thực hiện được để tài Do thời gian nghiên cứu và kiến thức bản thân còn hạn chế nên khoa luận không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy, tôi xin trân trọng biết ơn và tiếp nhận ý kiến đóng góp của các thầy, cô và những người quan tâm đến đề tài để

đề tài được hoàn thiện hơn nữa

Hà Nội ngày lo tháng 11 năm 2006

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thu Thúy

Trang 9

C H Ư Ơ N G ì

T Ổ N G Q U A N V Ế Đ Ầ U T ư T R Ự C TIẾP N Ư Ớ C N G O À I

V À M Ô I T R Ư Ờ N G Đ Ầ U T ư T R Ự C T I Ế P N Ư Ớ C N G O À I

ì KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM FDI

1 Khái niệm FDI

Theo giáo trình đầu tư nưóc ngoài, Vũ Chí Lộc (1997), NXB Giáo Dục, trang 13

đầu tư trực tiếp nước ngoài được định nghĩa như sau: "Đáu tư trực tiếp nước ngoài là

hình thức đầu tu quốc tế chủ yếu mà chủ dầu tư nước ngoài đẩu tư toàn bộ hay phần

đủ lớn vốn đầu tư của các dự án nhằm giành quyền điều hành hoặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, thương mại"

Nhà đầu tư nước ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu tư nếu là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tuy theo tỷ lệ góp vốn của mình

Quan điểm về roi của Việt Nam theo quy định tại Khoản Ì Điều 2 Luởt Đầu

tư nước ngoài được sửa đổi, bổ sung năm 2000: "Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc

nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào đề tiến hành các

tư nước ngoài ở đây được hiểu là tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt

Nam

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 3 Luởt Đầu tư năm 2005 quy định như sau:

"Đẩu tư trực tiếp là hình thức đầu tu do nhà đẩu tu bỏ vốn đầu tư và tham gia quản

lý hoạt động đầu tư" Và theo Khoản 12 Điều 3 Luởt Đầu tư năm 2005 thì "đáu tư nước ngoài là việc các nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác đề tiến hành hoạt động đầu tứ\ Như vởy ta có thể suy ra:

Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư do nhà đầu tư nước ngoài đưa các tài sản bằng tiền hoặc các tài sản hợp pháp khác vào Việt Nam để tham gia quản lý hoặc tiến hành hoạt động đầu tư tại Việt Nam

Trang 10

Qua các định nghĩa về FDI, có thể rút ra định nghĩa như sau: "Đầu tư trực tiếp

nước ngoài là sự di chuyền vốn, tài sản, công nghệ hoặc bất kỳ tài sản nào từ nước

đi đáu tư sang nước tiếp nhận đẩu tư đề giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhấm mục đích kinh doanh có lãi"

2 Đạc điểm của FDI

- roi có sụ tham gia kiểm soát của các nhà đầu tư nước ngoài Đây là một trong nhũng đặc điểm cơ bản để phân biệt giữa đầu tư trực tiếp với đầu tư gián tiếp Trong khi đầu tư gián tiếp không cần sự tham gia quản lý, điểu hành của nhà đầu tư nước ngoài, thì ngược lại nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài có quyền kiểm soát hoạt động tại các doanh nghiệp roi Trong hình thức FDI, nhà đẩu tư nước ngoài tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về việc sẫ dụng vốn của mình

- Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một số vốn đủ lớn để giành quyền tham gia kiểm soát dự án m à họ góp vốn đâu tu Theo hướng dẫn của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (Organisation for Economic Cooperation and Development -OECD) và Bộ Thương mại Hoa Kỳ thì nhà đầu tư nước ngoài phải chiếm tối thiểu 10% cổ phiếu thường hoặc quyển bỏ phiếu trong các doanh nghiệp FDI để cho nhà đầu tư có tiếng nói hay tham gia quản lý trong các doanh nghiệp FDI Ở Việt Nam

tỷ lệ góp vốn tối thiểu của nhà đẩu tư nước ngoài là 3 0 % (theo luật đầu tu nước ngoài được sẫa đổi bổ sung năm 2000)

- Tỷ lệ đóng góp của các bên trong vốn pháp định hay vốn điểu lệ sẽ quy định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, đồng thòi lợi nhuận và rủi ro cũng được phân chia dựa theo tỷ lệ góp vốn đó

- Thu nhập của nhà đầu tư nước ngoài phụ thuộc vào kết quả hoạt động cùa đối tượng m à nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư Nếu hoạt động của doanh nghiệp có lãi, nhà đầu

tư sẽ thu được lợi nhuận cho mình, ngược lại nếu doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả, nhà đầu tư sẽ phải tự chịu thua lỗ Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế

Trang 11

- Đi kèm với dự án FDI là 3 yếu tố: hoạt động thương mại (xuất, nhập khẩu); chuyển giao công nghệ; di cư lao động quốc tế, trong đó di cư lao động quốc tế góp phần vào việc chuyển giao kỹ năng quản lý doanh nghiệp FDI

- FDI là hình thức kéo dài "chu kỳ tuổi thợ sản xuất", "chu kỳ tuổi thợ kỹ thuật" và "nội bộ hoa di chuyển kỹ thuật" Trên thực tế, nhất là trong nền kinh tế hiện đại có một số yếu tố liên quan đến kỹ thuật sản xuất, kinh doanh đã buộc nhiều nhà sản xuất phải lựa chợn phương thức đầu tư trực tiếp ra nước ngoài như là một điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của mình Ngoài ra, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài giúp cho doanh nghiệp thay đổi được dây chuyền công nghệ lạc hậu ở nước mình nhưng dễ được chấp nhận ở nước có trình độ phát triển thấp hơn và góp phần kéo dài chu kỳ sản xuất

n V A I T R Ò C Ủ A FDI Đ Ố I V Ớ I N Ư Ớ C N H Ậ N Đ Ầ U T Ư

1 FDI thúc đẩy tảng trưởng kinh tế

Đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò quan trợng đối vói tăng trưởng kinh tế, giúp cho nước tiếp nhận đẩu tư huy động mợi nguồn lực sản xuất (vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên và công nghệ) Theo đánh giá cùa Hội nghị Thương mại và phát triển của Liên Hợp quốc (UNCTAD), hoạt động FDI đã trực tiếp đóng góp vào GDP của nước tiếp nhận đầu tư, làm tăng thu nhập của người lao động và cải tiến khoa hợc công nghệ tại những nước này Sau đây là một số tác động của hoạt động FDI đối vói tăng trưởng kinh tế tại nước nhận đẩu tu

1.1 FDI bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế

Thực tế cho thấy tăng truồng kinh tế cao thì nhu cầu về vốn cho đầu tư phát triển kinh tế cũng tăng cao Vốn đẩu tư cho phát triển kinh tế được huy động từ hai nguồn chủ yếu là vốn trong nước và vốn nước ngoài Vốn trong nước được hình thành thông qua tiết kiệm và đầu tư, vốn nước ngoài được hình thành thông qua vay thương mại, đầu tư gián tiếp và hoạt động FDI Đ ố i vói các nước đang phát triển như Việt Nam hiện nay, vốn là một yếu tố đặc biệt quan trợng đối với phát triển kinh tế Những quốc gia này luôn lâm vào tình trạng thiếu vốn đầu tư

Trang 12

Khi nghiên cứu nền kinh tế của các nước đang và kém phát triển, PaulA.Samuelson

ví hoạt động sản xuất và đẩu tu của những nước này như là một vòng đói nghèo luẩn quẩn Kinh tế kém phát triển dẫn đến tiết kiệm và đẩu tư thấp, tiết kiệm và đầu tư thấp sẽ cản trở đến quá trình phát triển của vốn và làm cho tích tụ vốn thấp, không

có đủ vốn cho đẩu tư; không có đủ vốn cho đầu tư sẽ làm cho năng lặc sản xuất của quốc gia đó giảm; năng lặc sản xuất giảm dẫn đến thu nhập thấp và lại quay trở lại chu kỳ ban đẩu Vòng luẩn quẩn đói nghèo cứ lặp đi lặp lại theo chu kỳ như trên Do vậy, để phá vỡ vòng luẩn quẩn, các nước nghèo và đang phát triển phải tạo ra "một

cú huých lớn" để phá vỡ vòng luẩn quẩn này Biện pháp hữu hiệu nhất có thể coi là bước đột phá để phá vỡ vòng luẩn quẩn đó là tăng vốn cho đầu tư, huy động các nguồn lặc để phát triển nền kinh tế tạo ra tăng trưởng kinh tế cao dẫn đến thu nhập tăng Đầu tư trặc tiếp nước ngoài có thể xem như là một nhân tố hay cú huých lớn

để phá vỡ vòng đói nghèo trên So với các nguồn vốn hình thành từ đầu tư gián tiếp hoặc vay thương mại thì vốn đẩu tư trặc tiếp nước ngoài có nhũng lợi thế sau:

- Đầu tư trặc tiếp nước ngoài không tạo ra khoản nợ giữa nước đi đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư

- Lợi nhuận chỉ được chuyển về nước khi dặ án đầu tư tạo ra lợi nhuận và một phần lợi nhuận được các nhà đầu tư sử đụng để tái đẩu tư

- Đầu tư trặc tiếp nước ngoài có sặ ổn định cao và không thuận lợi cho việc rút vốn về nước như các khoản vay thương mại, ngân hàng hoặc đầu tư gián tiếp khác

1.2 FDI góp phần vào quá hình phát triển công nghệ

Công nghệ có một vai trò hết sức quan trọng đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế

và làm chu kỳ sống của sản phẩm ngắn hơn sản phẩm mới được áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, có hàm lượng khoa học cao sẽ kích thích tiêu dùng dẫn đến kích thích sản xuất và tăng thu nhập của nền kinh tế quốc dân Đ ố i với các nước đang phát triển và kém phát triển, công nghệ giúp những nước này theo kịp tốc độ tăng trưởng kinh tế ở những nước công nghiệp phát triển dặa trên lợi thế của những nước

đi sau (kế thừa những thành tặu khoa học - công nghệ của nhân loại) Hoạt động đầu

tư trặc nếp nước ngoài có vai trò đặc biệt quan trọng đối vói quá trình phát triển khoa học - công nghệ, nâng cao năng lặc sản xuất và năng suất lao động tại nước

Trang 13

nhận đầu tư thông qua hiệu ứng tích cực FDI có tác động đến phát triển công nghệ của một quốc gia thông qua: chuyển giao công nghệ, phổ biến công nghệ và phát minh công nghệ

- Đ ố i vói chuyển giao công nghệ: để có công nghệ mới và tiên tiến phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì cần phải có quá trình chuyển giao công nghệ

từ các nước phát triển sang các nước đang và kém phát triển Tuy vậy, việc chuyển giao công nghệ trong thỉi đại hiện nay khác nhiều so với ba hoặc bốn thập kỷ trước đây Nhận thức về chuyển giao công nghệ cũng đã thay đổi, việc chuyển giao công nghệ không chỉ đơn thuần là chuyển giao các máy móc, thiết bị m à chuyển giao liên quan đến việc sử dụng dây chuyển công nghệ, kỹ năng sử dụng công nghệ và phần mềm công nghệ

Hiện nay, việc chuyển giao công nghệ từ nước có công nghệ hiện đại sang nước tiếp nhận công nghệ được tiến hành theo hai phương thức đó là chuyển giao

trực tiếp và chuyển giao gián tiếp Chuyển giao trực tiếp là hoạt động đặt mua công nghệ hoặc yêu cầu nước có công nghệ chuyển giao Chuyển giao gián tiếp chủ yếu

