Skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi khám phá khoa học

29 2 0
Skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi khám phá khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ 5 6 TUỔI "LÀM QUEN CHỮ CÁI" BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu Nhu cầu tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh của con người[.]

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Nhu cầu tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh của con người xuất từ nhỏ Ngay từ đời trẻ muốn ngắm nhìn xung quanh,  khi tháng tuổi trẻ hứng thú đưa mắt nhìn theo bóng bay xanh - đỏ treo trước mắt tò mò đưa tay với, … Càng lớn, nhu cầu tăng lên việc bắt chước giọng điệu người lớn (Vd: trẻ thích mặc quần áo, đeo dép mẹ…), làm công việc người lớn hay với trẻ - tuổi kinh nghiệm sống có nên trẻ liên tục hỏi câu hỏi giới xung quanh như: “Tại sao? gió đâu đến? sinh nào? ” giai đoạn mà nhu cầu khám phá khoa học, khám phá giới xung quanh trẻ phát triển cao   Đối với trẻ lứa tuổi mầm non, khoa học hiểu biết giới khách quan mà trẻ phát hiện, tích lũy hoạt động tìm kiếm, khám phá vật, tượng xung quanh Đây chưa phải kiến thức xác mức độ cao, song chúng phong phú, thỏa mãn trí tị mị trẻ, góp phần làm giàu vốn kinh nghiệm để trẻ giải tình đơn giản sống Ở trường mầm non, trẻ khơng chăm sóc ni dưỡng mà cịn thực nhiều hoạt động khác ngày Trong đó, hoạt động “Khám phá khoa học” có ý nghĩa quan trọng việc phát triển nhận thức cho trẻ Thông qua hoạt động này, trẻ thể thích thú đam mê khám phá giới xung quanh, giúp ni dưỡng tình u thiên nhiên trẻ Đồng thời thông qua hoạt động khám phá khoa học giúp cho trẻ dần hình thành phát triển kỹ quan sát, kỹ tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát Như vậy, hoạt động khám phá khoa học, hoạt động trải nghiệm thực tế thiếu để trẻ trải nghiệm giải tình cách sáng tạo, nhận quy luật q trình sinh hoạt người tính tị mị bẩm sinh vốn ln xuất khơng ngừng sống hàng ngày, Việc vừa mang lại niềm vui quan tâm khoa học cách tự nhiên, vừa chuẩn bị tảng suy nghĩ khoa học trở thành mục tiêu lớn ngành giáo dục mầm non Hơn nữa, điều giúp ích cho trẻ hình thành thái độ sống khoa học tự tìm phương pháp giải vấn đề cách sáng tạo Tuy nhiên, các trường mầm non hiện Việc tổ chức hoạt động thử nghiệm, khám phá khoa học hạn chế Một mặt q trình thực skkn thí nghiệm khám phá khoa học phức tạp nhiều thời gian, bên cạnh việc tìm tài liệu, sách báo hướng dẫn hoạt động khám phá, trải nghiệm đơn giản gần gũi với trẻ chưa phong phú Giáo viên chưa dành thời gian nghiên cứu sâu tìm hiểu mơn học cho trẻ khám phá khoa học, việc đổi nội dung, phương pháp giáo dục chưa linh hoạt, chưa sáng tạo đơi cịn ngại tổ chức hoạt động cho trẻ trải nghiệm phức tạp, khó Trong thực tế, nhiều giáo viên thường trọng cho trẻ tìm hiểu bề ngồi đối tượng, đa số trẻ hỏi trả lời, cho trẻ sờ, mó, nếm đồ vật mà trẻ thí nghiệm Giáo viên đưa câu hỏi mở khích thích tìm tịi, khám phá trẻ, trẻ có trải nghiệm, có điều kiện để giải vấn đề mà trẻ dự đoán Phụ huynh đa số chưa hiểu chưa quan tâm đến nhu cầu khám phá khoa học trẻ nào, thường phó mặc việc dạy trẻ cho giáo viên nhà trường Vì tất những lý trên, mong