được thực hiện thông qua hình thức đẩu tư trực tiếp nước ngoài hoặc thông qua hình thức gián tiếp khác Do hoạt động chuyển giao công nghệ ngày càng trở lên phức tạp nên hoạt động FDI đã trở thành một kênh chuyển giao công nghệ có hiệu quả nhất, nhanh nhất và tiết kiệm chi phí nhất, vì công nghệ đã được các công ty đa quốc gia chuyển giao phần cứng (máy móc, thiết bị) và phần mềm (quy trình hoạt động của công nghệ) từ nước gốc đến nước tiếp nhận đầu tư Sau khi chuyển giao, công nghệ trực tiếp được các chuyên gia kỹ thuật lành nghề của nước đi đâu tư đưa vào hoạt động và hướng dẫn sử dụng

Chi phí mua và chuyển giao công nghệ thấp hơn so với hình thức mua công nghệ trực tiếp, do công nghệ là một trong những đối tượng được bảo hộ về quyền sở hữu trí tuệ nên việc sao chép công nghệ khó có thể thực hiện Như vậy, một dây chuyền công nghệ hoặc một quy trình sản xuất nếu mua trực tiếp sẽ đắt hơn rất nhiều lần khi nó được chuyển giao giữa các công ty, từ công ty mẹ sang công ty con Đây chính là ưu điểm lớn nhất về chuyển giao công nghệ trong hoạt động FDI so với các hình thức chuyển giao cõng nghệ khác Chuyển giao công nghệ thông qua roi

Trang 14

đã làm cho khoảng cách công nghệ giữa nước đi đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư được thu hẹp

Hình thức chuyển giao công nghệ thông qua roi được thực hiện thông qua: chuyển giao bên trong và chuyển giao bên ngoài Chuyển giao bên trong là hình thức chuyển giao chủ yếu nhất và được thực hiện giữa công ty mẹ (ở nước đi đầu tư) vào chi nhánh công ty con (nước tiếp nhận đầu tư) Chuyển giao công nghệ bên ngoài được thực hiện giữa các công ty khác nhau như: liên doanh với doanh nghiệp trong nước, hợp đồng li-xăng, hỗ trợ công nghệ Việc chuyển giao công nghệ bên trong và bên ngoài tối nước tiếp nhận đầu tư phụ thuộc vào một số nhân tố: bản chất công nghệ; chiến lược của người bán (người chuyển giao); khả năng của người mua (người được chuyển giao) và chính sách của nước tiếp nhận đầu tư

- Đ ố i với hoốt động phổ biến công nghệ: hoốt động FDI đã tốo ta hiệu ứng tích cực đối với các doanh nghiệp của nước tiếp nhận đâu tư thông qua:

+ Cốnh tranh với các doanh nghiệp trong nước sẽ thúc đẩy việc cải thiện và nâng cao công nghệ của doanh nghiêp trong nước, góp phẩn vào việc sản xuất có hiệu quả + Nhà đầu tư nước ngoài hợp tác với các chi nhánh hoặc doanh nghiệp nước tiếp nhận đầu tư để phổ biến công nghệ

+ Di chuyển lao động có trình độ chuyên môn cao từ chi nhánh công ty nước đầu tư sang doanh nghiệp nước nhận đầu tư góp phần chuyển giao công nghệ + Tốo điều kiện tiếp xúc giữa các doanh nghiệp nước nhận đầu tư với các công

ty đa quốc gia có trình độ công nghệ cao trong quá trình phổ biến và chuyển giao công nghệ

- Đ ố i với phát minh công nghệ: thông thường hoốt động nghiên cứu và phát triển thường được tiến hành ở nước đi đầu tư (nước phát triển) Tuy vậy, các công ty

đa quốc gia có xu hướng đầu tư, nghiên cứu những cóng nghệ không đòi hỏi trình độ

kỹ thuật, cõng nghệ hiện đối tối các nước tiếp nhận đầu tư nhằm tranh thủ lao động

rẻ, thòi gian ứng dụng nhanh

Trang 15

1.3 FDI góp phần nâng cao chất lượng lao động, phát triển nguồn nhăn lực

Trình độ, năng lực và kỹ năng của người lao động có tác động không nhỏ đến tốc độ tăng truồng kinh tế của một quốc gia Do vậy, nhu cầu nâng cao chất lượng lao động trong giai đoạn hiện nay ở mỗi quốc gia đã và đang là vển đề được nhiều nước quan tâm FDI tác động đến vấn đê lao động của nước tiếp nhận đầu tư liên quan đến cả số lượng và chất lượng lao động Số lượng lao động ở đây được hiểu là vấn để giải quyết việc làm cho người lao động Còn đối với chất lượng lao động, roi

đã làm thay đổi cơ bản, nâng cao năng lực, kỹ năng lao động và quản trị doanh nghiệp thông qua: trực tiếp đào tạo lao động và gián tiếp nâng cao trình độ lao động

- Trực tiếp đào tạo lao động: dưới sức ép tuyển lao động địa phương và chi phí thuê lao động nước ngoài cao hơn so với lao động địa phương, các chi nhánh công ty nước ngoài hoặc doanh nghiệp có vốn FDI phải tuyển dụng lao động địa phương Đ ể lao động địa phương có thể sử dụng thành thạo những công nghệ tiên tiến đã được chuyển giao thì doanh nghiệp FDI phải có kế hoạch đào tạo họ Ngoài ra, trong các chiến lược phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, các tập đoàn lớn hay các công ty đa quốc gia luôn có chiến lược đào tạo lao động địa phương thay thế lao động nước ngoài

Đào tạo lao động của doanh nghiệp FDI không chỉ dừng lại đối với những người trục tiếp sản xuất m à còn đào tạo cả kỹ năng, trình độ cho các đối tượng làm công tác quản lý hay quản trị doanh nghiệp Phương thức đào tạo của các doanh nghiệp FDI rất đa dạng, có thể tiến hành đào tạo trực tiếp người lao động thông qua các khoa học do các chuyên gia của công ty tiến hành hoặc kết hợp với các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước (đào tạo cơ bản, đào tạo nghề) để tiến hành đào tạo Ví

dụ, công ty Dầu lửa Shell của Anh (UK) với doanh thu là 600 triệu USD/năm đã bỏ

ra 1,2 triệu USD dành cho đào tạo nghề và 2,5 triệu USD dành cho đào tạo cơ bản tại Nigeria1 2 1

- Gián tiếp nâng cao chất lượng lao động của nước tiếp nhận đầu tư Hiện nay, chất lượng và trình độ lao động của các nước tiếp nhận đầu tu là một trong những tiêu chí quan trọng để các công ty đa quốc gia tiến hành hoạt động đầu tư ỏ những nước này Bởi vì, các nhà đầu tư luôn mong muốn đầu tư tại những quốc gia m à

Trang 16

người lao động có trình độ chuyên môn cao và không muốn mất nhiều chi phí đào tạo lao động địa phương Với chính sách thu hút FDI của các nước trên thế giới hiện nay, Chính phủ nước tiếp nhận đầu tu phải có kế hoạch hay tiến hành phát triển nguồn nhân lực để thu hút được nhiều vốn FDI Một số nước như Hàn Quốc, Đài Loan đã có kinh nghiệm thu hút FDI thông qua đào tạo lao động có trình độ chuyên môn cao

2 FDI góp phọn giải quyết các ván đề kinh tế, xã hội

2.1 FDI góp phấn chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư

Ca cấu kinh tế của một quốc gia là cấu trúc của nền kinh tế hay nói cách khác

là tổng thể các mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố cấu thành nền kinh tế Ba yếu tố

cơ bản cấu thành nên cơ cấu kinh tế của một quốc gia đó là: cơ cấu ngành kinh tế,

cơ cấu thành phọn kinh tế và cơ cấu vùng kinh tế Trong đó, cơ cấu ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng nhất quyết định hình thức các cơ cấu kinh tế khác Do vậy, việc thay đổi cơ cấu ngành kinh tế sẽ làm thay đổi cơ cấu kinh tế của một quốc gia Một cơ cấu kinh tế hợp lý ở nước tiếp nhận đâu tư sẽ thúc đọy nền kinh tế phát triển Hoạt động FDI đi kèm với các yếu tố vốn, công nghệ, kỹ năng và trình độ quản lý

đã có tác động mạnh đến cơ cấu ngành kinh tế dẫn đến việc thay đổi và dịch chuyển

cơ bản cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận đâu tư Qua nghiên cứu ở các nước tiếp nhận đầu tư, hoạt động FDI chủ yếu đầu tư vào sản xuất công nghiệp và dịch vụ, đối với ngành sản xuất nông nghiệp tỷ lệ đầu tư tương đối thấp hoặc nếu có đâu tư thì đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp chế biến Ví dụ, ở châu Mỹ La Tinh và châu Á các Công ty xuyên quốc gia (TNCs) đã có vai trò quan trọng trong việc thành lập một số nhà máy sản xuất công nghiệp có quy m ô lớn trong lĩnh vực: dệt may, thuộc da, đồ uống, điện tử FDI làm thay đổi cơ cấu kinh tế ngành của nước tiếp nhận đầu tư cụ thể như sau:

- Thay đổi cơ cấu ngành của nước tiếp nhận đầu tư: chuyển đổi từ ngành sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp và sau cùng là sang ngành sản xuất dịch vụ

Trang 17

- Thay đổi cơ cấu bên trong một ngành sản xuất: ví dụ ngành công nghiệp, nông nghiệp hoặc dịch vụ thông qua quá trình chuyển đổi từ năng suất thấp, công nghệ lạc hậu, sử dụng lao động nhiều sang sản xuất có năng suất cao, công nghệ hiện đại, sử dụng lao động ít

- Thay đổi cơ cấu bên trong của một lĩnh vực sản xuất, ví dụ ngành sản xuất xe ôtô hoặc máy tính thông qua quá trình chuyển đổi từ việc áp dụng công nghệ lạc hậu, giá trị hàng hoa và dịch vụ có hàm lượng công nghệ thấp sang ngành sản xuất

áp dụng công nghệ tiên tiến, giá trị hàng hoa có hàm lượng khoa hớc công nghệ cao

2.2 FDI góp phần thúc đẩy xuất khẩu

Hoạt động FDI góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của nước tiếp nhận đầu tư thông qua xây dựng nâng lực xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu Cụ thể như sau:

- Thứ nhất, vè xây dựng năng lực xuất khẩu, các doanh nghiệp đầu tư nước

ngoài hay các chi nhánh công ty nước ngoài tham gia vào quá trình sản xuất hàng xuất khẩu theo hai mức độ công nghệ:

+ Tham gia vào sản xuất sản phẩm xuất khẩu với trình độ công nghệ đơn giản

sẽ giúp nâng cao năng lực xuất khẩu về số lượng và chất lượng xuất khẩu Đây là quá trình sản xuất sản phẩm xuất khẩu đòi hỏi phải sử dụng nhiều lao động, chủ yếu

là lao động thủ công và chủ yếu sản xuất những mặt hàng truyền thống Qua thời gian, những doanh nghiệp FDI đã hoàn thiện về mặt công nghệ, đa dạng hoa sản phẩm, liên kết với nhiều doanh nghiệp của nước tiếp nhận đầu tư, nâng cao chất lượng sản phẩm và mở rộng thị trường xuất khẩu

+ Tham gia vào sản xuất sản phẩm xuất khẩu với trình độ công nghệ trang bình và cao Các công ty nước ngoài, đặc biệt là công ty xuyên quốc gia thường là những tập đoàn kinh doanh lớn, áp dụng trình độ khoa hớc công nghệ tiên tiến trong hoạt động sản xuất Những công ty này tham gia vào quá trình sản xuất hàng xuất khẩu có thể thông qua ba dạng sau:

• Xây dựng nhà máy lắp ráp để xuất khẩu, phổ biến ở các khu chế xuất cùa các nước đang phát triển Lĩnh vực chủ yếu là xuất khẩu những sản phẩm điện tử,

Trang 18

ôtô, xe máy Một số nước có nhiều hoạt động này nhất đó là các nước Đông Nam

Á nhu: Malaysia, Singapore, Phillipines và Thái Lan và một số nước ở châu Mỹ La Tinh như: Mexico, Chile

• Xây dựng những ngành công nghiệp xuất khẩu mới cho các nước tiếp nhận đầu tư Một số nước Châu Mỹ La Tinh đã được các công ty xuyên quốc gia (TNCs) xây dựng các nhà máy chế tạo ôtô để xuất khẩu như: Mexico, Brazin

• Tham gia vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu Mức độ tham gia vào hoạt động này không giống với hai hoạt động trước Hoạt động này đòi hụi phải sử dụng trình độ công nghệ cao, trình độ lao động lành nghề, vốn lớn Lĩnh vục khai thác sản phẩm để xuất khẩu chủ yếu là khai thác mò, dầu khí, nguồn khí tự nhiên và diễn ra chủ yếu ở các nước châu Mỹ La Tinh như Argentina, Mexico, Venezuela

- Thứ hai, mở rộng thị trường xuất khẩu đối với các nước tiếp nhận đầu tư chù

yếu thông qua các chi nhánh của các công ty nước ngoài hoặc các TNCs Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có lợi thế xuất khẩu hơn so vói doanh nghiệp nước tiếp nhận đầu tư về thị trường, thương hiệu sản phẩm Thông qua hệ thống công ty mẹ và cõng ty con của các TNCs có mối liên hệ chặt chẽ với thị trường nước nhập khẩu và

có nhiều thị trường xuất khẩu thông qua quảng cáo, tiếp thị sản phẩm Xuất khẩu của các chi nhánh trong cùng tập đoàn TNCs cũng sẽ làm giảm chi phí giao dịch

2.3 FDlgóp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động

- Về vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động tại các nước tiếp nhận đầu

tư, hoạt động FDI đã góp phần tạo việc làm cho người lao động, làm giảm tỷ lệ thất nghiệp ở những quốc gia này thông qua việc trực tiếp tạo việc làm bằng cách tuyển dụng lao động địa phương hoặc gián tiếp thông qua việc hình thành các doanh nghiệp vệ tinh cung cấp hàng hoa và dịch vụ cho các doanh nghiệp FDI

Ví dụ, hãng sản xuất xe hơi Nissan của Nhật Bản đặt nhà máy sản xuất xe ôtô tại Sunderland, miền Bắc nước Anh trong 10 năm đã tuyển dụng 4.350 lao động Một số doanh nghiệp sản xuất vệ tinh cung cấp hàng hoa và dịch vụ cho hãng xe hoi Nissan cũng trong thời gian đó đã tuyển dụng 20.000 lao động m Hay tại Việt Nam

[3]: Ths Nguyễn Vãn Tuân (2005), Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế ỏ Việt Nam,

Trang 19

tính đến hết tháng 11/2005, khu vực doanh nghiệp FDI đã tạo việc làm cho khoảng 86,5 vạn lao động góp phần không nhỏ vào việc giải quyết vấn nạn thất nghiệp trong xã hội

- Về vấn để nâng cao thu nhập: ở những nước phát triển người lao động làm việc cho các chi nhánh công ty nước ngoài được trả lương cao hơn so vói doanh nghiệp trong nước Tại các nước đang phát triển thì mức lương trung bình cỷa các doanh nghiệp FDI cao hơn so vói các doanh nghiệp địa phương khoảng 30% Nguyên nhân trả lương cao tại các doanh nghiệp FDI là so sản lượng sản xuất cùa các doanh nghiệp FDI thường cao hơn so với các doanh nghiệp trong nước; lao động được tuyển dụng thường là lao động có trình độ cao và có tình kỷ luật cao; những công ty FDI thường là những công ty có tiềm lực phát triển Ngoài ra, điều kiện lao động và chăm sóc về mặt sức khoe, y tế đối vói người lao động tại các nước tiếp nhận đầu tư tốt hơn so với các doanh nghiệp địa phương

2.4 FDI góp phần bảo vệ môi trường, khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên

Theo đánh giá cỷa các tổ chức bảo vệ môi trường trên thế giới thì tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn luôn tỷ lệ thuận với tốc độ huy hoại môi trường Nguyên nhân cỷa tình trạng này chỷ yếu là do trong quá trình sản xuất, các doanh nghiệp đã sử dụng những công nghệ lạc hậu, trình độ và nhận thức cỷa người quản lý và người lao động đối vói vần đề bảo vệ môi trường còn yếu, nhấ là chưa có hẹ thống quản lý môi trường trong các doanh nghiệp Những tồn tại này chỷ yếu xảy ra đối với doanh nghiệp cỷa các nước đang và kém phát triển

Nhà đầu tư nước ngoài khi tiến hành đâu tư thường sở hữu công nghệ sạch, tiên tiến và có hệ thống quản lý môi trường tốt hơn so với các doanh nghiệp trong nước Bên cạnh đó, khi cho phép các doanh nghiệp FDI đầu tư tại nước mình, các nước tiếp nhận đầu tư thường yêu cầu rất chặt chẽ vần đề xử lý môi trường, tiêu chuẩn môi trường trong sản xuất Do vậy, dưới sức ép cỷa nước tiếp nhận đâu tư, nhà đầu

tu nước ngoài bắt buộc trong quá trình sản xuất phải đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường do nước tiếp nhận đầu tư đặt ra Điều này đã góp phần bảo vệ môi trường và khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nghiên tại nước tiếp nhận đầu tư

Trang 20

Việc áp dụng những công nghệ sạch, tiên tiến có lợi cho môi trường đã tạo nên những ngoại vi tích cực đối với các doanh nghiệp trong nước và gây sức ép đối với các doanh nghiệp trong nước phải có biện pháp xử lý môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh từ phía Chính phủ Nhiệm vụ của các nước tiếp nhển đầu tư, đặc biệt

là các nước đang phát triển là phải tối thiểu hoa ảnh hường của tốc độ tăng trưởng kinh tế đối vói môi trường và tối đa hoa tác động có lợi của tăng trường kinh tế đối với môi trường

2.5 FDI góp phẩn vào quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế

Quan hệ đầu tư quốc tế xuất hiện từ thế kỷ xvin. Thời kỳ này được coi là quá trình hội nhểp "nông" trong lĩnh vực đầu tư, có nghĩa là các nước quan hệ đầu tư với nhau trên cơ sở tự nguyện, có lợi ích và chưa đặt ra cho nhau các nghĩa vụ phải thực hiện Hiện nay, quan điểm về hội nhểp kinh tế quốc tế trong phạm vi giữa các quốc

gia, khu vực và trên toàn thế giới biểu hiện tư do hoa trong bốn rinh vực: thương mại

hàng hoa, sở hữu trí tuệ, đẩu tư và thương mại dịch vụ

Như vểy, đầu tư cũng là một trong bốn lĩnh vực được các quốc gia xem xét tự do hoa Đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng vai trò quan trọng trong việc gắn kết giữa các quốc gia đi đẩu tu và quốc gia tiếp nhển đầu tư, làm cho quá trình phân công lao động quốc tế diễn ra theo chiều "sâu" Những cam kết về tự do hoa đầu tu nước ngoài được coi như là những quan điểm hội nhểp kinh tế quốc tế của từng quốc gia Cùng với xu thế hội nhểp kinh tế khu vực và thế giới diên ra theo chiều sâu rộng, các nước trên thế giới đã có nhiều hình thức áp đặt các cam kết nhằm tự do hoa lĩnh vực đầu tư

m K H Á I Q U Á T CHUNG V Ế M Ô I T R Ư Ờ N G Đ Ầ U T Ư TRỰC TIẾP N Ư Ớ C N G O À I

Như trên đã phân tích, FDI có rất nhiều tác động tích cực tới nước nhển đầu tư, giúp các nước này đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, giải quyết nhiều vấn để kinh

tế xã hội Hiểu rõ được tác động đó, các nước đang phát triển như Việt Nam tìm mọi

cách để tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn roi và một trong

những giải pháp quan trọng đó là cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài Đ ể cải thiện môi trường đầu tu này cẩn phải cải thiện từng bước các yếu tố cấu thành lên

nó Vểy môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài là gì? Nhũng yếu tố nào cấu thành môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài?

Trang 21

1 Định nghĩa

"Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài là tổng thề các yếu tố, điều kiện và chính sách của nước tiếp nhận đấu tư chi phối đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoàr Môi trường đầu tu trực tiếp nước ngoài có thể thay đổi và chịu sự chi phối

của Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư, môi trường này thay đổi khi nước tiếp nhận đầu tư ký kết hoặc gia nhập Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương, khu vực và đa phương Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu được xác định theo hai cách tiếp cận sau:

- Thứ nhất, dựa vào các nhóm nhân tố chính tác động đối vói hoạt động đầu tư,

mõi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài theo cách tiếp cận này bao gấm các nhóm yếu tố chính sau: khung chính sách đối với hoạt động roi (tình hình kinh tế chính trị, chính sách tư nhân hoa, chính sách thương mại, chính sách thuế ); nhóm nhân

tố kinh tế (nhân tố về thị trường, tài nguyên, hiệu quả kinh doanh ); nhóm nhân tố

hỗ trợ kinh doanh (xúc tiến đầu tư, các biện pháp khuyến khích đầu tư, các dịch vụ cung cấp cho nhà đầu tư )

- Thứ hai, dựa vào các yếu tố cấu thành, môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài

là tổng thể các yếu tố, chính sách của nước tiếp nhận đầu tư có tác động trực tiếp hay gián tiếp đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp FDI Các yếu tố này bao gấm yếu tố tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội, pháp luật, văn hoa Các yếu tố này tác động qua lại lẫn nhau và chi phối mạnh mẽ đến hoạt động FDI, buộc các nhà đầu tư phải tự điều chỉnh mục đích, hình thức và phạm v i hoạt động cho thích hợp với môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại nước nhận đầu tư nhằm tạo điểu kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả cao nhất

Khoa luận tốt nghiệp này sẽ tiếp cận môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài theo cách thứ hai Trong số rất nhiều yếu tố liên quan tác động đến môi trường đầu

tư trực tiếp nước ngoài, khoa luận trước hết đề cập đến năm yếu tố chủ yếu và cơ bản, đó là yếu tố tự nhiên, chính trị, pháp lý, kinh tế, văn hoa - xã hội

Trang 22

2 Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài

2.1 Môi trưởng tự nhiên

Môi trường tự nhiên là một bộ phận của môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố như vị trí địa lý, khí hậu, địa hình, đất đai, sinh vật, thổ nhường, tài nguyên Trong đó yếu tố vị trí địa lý giữ vai trò hết sức quan trọng Trước khi đầu tu vào một quốc gia thì nhà đầu tư sẽ xem xét vấn