muốn giúp trẻ học thật tốt mơn khám phá khoa học,tơi trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi, nghiên cứu định lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo – tuổi khám phá khoa học” Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo – tuổi khám phá khoa học” Tác giả sáng kiến: Họ tên: Nguyễn Thị Nhớ Thương Địa chỉ: Trường Mầm non Đại Tự, Huyện Yên lạc, Tỉnh Vĩnh Phúc Số điện thoại: 0964844332; Email: nhothuong160791@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Bản thân tự tiến hành nghiên cứu sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lĩnh vực phát triển nhận thức; Chỉ thực trạng cho trẻ - tuổi khám phá khoa học trường mầm non Vấn đề sáng kiến cần giải quyết:“Một số giải pháp nâng cao chất lượngcho trẻ mẫu giáo – tuổi khám phá khoa học” Ngày sáng kiến áp dụng - Ngày bắt đầu: 10/08/2017 - Ngày kết thúc: 28/02 /2018 skkn Mô tả chất sáng kiến 7.1 Cơ sở lý luận 7.1.1.Thế khám phá khoa học với trẻ mầm non? Khoa học không kiến thức mà cịn q trình hay đường tìm hiểu khám phá giới vật chất Khoa học với trẻ nhỏ trình tìm hiểu, khám phá giới tự nhiên Khám phá khoa học với trẻ nhỏ q trình tìm tịi tích cực từ phía trẻ nhằm phát đối tượng, giới tự nhiên Ở giai đoạn này, giáo viên không thiết phải dạy giải thích kiến thức khoa học cho trẻ mà chủ yếu giúp trẻ suy nghĩ nhiều trẻ nhìn thấy làm, kích thích trẻ quan sát, xem xét, đoán vật, tượng xung quanh thảo luận, chia sẻ điều trẻ nhìn thấy, điều trẻ nghĩ điều băn khoăn, thắc mắc 7.1.2 Vai trò khám phá khoa học trẻ: Khám phá khoa học hoạt động có vai trị quan trọng việc giáo dục phát triển toàn diện trẻ độ tuổi mầm non Cụ thể là: - Góp phần hình thành biểu tượng đắn vật tượng gần gũi xung quanh, cung cấp cho trẻ tri thức đơn giản có hệ thống giới xung quanh, hiểu biết mối liên hệ phát triển vật tượng xung quanh - Góp phần phát triển hồn thiện giác quan, q trình tâm lí trẻ - Góp phần phát triển trẻ tình cảm thẩm mỹ, đạo đức - Tích lũy cho trẻ vốn sống làm sở để trẻ dễ dàng lĩnh hội nội dung giáo dục hoạt động vui chơi, lao động môn học khác 7.1.3 Mục tiêu khám phá khoa học với trẻ Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cho trẻ nhằm đạt mục tiêu sau: Giúp trẻ có hiểu biết ban đầu vật tượng xung quanh trẻ Giúp phát triển kỹ nhận thức (khả quan sát, so sánh, phán đoán, giao tiếp, suy luận…), kỹ xã hội cho trẻ Hình thành phát triển trẻ tâm hồn sáng, hồn nhiên, lịng nhân ái, tình cảm yêu thương với người thân, với sống xung quanh trẻ, biết yêu quí bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ truyền thống quê hương đất nước, trân trọng giữ gìn sản phẩm lao động tự làm 7.1.4 Đặc điểm nhận thức hoạt động khám phá khoa học trẻ 45 tuổi skkn Tất trẻ em thích tiếp xúc hoạt động với vật tượng xung quanh, trẻ sẵn sàng hoạt động với thiên nhiên, đồ dùng, đồ chơi, thích giao tiếp với bạn bè người xung quanh Trẻ ln ln đặt câu hỏi sao? Tại sao? Cái gì? Từ đâu có? …khi quan sát vật tượng xung quanh Người lớn khó trả lời hết câu hỏi mà trẻ đặt Nhận thức trẻ vào chi tiết trẻ nhà trẻ, trẻ không dựa vào đặc điểm bên ngồi mà cịn vào đặc điểm bên Nhận thức trẻ thường mang tính khơng chủ định Giáo viên cần giúp cho trẻ nhận thức