đề về vị trí địa lý, xem nước đó nằm ẫ đâu, có thuận lợi cho giao thông buôn bán hay không, có dễ dàng tiếp cận được với những thị trường lớn hay không Các nước

có vị trí địa lý thuận lợi, gần các thị trường lớn thường có sức hấp dẫn hơn với các nhà đầu tư nước ngoài Thậm chí ngay trong nội bộ từng nước thì địa phương nào gần thị trường chính, có các tuyến đường giao thông thuận tiện cho việc lưu thông hàng hoa thì cũng sẽ thu hút được nhiều hơn sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài

Các biến số về khí hậu cũng có thể ảnh hưẫng đến tính khả thi của một số dạng hoạt động đầu tư chẳng hạn như đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, hay du lịch Nếu một quốc gia thường xuyên xảy ra thiên tai như lũ lụt, sóng thần thì rất ít các nhà đầu tư nước ngoài có thể yên tâm đầu tư vào quốc gia đó

Quỹ tài nguyên thiên nhiên lớn cũng được xem như là một lợi thế để thu hút FDI, đặc biệt là FDI vào những ngành công nghiệp khai thác Các nhà đầu tư sẽ chọn địa bàn nào có nhiều tài nguyên thiên nhiên phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để giảm chi phí vận chuyển, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Như vậy, môi trường tự nhiên có ảnh hưẫng đến quyết định của nhà đầu tư nước ngoài Nhưng đây là yếu tố khách quan, Chính phủ không thể tác động Một quốc gia hay một địa phương có lợi thế về điều kiện tự nhiên hay không là do lịch sử sắp đặt, không thể thay đổi

Trang 23

doanh nghiệp Môi trường chính trị đã và đang tiếp tục có ảnh hưởng lớn đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là đối vói các doanh nghiệp FDI

Sự ổn định về chính trị ở mỗi quốc gia là yếu tố đợu tiên đảm bảo cho sự phát triển về kinh tế, đồng thời là dấu hiệu tốt cho thu hút FDI Không có sự ổn định về chính trị thì sẽ không có điều kiện để ổn định về kinh tế, lành mạnh hoa xã hội Sự

ổn định về chính trị biểu hiện ở chỗ: thể chế chính trị, quan điểm chính trị ở đó có được đa số nhân dân đồng tình và ủng hộ hay không, hệ thống tổ chức chính trị, đạc biệt là đảng cợm quyền có đù uy tín và độ tin cậy đối với nhân dân và các doanh nghiệp trong và ngoài nước hay không Trong những điều kiện cụ thể, tính hấp dẫn của môi trường đẩu tư trực tiếp nước ngoài hoàn toàn tuy thuộc vào thái độ đối xử của từng Chính phủ, từng nhóm Chính phủ đối với hoạt động kinh doanh của các công ty trong các lĩnh vực, và trong từng phạm vi kinh doanh

Một ví dụ khá điển hình về sự can thiệp quá sâu của Chính phủ vì mục đích chính tri hơn là vì mục đích kinh tế đó là việc Chính phủ ra lệnh căm vận hoặc sắc lệnh hạn chế hoạt động kinh doanh của các công ty đến từ một số quốc gia nào đó dẫn đến dòng chảy về thương mại và đợu tu giảm sút Đơn cử việc Mỹ thực hiện cấm vận vói Việt Nam trong suốt thời gian dài đến năm 1995, và trong khoảng thời gian này hoạt động thương mại và đợu tư giữa Việt Nam và Mỹ hâu như không diễn ra

Đặc biệt, quan điểm của Chính Phủ về việc thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI giữ vai trò quyết định đến các yếu tố khác của môi trường đợu tư như yếu tố pháp luật, chính sách Khi một quốc gia coi trọng nguồn vốn FDI, Nhà nước sẽ ban hành các văn bản pháp luật, các chính sách đợu tư thông thoáng cởi mở, tạo điều kiện cho các nhà đợu tư nước ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh tại địa phương Ngược lại, một số quốc gia có quan điểm bảo hộ nền sản xuất trong nước, họ không muốn mở cửa những lĩnh vực m à nền kinh tế của họ chưa có khả năng cạnh tranh Do đó họ đặt ra nhiều rào cản với hoạt động đợu tư và làm cho môi trường đợu tư trở lên kém hấp dẫn hơn

Một ví dụ thể hiện quan điểm chính trị sai lợm của Chính Phủ nước Venezuela

về nguồn vốn FDI đã làm mất lòng các nhà đợu tư nước ngoài vào nước này Theo tạp chí Wall Street, khi thu nhập dợu của Venezuela tăng bốn lợn vào năm 1973, một viên

Trang 24

chức cao cấp Chính phủ nói rằng "Bây giờ chúng tôi có nhiều tiền đến nỗi không

cần đầu tu mới của nước ngoài" Tổng thống Carlos Perez tính toán rằng quốc gia

này đủ giàu để mua máy móc bên ngoài và lập các xí nghiệp không cần có sự tham

gia của ngoại quốc Như vậy quan điểm chính trị về thu hút FDI đã thay đổi,

Venezuela không cần đến các nguản đáu tư nước ngoài, vì vậy không thực hiện

khuyến khích các nhà đáu tu Nhưng đây là một quan điểm sai lầm, ông đã không

tính đến việc Venezuela không có đủ đội ngũ kỹ thuật để vận hành và bảo trì thiết bị

chính xác Bất chấp việc ả ạt mua máy móc nước ngoài sản xuất, sự tăng trưởng

kinh tế vẫn dậm chân tại chỗ vì các công ty có những thiết bị m à họ không thể vận

hành được Đến năm 1990, Tổng thống Luis Heưera, người kế nhiệm Perez, đã thừa

nhận sai lầm và mời các nhà đầu tư nước ngoài quay lại vói Venezuela Nhưng do bị

từ chối trước đó, các nhà đầu tư không đổ xô trở lại, đặc biệt do chính quyền Herrera

có nhiều dấu hiệu phức tạp nên các nhà đẩu tư không mặn m à lắm với việc đầu tư

trở lại Venezuela I5

'

Qua ví dụ trên cho ta thấy, quan điểm chính trị về thu hút FDI, tình hình ổn

định chính trị cùng những thành tựu chung về kinh tế, xã hội của một quốc gia có

ảnh hưởng rõ nét tói quyết định đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài Tại Việt Nam,

một trong những lý do giải thích cho sự gia tăng lượng vốn FDI là do môi trường

chính trị ổn định, bộ máy pháp quyền của Nhà nước vững chắc, sẩn sàng đứng ra

đảm bảo sự an toàn cùa môi trường đầu tư, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh

doanh của nhà đẩu tư

2.3 Môi trường pháp lý

Môi trường pháp lý là một trong những thành phân quan trọng của môi trường

đầu tư trực tiếp nước ngoài Yếu tố pháp lý của môi trường đầu tư nước ngoài bao

gảm các luật, văn bản dưới luật, các chủ trương chính sách, quy định của Nhà nước

liên quan đến đầu tu trực tiếp nước ngoài Yếu tố pháp lý bị tác động bởi tính đảng

bộ và hoàn chỉnh của hệ thống pháp luật, tình hình thực hiện những chính sách cùa

Nhà nước có liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài

Hoạt động FDI trực tiếp bị điều chỉnh bởi hệ thống pháp luật có liên quan đến

đầu tư nước ngoài tại nước nhận đâu tu Các vãn bản pháp luật này sẽ quy định rõ

Trang 25

quyển lợi, nghĩa vụ của nhà đầu tu; những lĩnh vực, hình thức kinh doanh m à nhà đầu tư nước ngoài có thể thực hiện Những quy đinh đó sẽ có ảnh hưỏng trực tiếp đến hoạt động và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp FDI, vì vậy đây là yếu tố m à các nhà đầu tư nước ngoài rịt quan tâm khi tìm hiểu môi trường đầu tư tại nước nhận đầu tư Một môi trường pháp lý ổn định, đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng sẽ là cơ sờ chắc chắn ban đầu để giảm thiểu rủi ro trong đầu tư và do đó làm tăng tính hịp dẫn của môi trường đầu tư nước ngoài, tạo cơ sở để các quốc gia, địa phương thu hút nguồn vốn FDI

Hiện nay, mỗi quốc gia đểu đã và đang xây dựng hệ thống pháp luật riêng để điều chinh các hoạt động đầu tư quốc tế, bao gồm Luật đầu tư, Luật thuế, hệ thống Luật ngân hàng, tín dụng Luật của mỗi quốc gia cũng có liên hệ đến quan hệ kinh

tế giữa các nước với nhau vì vậy, để tạo môi trường, điểu kiện thuận lợi cho đầu tư quốc tế, các nước thường tiến hành ký kết các hiệp định, hiệp ước và dần dần hình thành nên luật khu vực và luật quốc tế

Thực tế thế giói trong những năm gần đây đang chỉ ra rằng, cùng với sự xuịt hiện các khối liên kết kinh tế và chính trị đã xuịt hiện những thoa thuận mới như thoa thuận song phương và đa phương Nhờ các hiệp định này m à quan hệ kinh tế quốc tế nói chung và đầu tư quốc tế nói riêng ngày càng được mở rộng trong nội bộ

và ngoài khu vực Chính vì vậy cần phải hoàn thiện môi trường pháp lý tạo nên mặt bằng pháp lý thông thoáng chung cho hoạt động đầu tư giữa các nước trong khu vực

và trên toàn thế giói

2.4 Mõi trường kinh tế

Môi trường kinh tế là một bộ phận quan trọng trong môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài, nó bao gồm xu hướng và tốc độ tăng trưởng kinh tế thông qua các chỉ tiêu tăng truồng kinh tế, kết cịu hạ tầng kinh tế, các yếu tố tiền tệ, nguồn nguyên liệu, sự thay đổi cơ cịu ngành nghề, thực trạng xuịt khẩu, nhập khẩu Đ ố i vói các nhà đầu tư nước ngoài, tìm hiểu môi trường kinh tế của nước nhận đáu tư là vô cùng quan trọng Xem xét môi trường kinh tế, nhà đầu tu có thể cân nhắc trên hai khía cạnh: thứ nhịt là mức độ ổn định và phát triển của nén kinh tế (gọi là môi trường kinh tế "mềm") và thứ hai là kết cịu hạ tầng kỹ thuật của nền kinh tế (gọi là môi trường kinh tế "cứng")

Trang 26

2.4.1 Mức độ phát triền và tính ổn định của nền kinh tế

Mức độ phát triển và tính ổn định của nền kinh tế một quốc gia nói riêng và của nền kinh tế thế giới nói chung có tác động to lớn đến hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp FDI Kinh tế có tăng trưởng và phát triển ổn định mới thu hút được sự quan tâm chú ý của các nhà đầu tư Sự ổn định về kinh tế của một quốc gia thể hiện ở sự ổn định về chính sách tài chính, chính sách tiền tệ và khống chế được lạm phát

- Thứ nhất về chính sách tài chính: chính sách tài chính được hiểu là một hộ

thống các chính sách liên quan đến tín đụng, bẳo hiểm, ngân sách nhà nước (đặc biệt là thuế) Chính sách tài chính tốt sẽ giúp nâng cao hiệu quẳ sử dụng vốn và đẳm bẳo nhu cầu vốn cho các chủ thể kinh tế