có chủ định q trình nhận thức địi hỏi phải có giáo dục trực quan Quá trình nhận thức trẻ có nhiều giác quan tham gia vào q trình nhận thức đầy đủ xác Cần tạo điều kiện cho trẻ hoạt động trực tiếp với vật, tượng vào thời điểm thích hợp: nhìn, sờ, nếm, ngửi… sau dùng ngơn ngữ để khái quát lại đặc điểm đặc trưng vật, tượng Vì vậy, gia đình nhà trường phải tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với thiên nhiên, giao tiếp với bạn bè người xung quanh Người lớn cần có thái độ hành động trẻ, cần thỏa mãn n nhu cầu khám phá trẻ 7.1.5 Nội dung cho trẻ khám phá khoa học: Bao gồm nội dung sau: a Khám phá môi trường xã hội - Dạy trẻ biết mối quan hệ người thân gia đình, trường, lớp mẫu giáo, biết cách xưng hô với người xung quanh, biết nghe lời giúp đỡ người - Dạy trẻ tìm hiểu Bác Hồ Tình cảm Bác Hồ cháu người - Dạy trẻ biết số công việc lao động người thân số nghề nghiệp gần gũi - Giới thiệu với trẻ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương, đất nước.Tổ chức ngày lễ - Giới thiệu vài dân tộc khác đất nước b Đồ vật, thực vật Dạy trẻ biết tên gọi, công dụng phân biệt số đồ dùng đồ chơi, cối, phương tiện giao thông… qua đặc điểm, dấu hiệu rõ nét, biết phân nhóm đồ vật theo số dấu hiệu cho trước c Môi trường thiên nhiên - Tiếp tục dạy trẻ biết tên gọi, ích lợi phân biệt số cây, hoa, rau, quả, vật phổ biến đa dạng qua dấu hiệu đặc trưng skkn - Dạy trẻ biết mối quan hệ cấu tạo với môi trường sống, cấu tạo khả vận động vật cối… - Dạy trẻ biết quan sát, phân biệt tượng dấu hiệu rõ nét mùa ttrong năm: mùa đơng, mùa hè - Tổ chức cho trẻ chơi với đất, đá, cát, nước… tìm hiểu đặc điểm chúng Với nội dung khám phá khoa học, khám phá xã hội trên, giáo viên cần linh hoạt việc lựa chọn tổ chức hoạt động giáo dục cho phừ hợp với nội dung chủ đề khả nhận thức trẻ để việc giáo dục đạt kết tốt 7.2 Thực trạng việc tổ chức cho trẻ 4-5 tuổi khám phá khoa học trường mầm non: 7.2.1 Thực trạng nhà trường Trường thành lập từ năm 1977 Trong suốt 40 năm năm xây dựng trưởng thành, nhà trường có phát triển nhanh chóng số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên số trẻ độ tuổi đến trường Trong q trình với lớn mạnh dần lên đội ngũ có nhiều đồng chí chuyển lý cơng việc nhu cầu sống, song có nhiều đồng chí chuyển đến bổ nhiệm tinh thần đoàn kết nội vững chắc, phấn đấu phát triển theo chiều hướng đồng thuận Điều khẳng định uy tín vị trường với cộng đồng xã hội Về sở vật chất nhà trường từ làm việc mái nhà tranh tạm bợ đến khu nhà kho cũ hợp tác xã đến khang trang đẹp có tương đối đủ phịng học, phòng làm việc, đảm bảo đủ điều kiện phục vụ hoạt động nhà trường Được đầu tư sở vật chất, nhà trường tích cực làm tốt cơng tác tun truyền xã hội hóa giáo dục, tuyên truyền để số trẻ lớp tăng cao Số nhóm lớp nhà trẻ, mẫu giáo tăng lên, có nhóm trẻ tập thể, 16 lớp mẫu giáo Đời sống cán bộ, giáo viên quan tâm so với trước Cán quản lý hưởng lương biên chế Nhà nước, giáo viên hợp đồng hưởng lương theo cấp đóng BHYT, BHXH từ năm 2002 Trường có chi Đảng, cơng đồn đồn niên Trong năm vừa qua đội ngũ giáo viên nhà trường phấn đấu đạt nhiều thành tích cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ, cấp ngành đánh giá đơn