+ Tín dụng: tín dụng có ẳnh hưởng gián tiếp đến môi trường đầu tư trực tiếp

nước ngoài, chẳng hạn như một hệ thống tỷ lệ lãi suất cao sẽ làm giẳm đầu tư nói chung và FDI nói riêng Hay việc tiếp cận với các nguồn vốn vay tại các ngân hàng

ờ nước tiếp nhận đầu tư khó khăn cũng làm giẳm động lực đầu tư của các nhà đầu

tư nước ngoài

+ Thuế: có tác động trực tiếp đến tính hấp dẫn cao hay thấp của môi trường

đầu tư trực tiếp nước ngoài Trong rất nhiều trường hợp, các quốc gia đang phát triển

để tạo tính hấp dẫn cho môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của nước mình thường thực hiện những ưu đãi về thuế Trên thực tế, ỏ Việt Nam để thực hiện việc làm tăng tính hấp dẫn của môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài bên cạnh nhiều ưu đãi khác với các nhà đầu tư chúng ta thường thấy có biện pháp ưu đãi về thuế, đặc biệt là thuế thu nhập doanh nghiệp trong một thời gian nhất định

- Chính sách tiền tệ: gồm các chính sách như chính sách hoạt động công khai

trên thị trường, chính sách tái chiết khấu, chính sách quỹ dự trữ bắt buộc, chính sách quẳn lý ngoại hối và chính sách quẳn lý tỷ giá hối đoái Trong đó, chính sách quẳn lý ngoại hối và chính sách quẳn lý tỷ giá hối đoái có tác động trực tiếp đến mõi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài, vì khi hoạt động kinh doanh tại nước nhận đẩu tư các nhà đầu tu thường dùng đồng bẳn tệ để thanh toán, nhưng khi tiến hành hoạt động xuất, nhập khẩu hay chuyển lợi nhuận về nước họ lại phẳi đổi sang đồng ngoại tệ

Trang 27

- Ngoài ra còn vấn đề liên quan đến lạm phát ở nước nhận đẩu tư: Lạm phát sẽ

gây ảnh hưởng trục tiếp tới thu nhập thực tế của nhà đầu tư, làm ảnh hưởng tới quyền lợi của những nhà đầu tu trung và dài hạn, vì khi đầu tư trung và dài hạn, nhà đầu tu đã tính lãi suất từ trước, nhưng trong điểu kiện lạm phát mịc lãi suất này không bù đắp được sự mất giá của tiền, từ đó làm ảnh hưởng đến quyền len của họ

Vì vậy khi quyết định đầu tu, nhà đầu tư sẽ tìm hiểu xem Chính phủ nước sờ tại có khả năng kiểm chế tốt lạm phát hay không, lạm phát có được kiểm soát ở mịc hợp

lý hay không

2.4.2 Kết cấu hạ táng kỹ thuật của nền kinh tế

- Kết cấu hạ tầng kỹ thuật là tổng thể các cơ sở vật chất - kỹ thuật, các công trình, các phương tiện hiện có của một quốc gia được dùng làm điều kiện sản xuất

và sinh hoạt, đảm bảo sự vận hành liên tục, thông suốt các luồng của cải vật chất, các luồng thông tin và dịch vụ nhằm đáp ịng nhu cầu có tính phổ biến của sản xuất

và sinh hoạt Kết cấu hạ tầng kinh tế bao gồm hệ thống thông tin liên lạc, khoa học công nghệ, đường giao thông, sân bay, cảng biển, bến bãi, hệ thống điện nước, hệ thống giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, Một tổng thể hạ tầng kỹ thuật phát triển phải bao gồm một hệ thống giao thông vận tải với các cẩu cảng, đường xá, kho bãi

và các phương tiện vận tải đủ sịc bao phủ quốc gia và đủ tầm hoạt động quốc tế; một hệ thống bưu điện, thông tin liên lạc viễn thông với các phương tiện nghe nhìn hiện đại có thể nối mạng thống nhất toàn quốc toàn cầu; một hệ thống điện nước dồi dào và phân bổ tiện lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như đời sống và một hệ thống mạng lưới cung cấp các loại dịch vụ khác phát triển rộng khấp, đa dạng và có chất lượng cao (y tế, giáo dục, giải trí, các dịch vụ hải quan, tài chính, ngân hàng, quảng cáo, kỹ thuật ), đặc biệt là dịch vụ thông tin đầu tư đầy đủ Dịch

vụ này sẽ cung cấp thông tin cập nhật có hệ thống đáng tin cậy vẻ môi trường đầu tư của nước tiếp nhận đầu tư cho các đối tác tiềm năng rộng rãi trên toàn thế giới; hỗ trợ các đối tác đầu tư trong và ngoài nước tiếp xúc và lựa chọn các đối tác thích hợp, tin cậy

Như vậy, trình độ phát triển của kết cấu hạ tầng nền kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động roi nói riêng Một

Trang 28

cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại, đồng bộ là yếu tố m à các nhà đầu tư mong muốn khi nghiên cứu môi trường đầu tư của một quốc gia hay một địa phương Do đó, một quốc gia hay địa phương muốn thu hút được nhiều FDI cho phát triển kinh tế thì phải đầu tu xứng đáng cho xây dẩng kết cấu hạ tầng, phát triển các dịch vụ phục vụ hoạt động FDI Việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tâng không chi là điều kiện cẩn để tăng sẩ hấp dẫn của môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư thẩc hiện dẩ án và kế hoạch đầu tư của mình, mà đó còn là cơ hội để nước tiếp nhận đầu

tu có thể và có khả năng thu lợi đây đủ hơn từ dòng vốn roi đã thu hút được

2.5 Môi trường văn hoa, xã hội

Trong đầu tư trẩc tiếp nước ngoài có một điểm khác biệt vói đầu tư trong nước

đó là nhà đầu tư phải làm việc ở một bối cảnh mới, tiếp xúc với một môi trường có truyền thống văn hoa xã hội khác với nước họ Và để thành đạt trong kinh doanh thì các doanh nghiệp phải hiểu rõ văn hoa, xã hội của nước sở tại Yếu tố văn hoa bao gồm các chuẩn mẩc đạo đức và những phong cách, lối sống, sỏ thích, truyền thống của người dân Yếu tố xã hội bao gồm cơ cấu và trình độ dân cư, vấn đề về lao động, việc làm, y tế, giáo dục, thể dục thể thao

Trước hết đề cập đến khía cạnh xã hội Một xã hội phát triển cao, ở đó người

dân có hiểu biết, có trình độ tay nghề, có khả năng áp dụng khoa học công nghệ hiện đại là những yếu tố tạo nên môi trường đầu tu trẩc tiếp nước ngoài lý tưởng Chỉ khi lao động có kỷ luật, có tay nghề thì mới có khả năng làm việc với cường độ lao động cao tại các công ty có vốn đầu tư nước ngoài, mói có thể sử dụng được những dây chuyền công nghệ hiện đại trong các công ty này Nếu người dân địa phương không có kiến thức cơ bản, nhà đầu tư nước ngoài phải mất thêm chi phí đào tạo nhân công và như vậy ảnh hưởng trẩc tiếp tói lợi nhuận của doanh nghiệp, khiến cho môi trường đầu tư trẩc tiếp nước ngoài trố lên kém hấp dẫn hơn

Thứ hai là vấn đề về văn hóa Chúng ta hiểu rằng văn hóa là sẩ tổng hợp trong

đó bao gồm kiến thức, lòng tin, nghệ thuật, đạo đức, phong tục và bất cứ khả năng, thói quen nào khác được con người với tư cách là chủ thể của xã hội chấp nhận Các nhà kinh doanh không thể không cân nhắc kỹ lưỡng khía cạnh văn hóa, bởi lẽ: Thứ nhất, văn hóa là một khái niệm về sẩ hiểu biết, nó bao gồm hầu hết các nhân tố gây

Trang 29

ảnh huống đến quá trình suy nghĩ và hành vi của mỗi cá nhân, tức là hành vi của người tiêu dùng, hành vi của người lao động Thứ hai, văn hoa ít khi cung cấp những mệnh lệnh chi tiết cho những hành vi cụ thể N ó chi cung cấp những ranh giói, những chuẩn mực, những lề thói m à trong đó hoặc theo nó tuyệt đại đa số các cá nhân suy nghĩ và hành động Và cuối cùng, bản chất của những ảnh hưắng văn hoa chính là chỗ chúng ta hiếm khi nhận thấy chúng Mỗi người suy nghĩ, cảm nhận và hành động theo một tập quán nhất định của một nền văn hoa một cách tự nhiên Nếu như pháp luật là cái bắt buộc người ta phải tuân theo, bất kể người ta có thích hay không thì văn hóa lại là một phạm trù có một biên giới tương đối lỏng lẻo hơn đối với hành vi cá nhân

Một ví dụ về vãn hoa làm các nhà đầu tư nước ngoài rất e ngại khi đầu tư vào Việt Nam đó là tình trạng "phép vua thua lệ làng", nhiều địa phương đặt ra các quy định không phù hợp với quy định chung của Nhà nước Ở một số địa phương do tàn

dư của chế độ kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp để lại nên gây rất nhiều phiền hà cho nhà đầu tư

Như đã biết, mỗi quốc gia, mỗi địa phương đểu có những phong tục văn hoa riêng, có những làng nghề truyền thống riêng Các quốc gia, địa phương nên phát huy truyền thống văn hoa tốt đẹp, giữ gìn và xây dựng các làng nghề cổ truyền tạo điều kiện xây dựng một môi trường văn hóa tốt để đón mời các nhà đầu tư nước ngoài

3 Vai trò của môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với việc thu hút và thực hiện các d ự án F D I

- Đ ố i vói các nhà đẩu tư, điêu kiện cần cho sự thành công của họ là khả năng kinh doanh Nhưng với các nhà đầu tư nước ngoài họ thường phải bắt đầu hoạt động kinh doanh của mình trong một môi trường đầu tư hoàn toàn mới mẻ, ắ đó hàng ngày hàng giờ họ phải đương đẩu với rất nhiều khó khăn, có khi phải chấp nhận những rủi ro, tổn thất Vì vậy, ngoài khả năng kinh doanh, các nhà đầu tư nước ngoài cần phải có hiểu biết đúng đắn về môi trường đầu tư ờ nước sắ tại để có thể đua ra những quyết định đầu tư sáng suốt cũng như điều chỉnh hoạt động đầu tư cho phù hợp với hoàn cảnh Nghiên cứu môi trường đầu tư sẽ giúp cho các nhà đầu tư

Trang 30

nhận thấy rõ những lợi thế hay bất lợi thế của nước nhận đầu tư để xây dựng chiến lược hoạt động cụ thể Đồng thời, nghiên cứu môi trường đầu tư cũng giúp cho doanh nghiệp FDI có cái nhìn tảng quát về pháp luật, kinh tế, chính trị, xã hội để nhà đẩu tư thấy rõ mình được ưu đãi những gì và phải thực hiện những nghĩa vụ gì Như vậy phân tích môi trường đẩu tư trực tiếp nước ngoài có ý nghĩa vô cùng quan trọng với nhà đầu tư và đây là công đoạn đẩu tiên m à các nhà đầu tư thực hiện khi quyết định đầu tư vào một quốc gia hay một địa phương