vị có nhiều cố gắng Đạt thành tựu skkn nhờ có quan tâm Đảng, quyền, cấp ngành Giáo dục, đặc biệt nỗ lực đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường Từ điều kiện sở vật chất đội ngũ ảnh hưởng lớn đến việc vận dụng khám phá khoa học vào công tác chăm sóc, giáo dục trẻ, chất lượng tồn diện nhà trường 7.2.2 Thực trạng lớp:  Qua trình thực chương trình lớp tơi phụ trách thân tơi nhận thấy lớp có thực trang cụ thể sau: * Về sở vật chất Cơ sở vật chất trang thiết bị cần thiết trường mầm non thiếu Đồ dùng trực quan, đồ chơi phục vụ tiết dạy như: bàn ghế, bảng tranh lơ tơ, mơ hình, đèn chiếu Vật mẫu cần phải đầy đủ cho cô trẻ hoạt động Đồ dùng trẻ phải đẹp, hấp dẫn phong phú sinh động nhằm kích thích hứng thú tị mị trẻ Tơi thường sử dụng vật thật, đồ vật tranh ảnh, mơ hình, đèn chiếu sinh động cho tiết học Dựa vào thực tế lớp, đầu năm học chủ động kiểm kê tài sản, đồ dùng tận dụng lớp học Qua tơi nắm bắt đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động khám phá khoa học trẻ thiếu đồ dùng làm thí nghiệm Tài liệu, sách báo thí nghiệm khám phá khoa học cho trẻ hạn chế *Về giáo viên: Ban giám hiệu nhà trường quan tâm bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên phương pháp GDMN Bản thân yêu nghề mến trẻ, giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện nhiều năm, ham học hỏi, ln cố gắng tìm tịi, sáng tạo giảng dạy để tìm biện pháp gây hứng thú cho trẻ hoạt động tìm tòi làm số đồ dùng đồ chơi, phục vụ tiết dạy vào hoạt động trẻ Bản thân theo lớp từ lớp mẫu giáo bé lên lớp mẫu giáo nhỡ nên nắm bắt đặc điểm nhận thức tâm sinh lý trẻ Tuy nhiên, số giáo viên trường chưa dành thời gian nghiên cứu sâu tìm hiểu mơn học cho trẻ khám phá khoa học, việc đổi nội dung, phương pháp giáo dục chưa nhiệt tình, nhanh nhẹn, nhạy bén, sáng tạo đơi cịn ngại tổ chức hoạt động cho trẻ trải nghiệm phức tạp, khó, thực tế, nhiều giáo viên thường trọng cho trẻ tìm hiểu bề ngồi đối tượng, đa số trẻ hỏi trả lời, cho trẻ sờ, mó, nếm đồ vật mà trẻ thí nghiệm Giáo viên đưa câu hỏi mở khích thích tìm tịi, khám skkn phá trẻ, trẻ có trải nghiệm, có điều kiện để giải vấn đề mà trẻ dự đoán *Về phụ huynh: Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập, nhu cầu trẻ Một số phụ huynh làm ăn xa nên cơng tác phối hợp, tun truyền cịn gặp nhiều khó khăn *Về chất lượng trẻ: Trẻ độ tuổi ngoan, có ý thức kỷ luật tham gia hoạt động Tuy nhiên, số trẻ chưa qua lớp mẫu giáo bé, số trẻ chuyển từ trường khác đến nên có chênh lệch khả tiếp thu, số trẻ rụt rè, nhút nhát, khả diễn đạt giao tiếp nhiều hạn chế Vốn biểu tượng mơi trường tự nhiên trẻ cịn ít, đặc biệt trẻ nhầm lẫn gọi tên vật, cây, hoa, (Ví dụ như: Tất vật biết bay trẻ gọi chim mà không gọi chim bồ câu chim én ) Mặt khác khả quan sát, phân loại trẻ gặp nhiều khó khăn * Kết khảo sát ban đầu: Tổng số học sinh nhóm lớp khảo sát 23/23 trẻ ( = 100%)           Bắt đầu từ  tháng 9, lên kế hoạch khảo sát trẻ ( Qua việc theo dõi hoạt động ngày trẻ, với việc tổ chức cho trẻ tham gia số hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học để đánh giá trẻ ) bao gồm tiêu chí: Khả quan sát, khả so sánh, khả phân loại, khả giao tiếp, thao tác thực nghiệm, khả phán