Đặc biệt, môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài còn ảnh hưởng trục tiếp tới việc thục hiện các dự án FDI Môi trường chính trị ản định, cơ chế hành chính minh bạch, đơn giản, rõ ràng, môi trường pháp luật thông thoáng, có những ưu đãi đặc biệt với nhà đầu tư nước ngoài sẽ tác động tích cực tới hoạt động của các doanh nghiệp roi, đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án, tạo điểu kiện làm tâng lợi nhuận cho nhà đầu tư nước ngoài, tạo cho họ hứng khôi để kinh doanh tại nước nhận đẩu tư Còn ngược lại sẽ gây tâm lý chán nản cho nhà đầu tư do họ phải mất quá nhiều thời gian và chi phí để thực hiện dự án của mình

- Đứng về phương diện nước chủ nhà, có thể khẳng định rằng một môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài chưa được cải thiện tốt, chưa có tính hấp dẫn cao là nguyên nhân chủ yếu hạn chế hoạt động FDI và không đảm bảo được hiệu quả kinh

tế - xã hội của hoạt động đẩu tư Do đó, nghiên cứu môi trường đầu tư, tìm ra những

ưu, nhược điểm để có những giải pháp khắc phục hữu hiệu nhằm cải thiện nó trở thành hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài là điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong trường hợp của các nước đang phát triển, khi m à tiềm năng của họ chưa

đủ để xây dựng một nền công nghiệp hiện đại

Mặt khác, sự can thiệp của Chính phủ vào sự vận hành của nền kinh tế đã tạo

ra những thuận lợi, khó khăn, những cơ hội và thách thức khác nhau cho hoạt động FDI Điều đó đòi hỏi các nhà đầu tư phải tự phát hiện những cơ hội hoặc thách thức mới để từ đó có sự điều chinh hoạt động cho thích ứng, nhằm tránh những biến động lớn trong nền kinh tế và đạt được mục tiêu đã đặt ra cho hoạt động đầu tư Hơn nữa, trên cơ sỏ tìm hiểu và thu thập các thông tin về môi trường đầu tư, các nhà đáu tư

Trang 31

phân tích đánh giá và điều này sẽ giúp các nhà đầu tu lựa chọn đúng những thị trường ở các quốc gia m à có thể đem lại lợi nhuận lớn cho họ

Ví dụ, khi tìm hiểu về môi trường đầu tư của Việt Nam, các nhà đầu tư nước ngoài khá hài lòng với mặt số yếu tố như vị trí địa lý thuận lợi, hệ thống chính trị ổn định, kiểm soát tỷ giá hối đoái tốt, đặc biệt trong những năm qua Việt Nam đã duy trì mức tăng trưởng kinh tế cao, đứng thứ hai trên thế giới chỉ sau Trung Quốc Nhưng cũng có những mặt m à nhà đầu tu nước ngoài kém hài lòng như về bảo hặ quyền sà hữu trí tuệ, hiệu quả của hệ thống hành chính, chi phí nhà ở, và cơ sờ hạ tầng Như vậy, rõ ràng là chỉ khi nghiên cứu tất cả các yếu tố và luôn đặt chúng trong trạng thái đặng thì các nhà đầu tư mới có được những đánh giá đúng về môi trường đầu tu trục tiếp nước ngoài để đưa ra quyết định đầu tư

Do tầm quan trọng có ý nghĩa quyết định của môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài đối vói việc thu hút các nhà kinh doanh nưóc ngoài cũng như đối với việc nâng cao hiệu quả của quá trình triển khai các dự án FDI, nên vấn đề đặt ra là phải luôn luôn tìm mọi cách để hoàn thiện môi Đường đẩu tư trực tiếp nước ngoài Bản thân môi trường đầu

tư trực tiếp nước ngoài là mặt tổng thể gồm nhiều yếu tố phong phú và đa dạng, trước hết

là các yếu tố tự nhiên, kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hoa, xã hặi và chúng luôn luôn vận đặng theo những quy luật khách quan Môi trường đâu tư hoàn thiện và hấp dẫn khi các yếu tố trên mang tính đồng bặ và két hơp với nhau mặt cách chặt chẽ sao cho tạo nên được không khí kinh doanh cỏi mở và năng đặng Các cơ quan lãnh đạo, cơ quan quyển lực và chính quyền các cấp có vai trò quyết định trong việc đề ra chính sách phù hợp để nuôi dưỡng và phát huy các yếu tố tích cực của môi trường đầu tư, có biện pháp hữu hiệu

để hạn chế các yếu tố tiêu cực

Tuy nhiên, để có được mặt môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài lành mạnh và hấp dẫn, đòi hỏi mặt sự phối hợp chung đồng bặ của tất cả các ngành, các cấp, các cơ quan, tổ chức, các doanh nghiệp và của mọi người dân, trước hết là sự quan tâm thích đáng để tác đặng theo chiểu hướng tích cực và thuận chiều vào tất cả các yếu tố tạo nên môi trường đầu

tư trực tiếp nước ngoài Việc hoàn thiện môi trường kinh doanh nói chung và môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài nói riêng luôn luôn là vẩn đề có tính cấp thiết đối với mọi quốc gia, mọi địa phương muốn thu hút FDI để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế

Trang 32

CHƯƠNG n ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG ĐẦU Tư TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

TẠI TỈNH HẢI D Ư Ơ N G

ì THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẦU Tư TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG

Để hiểu rõ thực trạng môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tình Hải Dương,

ta tiến hành phân tích từng môi trường thành phần cấu tạo nên môi trường đầu tư trực tiếp chung như môi trường tự nhiên, chính trị, pháp lý, kinh tế, văn hoa xã hội

1 Môi trường tự nhiên

Hải Dương nằm trong khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, giới hạn trong khoảng từ 20°40 đến 21°15 Vĩ độ Bắc, từ 105°55 đến 106°37 Kinh độ Đông Hải Dương tiếp giáp với sáu tỉnh: phía Bắc giáp Bắc Giang và Bắc Ninh, phía Đông giáp Hải Phòng

và Quảng Ninh, phía Nam giáp Thái Bình, Phía Tây giáp Hưng Yên

Hải Dương có diện tích 1.660,78 km2

, chiểu dài từ cực Bắc (xã Hoàng Hoa Thám - Chí Linh) đến cực Nam (xã Tiền Phong - Thanh Miện) là 63km, chiểu rộng

từ cực Tây (xã Ngởc Liên - cẩm Giàng) sang cực Đông (xã Minh Tân - Kinh Môn)

là 50 km và được chia làm hai vùng: vùng đổi núi và vùng đồng bằng Vùng đồi núi nằm ở phía Bắc tỉnh, chiếm 1 1 % diện tích tự nhiên gồm 13 xã thuộc huyện Chí Linh

và 18 xã thuộc huyện Kinh M ô n và là vùng đồi núi thấp Vùng đồng bằng còn lại chiếm 8 9 % diện tích tự nhiên do phù sa sông Thái Bình bồi đắp, đất mầu mỡ thích hợp vói nhiều loại cây trồng, sản xuất được nhiều vụ trong năm Diện tích đất nông nghiệp chiếm 63,1% diện tích đất tự nhiên

Hải Dương là tỉnh nằm trong khu vực phát triển kinh tỂ trởng điểm phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh) có tuyến đường bộ, đường sắt quan trởng của quốc gia chạy qua như đường 5, đường 18, đường 138; gần cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân (Quảng Ninh) và mạng lưới giao thông đường thúy dây đặc rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hoa, chính trị

Trang 33

về mặt hành chính, Hải Dương bao gồm thành phố Hải Dương và 11 huyện (Chí

Linh, Nam Sách, Kinh Môn, Kim Thành, Thanh Hà, Bình Giang, cẩm Giàng, Gia Lộc,

Thanh Miện, Ninh Giang, Tứ Kỳ), với 239 phường và 14 thị trán Trong đó, Thành phố Hải Dương là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoa khoa học kỹ thuật của tinh và nằm trên trỉc đường quốc lộ 5, cách Hải Phòng 45km về phía Đông, cách Hà Nội 57km về phía Tây và cách Thành phố Hạ Long 80km Phía Bắc tỉnh có hơn 20km quốc lộ 18 chạy qua nối sân bay quốc tế Nội Bài ra cảng Cái Lân tỉnh Quảng Ninh Đuờng sắt Hà Nội - Hải Hiêng qua Hải Dương là cầu nối giữa thủ đô và các tình phía Bấc ra các cảng biển Là tỉnh nằm giữa vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hải Dương sẽ có cơ hội tham gia vào phân cõng lao động trên phạm vi toàn vùng và xuất khẩu

Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh Hải Dương còn có một số loại khoáng sản Tuy không đa dạng về chủng loại, nhưng có một số loại trữ lượng lớn, chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng như: đá vôi xi măng ở huyện Kinh Món, trữ lượng 200 triệu tấn, chất lượng tốt,

đủ để sản xuất 5 đến 6 triệu tấn xi măng/năm; cao lanh ở huyện Kinh Môn, Chí Linh trữ lượng 40 vạn tấn, cung cấp đủ nguyên liệu cho sản xuất sành sứ; sét chịu lửa ở huyện Chí Linh, trữ lượng 8 triệu tấn, chất lượng tốt, cung cấp nguyên liệu sản xuất gạch chịu lửa và bôxit ở huyện Kinh Môn, trữ lượng 200.000 tấn Như vậy điểu kiện

tự nhiên của Hải Dương là rất thuận lợi cho phát triển kinh tế

2 Môi trường chính trị

Trong bối cảnh thế giới diễn ra nhiều biến động phức tạp, đặc biệt là ở vùng

Trung Đông, nhiều cuộc chiến tranh, xung đột xảy ra làm cho tình hình chính trị hết sức bất ổn như cuộc chiến tranh ở Irăq, nguy cơ khủng bố, và gần đây nhất là cuộc đảo chính ỏ Thái Lan .thì Việt Nam lại nổi lên như một điểm đến an toàn cho các nhà đầu tư với tình hình chính trị hết sức ổn định Việt Nam đi theo con đường chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo sáng suốt của một chính đảng duy nhất là Đảng cộng sản Việt Nam, và nằm dưới sự quản lý của Nhà nước Nước Cộng hoa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Nhà nước của dân, do dân và vì dân Qua nhiều kỳ Đại hội, Đảng

ta kiên định đi theo con đường chủ nghĩa xã hội vì mỉc tiêu xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước manh, xã hội công bằng, văn minh

Trang 34

Trong bối cảnh chung của Việt Nam như vậy, tỉnh Hải Dương cũng đã có những chương trình hành động nhằm giữ vững chính trị quốc gia nói chung và của địa bàn Tỉnh nói riêng Trong thời gian qua, các ngành chức năng của Hải Dương đã chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn có hiệu quả âm mưu "diễn biến hoa bình" của các thế lực thù địch, tiến hành nhiều cuộc tẫn công, truy quét tội phạm, tỷ lệ phá án đạt 75,8% Tinh hình mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân giảm rõ rệt Trong giai đoạn 2000 - 2004 có 44 điểm mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, nhưng đến năm 2005 chỉ còn một điểm "nổi cộm"

Cơ chế một cửa được triển khai ở các cơ quan hành chính sự nghiệp Hoạt động tư pháp tiếp tục được đổi mới theo hướng cải cách tư pháp Tỷ lệ thi hành án dân sự hàng năm đạt 61,37% về việc, 60,7% về tiền Mạt trận Tổ quốc Nhân dân của Tỉnh và các đoàn thể nhân dân có nhiều đổi mới về nội dung và phương thức hoạt động, tham gia ngày càng sâu rộng hơn vào việc xây dựng, triển khai các chương trình kinh tế - xã hội