đoán, khả suy luận…Đồng thời, thực khảo sát mức độ quan tâm phối hợp phụ huynh việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ Bảng kết khảo sát đầu năm (lần 1) trẻ đạt mức độ sau: STT Tiêu chí Số trẻ đạt Tỉ lệ đạt Khả quan sát 12/23 52% Khả so sánh 10/23 43% Khả phân loại 10/23 43% Khả giao tiếp 13/23 56% Thao tác thử nghiệm 11/23 48% Khả phán đoán 10/23 43% skkn Khả suy luận 9/23 39% Bảng kết khảo sát đầu năm (lần 1) phụ huynh đạt mức độ: STT Tiêu chí Số phụ huynh phối hợp Tỉ lệ đạt Khả cộng tác phối hợp 14/23 60% Sự quan tâm ủng hộ nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi 10/23 43% Với bảng khảo sát ta thấy, kết khảo sát trẻ tiêu chí nhìn chung cịn thấp Thấp khả suy luận trẻ ( đạt 39%) Các tiêu chí cịn lại đa số đạt 50% Sự quan tâm ủng hộ nguyên vật liệu trình dạy học phụ huynh cịn hạn chế ( Có 43% phụ huynh quan tâm) Từ thực trạng trên, để phát triển khả khám phá khoa học trẻ 4-5 tuổi lớp phụ trách tốt nên thực số biện pháp cụ thể sau: 7.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo – tuổi khám phá khoa học” Để đạt hiệu cao việc chăm sóc giáo dục phát triển khám phá khoa học, trước hết người giáo viên phải xây dựng kế hoạch thực cụ thể cho năm học, cho chủ đề, tuần Phải nắm vững chuyên môn, không ngừng học hỏi, tìm tịi để trao đổi kiến thức, động sáng tạo, phải thực yêu nghề, mến trẻ, luôn gần gũi yêu thương tôn trọng trẻ, tạo niềm tin trẻ Trẻ mẫu giáo, hoạt động vui chơi ln đóng vai trị chủ đạo, trẻ “Học mà chơi chơi mà học” Để giúp trẻ học tốt mơn khám phá khoa học cần phải thực giải pháp sau: *Giải pháp Tham mưu, đầu tư sở vâṭ chất tăng cường làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ KPKH: Muốn thực tốt hoạt động giáo dục, điều phải có CSVC đầy đủ như: Máy vi tính với phần mềm giáo dục, máy in, đồ dùng, đồ chơi, mạng intenet… Để đáp ứng yêu cầu đó tham mưu với ban giám hiệu nhà trường đầu tư CSVC, trang thiết bị máy vi tính, máy chiếu đa tăng cường làm sưu tầm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động nhóm, lớp đồ dùng đồ chơi làm từ nguyên vật liệu sẵn có từ phế thải địa phương làm giống từ chai, lọ…., đồng thời vận động phụ huynh ủng hộ vật chất để mua máy in, ti vi, đầu video tạo điều kiê ̣n để giáo skkn viên có đủ các điều kiê ̣n về sở vâ ̣t chất, phương tiê ̣n làm tốt nhiệm vụ giao Chính vậy, từ đầu năm học tơi tiến hành thống kê, kiểm tra lại CSVC điều kiện sở vật chất phục vụ hoạt động lớp phụ trách, từ báo cáo với Ban giám hiệu nhà trường có kế hoạch tu sửa bổ sung thêm đáp ứng với nhu cầu nhóm lớp Ngồi thân cịn xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với nhận thức trẻ, với điều kiện lớp dành nhiều thời gian cho trẻ khám phá trải nghiệm chia sẻ, bày tỏ ý kiến mình… Tạo mơi trường hoạt động khám phá khoa học phong phú, hấp dẫn với đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu khác *Giải pháp 2: Nâng cao nhâṇ thức về viêc̣ tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho giáo viên mầm non Trong năm học trước, giáo viên chủ nhiệm lớp thường tự tìm hiểu kiến thức, phương pháp giáo dục khám phá khoa học cho trẻ cách riêng lẻ nên có số giáo viên chưa tích cực tự bồi dưỡng hiểu chưa sâu cần thiết cho trẻ khám