Để công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị được giữ vững, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ UBND tỉnh Hải Dương lần thứ X I V đã đề ra những phương hướng như đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền các cẫp; phát huy dân chù, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể khác; không ngừng chăm lo xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng lãng phí

Ngoài ra, tỉnh còn thực hiện đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về chủ nghĩa Mác-Lẽnin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng và Pháp luật của Nhà nước cho cán bộ, đảng viên và nhân dân

Bén cạnh đó, ủ y ban Nhân dân (UBND) tỉnh Hải Dương phối hợp với các ban ngành thực hiện chương trình xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đẫu của Đảng; tăng cường hiệu lực của Hội đồng Nhân dân (HĐND) và quản lý điều hành của chính quyền các cẫp; phát huy sức manh đại đoàn kết toàn dân, nâng cao chẫt luông của các phong trào thi đua yêu nước và các cuộc vận động thực hiện thắng lợi sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh

Trang 35

Tình hình chính trị ổn định, vững mạnh ở Việt Nam nói chung, Hải Dương nói riêng sẽ là tiền đề tạo điểu kiện phát triển kinh tế nói chung, tạo môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài hấp dẫn, làm an lòng các nhà đầu tư nước ngoài

3 Môi trường pháp lý

Các hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam đều chịu sự quản lý vĩ m ô từ phía Nhà nước, đều phải tuân theo những quy định chung Hoạt động đầu tư nói chung và hoạt động đủu tu trực tiếp nước ngoài nói riêng cũng không nằm ngoài khuôn khổ đó Các nhà đầu tư khi đầu tư vào Hải Dương, họ phải xem xét môi trường pháp lý của Việt Nam nói chung và của tỉnh Hải Dương nói riêng Đỏi vì, hoạt động FDI tại Hải Dương trực tiếp bị điều chỉnh bởi những văn bản luật có liên quan đến lĩnh vực đầu tư do Nhà nước Việt Nam ban hành và các quy định riêng của tỉnh về lĩnh vực này

3.1 Môi trường pháp lý chung của Việt Nam

Để quản lý hoạt động FDI tại Việt Nam, Nhà nước ta đã ban hành Luật Đầu tư nước ngoài ngay từ năm 1987, và do những yêu cầu khách quan trong quá trình thực hiện, Luật này đã được sửa đổi bổ sung nhiều lần vào các năm 1990, 1992, 1996,

2000 Đặc biệt trong năm qua, Nhà nước đã ban hành Luật Đầu tư 2005, Luật Doanh nghiệp 2005 và Nghị định 108/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng đẫn

thi hành một số điều của Luật Đầu tu Luật Đầu tư 2005 gồm lo chương với 89 điều

quy định về đảm bảo đủu tư, quyền và nghĩa vụ của các nhà đủu tư, hình thức, hoạt động đầu tư và các lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư và hỗ trợ đầu tư Luật này thay thế cho Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và Luật khuyến khích đầu tư trong nước Luật chính thức có hiệu lực từ ngày OI tháng 7 năm 2006

Luật Đầu tu chung ra đời đã thể hiện nỗ lực của Việt Nam muốn cải thiện môi trường đầu tư, đảm bảo sự bình đẳng, tự do trong hoạt động đầu tư giữa nhà đầu tu trong nước và nhà đầu tư nước ngoài, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và tạo

sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế cả trong nước và nước ngoài, m à đặc biệt là với các nhà đầu tư nước ngoài

Trang 36

Quan điểm và tư tuông chi đạo lớn nhất trong việc xây dựng Luật Đầu tư là xoa bỏ các phân biệt đối xử bất hợp lý giữa các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, giữa các nhà đầu tu trong nước và nước ngoài, tôn trọng quyển tự do kinh doanh, quyển tự quyết định trong quứn lý của nhà đầu tu Luật Đầu tư cũng đổi mới một cách căn bứn phương thức quứn lý của Nhà nước đối với hoạt động đầu tư, hoạt động kinh doanh theo hướng hạn chế sự can thiệp hành chính, tăng cường khuyến khích, hỗ trợ, hướng dẫn của Nhà nước và đứm bứo các điều kiện cho các nhà đầu

tư, các thương nhân; áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia, đối xử tối huệ quốc theo cam kết tại các điều ước quốc tế m à Việt Nam là thành viên

Luật Đầu tư chung có rất nhiều điểm hấp dẫn mới, luật này đã loại bò được một số hạn chế vói nhà đầu tư nước ngoài trong việc đầu tư vào Việt Nam Theo Luật Đẩu tư 2005 thì doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không chỉ được thành lập dưới dạng một loại hình là công ty trách nhiệm hữu hạn như trước đây nữa m à có thể thành lập theo tất cứ các loại hình công ty tồn tại ở Việt Nam Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không còn bị một số khống chế như phứi đứm bứo tỳ lệ xuất khẩu nhất định, đứm bứo tỷ lệ nội địa hoa, bị khống chế tỷ lệ lao động là người nước ngoài như trước kia Đặc biệt chế độ hai giá không còn tồn tại với các nhà đầu tư nước ngoài Với những ưu việt trên, Luật Đầu tư sẽ góp phần cứi thiện môi trường kinh doanh của Việt Nam nói chung và Hứi Dương nói riêng, sẽ thổi một luồng sinh khí mói vào môi trường đầu tư của cứ nước và của Hứi Dương, tạo điểu kiện thu hút được nhiều dự án FDI trong thời gian tói

3.2 Môi trường pháp lý riêng của tình Hải Dương

Khi Luật Đầu tư và Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đầu tu 2005 có hiệu lực thì môi trường đầu tư của cứ nước nói chung và Hứi Dương nói riêng sẽ được cứi thiện đáng kể Nhưng cùng vói những ưu đãi khuyến khích thu hút đầu tư theo luật chung cùa

cứ nước thì Hứi Dương cũng đưa ra những chính sách ưu đãi riêng của mình để thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư hơn so với các địa phương khác

UBND tỉnh Hứi Dương đã ra hai quyết định là Quyết định số

3149/2002/QĐ-UB quy định về khuyến khích đầu tu vào các KCN trẽn địa bàn tỉnh Hứi Dương và Quyết định số 920/2003/QĐ-UB về ưu đãi khuyến khích đầu tư vào các cụm công

Trang 37

nghiệp và ngoài KCN trên địa bàn tỉnh Hai quyết định này đã thể hiện rõ tính chất cởi mở của Hải Dương trong việc thu hút đẩu tư đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài Trong hai quyết định này, Hải Dương đã cho nhà đầu tư được hưởng rất nhiều

ưu đãi, đặc biệt là ưu đãi về tiền thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các nhà đẩu tư đầu khi đầu tư vào tỉnh

a, Các ưu đãi khuyến khích đầu tư vào KCN trên địa bàn tinh

Theo Quyết định số 3149/2002/QĐ-UB thì nhà đầu tư khi đẩu tư vào các KCN trên địa bàn tỉnh được hưứng những ưu đãi sau:

- Ưa đãi về giá thuê đất và miễn giảm tiền thuê đất: theo điều 3 của Quyết định

thì nhà đầu tư có vốn đầu tư vào KCN trên địa bàn tỉnh Hải Dương được thuê đất với mức giá thấp nhất theo khung giá thuê đất KCN do UBND tỉnh quy định; được miễn tiền thuê đất trong 10 năm và giảm 5 0 % số tiền thuê đất cho 10 năm tiếp theo Không thu tiền thuê đất đối vói diện tích đất xây dựng nhà ở tập thể cho công nhân, đất trồng cây xanh và đất phục vụ phúc lợi công cộng

- Ih đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp: theo điều 4 của Quyết định thì nhà

đầu tư được hỗ trợ từ ngân sách tỉnh bằng 100% số thuế thu nhập phải nộp trong 2 năm đầu, và 5 0 % số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho một năm tiếp theo kể

từ khi nhà đầu tư phải nộp thuế theo quy định

- Uu đãi về vốn đầu tư: các dự án đầu tư vào KCN được ưu tiên bố trí vốn tín dụng ưu đãi theo kế hoạch Nhà nước hàng năm, hoặc được cấp giấy phép ưu đãi đầu

tư để hỗ trợ lãi suất sau đầu tư theo kế hoạch đầu tư hàng năm của tỉnh

- Ưu đãi lãi suất vay vốn và phí cung cấp các dịch vụ của ngân hàng và các tổ chức tín dụng: theo khoản Ì điều 6 các dự án đầu tư vào KCN được các Ngân hàng thương mại quốc doanh trên địa bàn tỉnh cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và cho thuê tài chính với lãi suất giâm 1 0 % so vói lãi suất cho vay vốn và lãi suất cho thuê tài chính đối vói khách hàng bình thưứng Theo khoản 2 điều 6 thì các ngân hàng trên địa bàn tỉnh thu phí thanh toán qua ngân hàng và các dịch vụ khác do ngân hàng cấp trên quy định, miễn thu phí dịch vụ tư vấn vay vốn và tư vấn xây

Trang 38

dựng dự án kinh tế khi ngân hàng tư vấn cho doanh nghiệp, giảm từ 1 0 % đến 1 5 % mức phí cung cấp thông tin phòng ngừa rủi ro

- Hú đãi về đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng KCN: theo khoản 2 điều 7 thì các nhà đầu tư được tỉnh hỗ trợ tối đa 3 0 % kinh phí bồi thường thiệt hại về đất trong hàng rào KCN bằng mổt phần ngân sách tỉnh cấp, mổt phần trừ vào tiền thuê đất hàng năm Khoản 3 điều 7 quy định nhà đầu tư được hỗ trợ 20 triệu đồng cho mổt ha tiền rà phá bom mìn nhung không quá Ì tỷ đổng cho mổt KCN Số tiền hỗ trợ trẽn được trừ vào tiền thuê đất hàng năm

- Hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao đổng địa phương: điều 8 Nghị quyết quy định nếu các doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo riêng, ngân sách tình sẽ hỗ trợ 5 0 % kinh phí đào tạo nghề trong nước cho mổt lao đổng của địa phương nhưng tối đa không quá mổt triệu đồng cho mổt lao đổng trong cả khóa đào tạo Số tiền trên tỉnh sẽ cấp cho các trang tâm dạy nghề của tỉnh để đào tạo cho các doanh nghiệp có nhu cầu

- O i đãi về thông tin quảng cáo và khuyến khích vận đổng đẩu tư vào KCN: theo điểu 9 thì các doanh nghiệp đầu tư vào KCN trên địa bàn tỉnh được giảm 5 0 % chi phí thông tin quảng cáo trên đài phát thanh và truyền hình Hải Dương và Báo Hải Dương thời gian 03 năm kể từ khi dự án đi vào hoạt đổng

- Về thủ tục hành chính: tỉnh thực hiện các thủ tục đầu tư, quản lý hoạt đổng trong KCN theo cơ chế "mổt cửa, mổt đầu mối" tại Ban Quản lý dự án các KCN của Tỉnh