phá khoa học, chưa biết cần phải có phương pháp để kết dạy tốt Do ,đầu năm học tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường mua bổ sung số tài liệu có nội dung cho trẻ khám phá khoa học cho tất giáo viên tổ - tuổi ( Vd: tài liệu “ Trẻ mầm non khám phá khoa học”- T.S Hồ Lam Hồng,Viện nghiên cứu sư phạm; “Các hoạt động khám phá khoa học trẻ mầm non” tác giả Trần Thị Ngọc Trâm+ Nguyễn Thị Nga …) Đồng thời, tổ chức thảo luận với giáo viên tổ, trường về thực trạng và giải pháp ở đơn vị viê ̣c dạy trẻ khám phá khoa học cần thiết, qua đó giúp giáo viên hiểu được rằng chương trình học thường cho trẻ tiếp xúc từ từ với kiến thức suốt năm học, thực tế trẻ sẽ học tốt có cách tiếp cận cách cân bằng, giáo viên biết cách phát triển kỹ nhận thức, cảm xúc xã hội trẻ Vì thế, trẻ tiếp thu kỹ giao tiếp nhóm bạn thơng qua trị chơi kháp phá, trẻ nhanh chóng sẵn sàng có khả tập trung vào việc học cách tốt *Giải pháp 3: Xác định những nội dung khám phá khoa học bản cần dạy trẻ ở lứa tuổi mầm non Đối với tâm sinh lý trẻ em dưới sáu tuổi thì có nhiều kỹ quan trọng mà trẻ cần phải biết trước vào trường tiểu học Thực tế, kết nhiều nghiên cứu cho thấy điều quan trọng trẻ phải học trường mầm non hoạt động khám phá, trải nghiệm như: skkn - Cho trẻ khám phá nhận nét đặc trưng vật thật, đồ vật vật tượng quan sát cách sử dụng tất giác quan cách thích hợp - Cho trẻ xem xét nét giống khác vật tượng - Cho trẻ quan sát, xem xét, đoán vật tượng xung quanh - Dành thời gian cho trẻ tự khám phá, trải nghiệm chia sẻ, bày tỏ ý kiến - Khích lệ trẻ suy nghĩ chúng nhìn thấy, làm phát triển suy nghĩ, ý tưởng quan tâm đến MTXQ - Sử dụng câu hỏi gợi mở giúp trẻ phát triển suy nghĩ - Cho phép trẻ hoạt động làm cơng việc phục vụ thân học trải nghiệm tốt cho trẻ khoa học - Tạo môi trường hoạt động phong phú, hấp dẫn với ĐD – ĐC, nguyên vật liệu khác - Trò chuyện, thảo luận nội dung cần hoạt động - Xem tranh, ảnh, băng hình nội dung hoạt động - Kể chuyện, đọc thơ, câu đố liên quan đến nội dung hoạt động - Làm album ảnh, sách tranh… - Tham quan, trải nghiệm, trò chuyện với nhân vật quan trọng ( có điều kiện) *Giải pháp 4: Xây dựng kế hoạch tổ chức cho trẻ mẫu giáo – tuổi khám phá khoa học Để nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo – tuổi khám phá khoa học, điều giỏo viờn l phi xây dựng kế hoạch vỡ xây dựng kế hoạch khâu quan trọng, góp phần lớn vào việc thực nhiệm vụ năm học đạt kết Một kế hoạch khỏm phỏ khoa hc cho trẻ mẫu giáo – tuổi hỵp lý khoa häc sÏ gióp cho ngêi thùc hiƯn dƠ dµng vµ thu đợc kết cao Ngay từ đầu năm học đợc phân công ban giám hiệu đà tập trung xây dựng kế hoạch khỏm phỏ khoa hc cho trẻ mẫu giáo – tuổi, thĨ hóa chủ đề ,từng tuần với đầy đủ nội dung, biƯn ph¸p thùc hiƯn, thêi gian, ngêi thùc hiƯn, chọn nội dung phù hợp với nhận thức trẻ v tỡnh hỡnh ca lp Khi kế hoạch đà xây dựng, ban giám hiệu duyệt đợc triển khai hng ngày cho trẻ lớp, cã sù 10 skkn + Rèn kỹ làm việc theo nhóm + Rèn phát triển kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định + Nghe trả lời câu hỏi + Rèn khéo léo đôi bàn tay + Trẻ hứng thú tham gia vào học + Có ý thức kỷ luật tham gia trò chơi làm kẹo cô + Trẻ biết sử dụng kẹo hợp lý