Như vậy ta thấy rõ những ưu đãi đặc biệt m à Hải Dương dành cho các nhà đầu

tư khi đầu tư vào KCN của Tỉnh, đặc biệt các dự án được quản lý theo cơ chế mổt cửa, mổt đầu mối tại Ban Quản lý KCN nên rất thuận lợi cho các nhà đầu tư, giảm được mổt số thủ tục hành chính rườm rà

b, Các ưu đãi khuyến khích đẩu tư vào các cụm công nghiệp (CCN), làng nghề và ngoài KCN trên địa băn tỉnh

Về cơ bản những ưu đãi khuyến khích trong đầu tư vào các CCN, làng nghề và ngoài K C N theo Quyết định số 920/2003/QĐ-UB cũng giống những ưu đãi khi nhà đầu tu thực hiện đầu tư vào các KCN trên địa bàn tỉnh Hải Dương, nhưng có mổt số khác biệt như sau:

Trang 39

- v ề thuế thu nhập doanh nghiệp: các doanh nghiệp ngoài việc được hỗ trợ từ ngân sách tỉnh bằng 1 0 0 % số thuế TNDN phải nộp trong 2 năm đầu còn được giảm

5 0 % số thuế TNDN phải nộp cho 2 năm tiếp theo chứ không phải là Ì năm nhu khi đầu tu vào các KCN

- uú đãi về vốn đầu tư, lãi suất vay vốn: vói những dự án đầu tư thuộc lĩnh vực

chế biến nông sản thực phẩm sể dụng từ 300 lao động trở lên được ưu đãi trợ cấp

3 0 % lãi suất vốn vay ngân hàng để đầu tư xây dựng cơ bản

- HỖ trợ xây dựng cơ sỏ hạ tầng, giải phóng mặt bằng: với các dự án đẩu tư phát triển làng nghề ngoài việc thực hiện hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tỉnh còn hỗ trợ vốn vay tín dụng ưu đãi với mức lãi suất bằng 0% Các nhà đầu tư được Tỉnh hỗ trợ 2 0 % tổng kinh phí bồi thường thiệt hại về đất trong hàng rào CCN

và được trừ vào tiền thuê đất hàng năm về điều khoản này đầu tư vào KCN có phần

ưu đãi hơn vì nhà đầu tư khi đầu tư vào KCN thì được tỉnh hỗ trợ tối đa 3 0 % kinh phí bồi thường thiệt hại về đất trong hàng rào KCN, và tiền hỗ trợ này một phẩn trích từ ngân sách tỉnh cho nhà đầu tư, một phần trừ vào tiền thuê đất hàng năm

- Thủ tục hành chính: Thực hiện các thủ tục đầu tư quản lý hoạt động theo cơ chế một đầu mối tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương

4 Môi trường kinh tế

Một trong những bộ phận quan trọng cấu thành nên môi trường đầu tu trực tiếp nước ngoài đó là môi trường kinh tế Kinh tế có tăng trưởng ổn định, vững chắc thì nhà đầu tư mới yên tâm đầu tư để kiếm lợi Nếu một nền kinh tế đang trong tình trạng khủng hoảng, suy thoái thì sẽ có rất ít các nhà đầu tư mạo hiểm thực hiện đầu

tư vào nước đó Đ ể xem xét môi trường kinh tế của Hải Dương có tốt hay không ta tiến hành phân tích hai bộ phận đó là: mức độ phát triển, tính ổn định của kinh tế Hải Dương và kết cấu hạ tầng kỹ thuật của kinh tế Hải Dương

4.1 Mức độ phát triển và tính ẩn định của kinh tế tính Hải Dương

Kinh tế Hải Dương đã liên tục tăng trưởng và đi dần vào thế ổn định trong thòi gian gần đây, đạt mức 9,2%/năm trong giai đoạn 1996 - 2000 và 10,8%/năm giai đoạn

2001 - 2005 Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) năm 2005 tăng 6 7 % so với năm 2000,

Trang 40

trong đó giá trị tăng thêm khu vực nông, lâm nghiệp và thúy sản tăng 3,9%/nãm, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 15,4%/năm, khu vực dịch vụ tăng 10,6%/năm Nhu vậy, so vói cả nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Hải Dương cao hơn và xấp xỉ bằng vùng đồng bằng sông Hổng (cả nước 7,5%/nãm, các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng 10,9%/năm) m

Tổng sản phầm trong tỉnh đạt được tốc độ tăng trưởng như trên là do hầu hết các ngành, các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế đều có tốc độ tăng trưởng khá cao Trong 5 năm (2001 - 2005), giá trị sản xuất nông, lãm nghiệp và thúy sản bình quân mỗi năm tăng 5%, trong đó nông nghiệp tăng 4,5%, lâm nghiệp giảm 1,4% và thúy sản tăng 14,1%, giá trị sản xuất công nghiệp bình quân tăng 22,1%/năm, tổng mức bán lẻ hàng hoa và doanh thu dịch vụ bình quân tăng 9,7%/năm, kim ngạch xuất khầu tăng bình quân 19,1%/năm m

Cơ cấu kinh tế Hải Dương tiếp tục chuyển địch theo hướng công nghiệp hoa, hiện đại hoa Tỷ trọng giá trị của khu vực công nghiệp và xây dựng không ngừng tâng lên, từ năm 2001 đến 2005 lần lượt là 37,8%, 39,6%, 41,5%, 42,4%, 43,2%

Tỷ trọng các ngành dịch vụ tăng từ 28,0% năm 2000 lên 29,6% năm 2005'8

' Cụ thể tình hình phát triển trong các ngành như sau:

a) Ngành nông nghiệp

Kinh tế nông nghiệp và nông thôn phát triển tương đối toàn diện, hiệu quả ngày càng cao Tuy trong thời gian qua, tỉnh phải đối mạt với dịch cúm ở gia cầm và dịch lở mồm long móng ở gia súc nhưng giá trị sản xuất nông nghiệp vẫn tăng bình quân 5%/năm, tỷ trọng giá trị xán xuất trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ là 6 7 % - 2 9 % - 4,0% Diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng tăng đáng kể Diện tích cây vụ Đông đạt 46%, diện tích trồng lúa giảm gần 7000 ha, song vẫn còn 67.254 ha, năng suất bình quân hai vụ lúa tăng từ 111,66 tạ/ha lên 120 tạ/ha, sản lượng lương thực tăng 7.574 tấn, bình quân lương thực 477 kg/người/năm Giá trị sản phầm trên lha đất nông nghiệp đạt 37,7 triệu đổng, gần 2 0 % diện tích đạt trên 50 triệu đồng/ha Một số

m ô hình kinh tế trang trại, sản xuất tập trung dần dần được hình thành và phát triển Chăn nuôi tiếp tục phát triển, giá trị sản xuất tăng bình quân 10%/nãm Trong

đó, chăn nuôi tăng 9%, thúy sản tăng 14,1% Đàn gia cầm tiếp tục được khôi phục,

Ngày đăng: 27/03/2014, 01:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Quản lý KCN tỉnh Hải Dương, Báo cáo tình hình thục hiện chính sách thu hút khuyến khích đầu tư vào các KCN cùa tỉnh Hải Dương, năm 2004, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thục hiện chính sách thu hút khuyến khích đầu tư vào các KCN cùa tỉnh Hải Dương
5. TS. Ngõ Thị Ngọc Huyền - Ths. Nguyễn Thị Hồng Thu - Ths. Bùi Thanh Tráng (2003), Rủi ro kinh doanh, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro kinh doanh
Tác giả: TS. Ngõ Thị Ngọc Huyền - Ths. Nguyễn Thị Hồng Thu - Ths. Bùi Thanh Tráng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
6. V ũ Chí Lộc (1997), Giáo trình đẩu tu nước ngoài, NXB giáo dục. 7. Luật Đầu tư 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đẩu tu nước ngoài
Tác giả: V ũ Chí Lộc
Nhà XB: NXB giáo dục. 7. Luật Đầu tư 2005
Năm: 1997
8. Luật gia Nguyễn Minh (2006), Tìm hiểu luật đẩu tư, NXB lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu luật đẩu tư
Tác giả: Luật gia Nguyễn Minh
Nhà XB: NXB lao động
Năm: 2006
9. TS. Trần Văn Nam (2005), Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, NXB khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Tác giả: TS. Trần Văn Nam
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 2005
11. Sở K ế hoạch và Đ ầu tư tỉnh Hải Dương, Báo cáo tình hình hoạt đửng FDỈ trên địa bàn tỉnh Hải Dương, từ năm 2000 đ ến năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình hoạt đửng FDỈ trên địa bàn tỉnh Hải Dương
16. Ths. Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu tư trục tiếp nước ngoài với phát triền kinh tế ởVìệt Nam, NXB Tư pháp Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trục tiếp nước ngoài với phát triền kinh tếởVìệt Nam
Tác giả: Ths. Nguyễn Văn Tuấn
Nhà XB: NXB Tư pháp Hà nội
Năm: 2005
17. Trần Xuân Tùng (2005), Đáu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, NXB chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đáu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam thực trạng và giải pháp
Tác giả: Trần Xuân Tùng
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2005
34. Vụ công tác lập pháp (2006), Những nội đung cơ bản của Luật Đầu tư, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nội đung cơ bản của Luật Đầu tư
Tác giả: Vụ công tác lập pháp
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2006
2. Ban Quản lý KCN tỉnh Hải Dương (2004), Báo cáo tình hình thực hiện đề án xây dựng các KCN tỉnh Hải Dương thời kỳ 2001 - 2005 Khác
3. Ban Q uẩn lý KCN tỉnh Hải Dương (2006), Thông tin chung về phê duyệt quy hoạch dự án đẩu tư và kinh doanh hạ tầng các KCN của tỉnh Hải Dương đ ến tháng 6/2006 Khác
4. Công ty cổ phán dây và cáp điện Taya Việt Nam (2005), Bản công bố thông tin phát hành cổ phiếu lần đẩu ra công chúng Khác
10. Nghị định số 108/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dạn thi hành một số điều của Luật Đầu tư Khác
12. Sở K ế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương (2001), Đ ề án "Khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn đầu tư từ ngăn sách giai đoạn 2001-2005&#34 Khác
13. Sở K ế hoạch và Đẩu tư tỉnh Hải Dương (2001), Đề án " Tạo môi trường thuận lợi thu hút mọi nguồn vốn đấu tư trong và ngoài nước vào tỉnh Hải Dương&#34 Khác
14. Sở K ế hoạch và Đẩu tu tinh Hải Dương (2005), Báo cáo kết quả thực hiện đế tài nghiên cứu tống kết chương trình thu hút và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn đấu tư để phát triển của tỉnh Hải Dương giai đoạn 2001-2005 Khác
15. Sỏ K ế hoạch và Đẩu tu tỉnh Hải Dương (2006), Báo cáo ước tính tình hình thục hiện của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hải Dương năm 2006 Khác
21. Tạp chí Thông tin và dự báo kinh tế-xã hội, các số năm 2006 Khác
22. UBND tỉnh Hải Dương (2002), Quyết định số 3149/2002/QĐ-UBND vế líu đãi khuyến khích đầu tư vào các KCN trên địa bàn tỉnh Hải Dương Khác
23. UBND tỉnh Hải Dương (2003), Công văn số 893/CV-UB về cài cách thủ tục hành chính theo cơ chế "một cửa &#34 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 5: 5 NƯỚC ĐÂU TƯ LỚN NHẤT VÀO HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2000 - 6/2006 - Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hải Dương Thực trạng và giải pháp
Bảng 5 5 NƯỚC ĐÂU TƯ LỚN NHẤT VÀO HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2000 - 6/2006 (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w