biết giữ gìn vệ sinh miệng - Chuẩn bị: + Mỗi nhóm giỏ kẹo có loại kẹo: kẹo sữa, kẹo oshi, kẹo mút, kẹo chip chip, kẹo socola + Logo cho đội (Kẹo xanh, kẹo đỏ, kẹo vàng) + Các nguyên vật liệu dụng cụ làm kẹo dẻo: + Bột gelatin, chanh leo, siro, đường + Khuôn làm kẹo, bếp hồng ngoại, xoong, đũa, mi, khay đựng kẹo, đĩa +Chuẩn bị phịng học: phòng kê sẵn bàn để làm kẹo, phịng học có vịng trịn có biểu tượng logo tương ứng với logo đội +Tạp dề cho trẻ -Tiến hành: +Món q bí mật đội…nhận gì? +Trong giỏ đội…có loại kẹo gì? +Hãy kể vài đặc điểm loại kẹo mà cháu biết!(Cô gợi ý cho trẻ) + Kẹo cứng hay mềm? + Kẹo có màu gì? + Kẹo có vị gì? + Kẹo làm gì? + Ăn kẹo cho hợp lý? + Nên ăn kẹo hay nhiều? + Ăn nhiều kẹo bị làm sao? + Nên ăn kẹo vào lúc nào? +Làm để bảo vệ miệng sau ăn kẹo? Giáo dục trẻ không nên ăn nhiều,và không nên ăn vào buổi tối Sau ăn kẹo loại đồ nhớ đánh súc miệng để bảo vệ miệng 15 skkn Như khám phá khoa học trẻ trực tiếp trải nghiệm vui vẻ hào hứng kích thích tư làm phong phú vốn từ cho trẻ Trong tiết học khám phá khoa học thay đổi thủ thuật để đưa đối tượng cho trẻ quan sát tuỳ thuộc vào đối tượng cho trẻ làm quen, tơi tìm cách vào khác có cho trẻ quan sát tri giác vật thật, có dùng tranh ảnh, băng hình, dùng câu đố để đưa giúp trẻ không bị nhàm chán lại dễ tiếp thu để trẻ ghi nhớ xác hố biểu tượng *Giải pháp 7: Sưu tầm, sáng tạo trò chơi thực nghiệm tổ chức có hiệu chủ đề           Thiên nhiên bao la rộng lớn hành tinh đầy ắp bí mật khơi dậy trí tưởng tượng trẻ thơ, để khơi dậy cho trẻ niềm đam mê khám phá khoa học giáo viên cần ý tới cảm nhận trẻ cách trẻ khám phá để ni dưỡng tình u thiên nhiên trẻ kiến thức trẻ tiếp nhận Bản thân tơi người u thích môn khám phá nên đồng nghiệp sưu tầm, sáng tạo trò chơi thực nghiệm, đặc biệt trò chơi thực nghiệm giúp trẻ phát triển lành mạnh thể chất tình yêu, hiểu biết vật tượng, lòng nhân khả tìm hiểu mơi trường xung quanh Khi sáng tạo trò chơi thực nghiệm giúp trẻ khám phá khoa học, lưu ý đến yêu cầu trò chơi thử  nghiệm như: thử nghiệm tiến hành phải có thay đổi rõ ràng để giúp trẻ dễ nhận biết Thử nghiệm khơng địi hỏi điều kiện đặc biệt, dễ thực hiện, tượng diễn sống Những thử nghiệm không gây thiệt hại cho vật làm thử nghiệm ( Ví dụ : Làm chết cây, chết vật) Khơng chọn thử  nghiệm có thời gian q lâu trẻ dễ quên xảy ban đầu Phải đảm bảo an tồn cho trẻ q trình thử nghiệm ( an toàn dụng cụ, vật liệu) 16 skkn ( Trẻ chơi trò chơi thử nghiệm chăm sóc cây) Kết quả, tơi đồng nghiệp, tổ chun môn khối 4-5 tuổi họp bàn tổ chức số trò chơi thực nghiệm dựa theo bảng xây dựng kế hoạch chủ đề từ đầu năm học, giúp giáo viên dễ dàng lựa chọn đề tài, chuẩn bị đồ dùng tổ chức hoạt động có hiệu Cụ thể sáng tạo tổ chức số trò chơi thực nghiệm giúp trẻ khám phá khoa học theo chủ đề như  sau: Chủ đề : Bản thân VD :  Trò chơi thử nghiệm : Truyền tin *  Mục đích: - Trẻ biết tác dụng giác quan thơng qua trị chơi - Trẻ biết phối hợp ăn ý với bạn nhóm *Chuẩn bị: - bóng bay - Một số tranh giác quan  *  Cách tiến hành: 17 skkn - Cho trẻ đầu hàng lên nhìn tranh giác quan hàng truyền tin cách áp sát bóng bay vào tai bạn đứng thứ hai trẻ cuối cùng, Trẻ cuối đoán tên giác quan tranh mà u cầu *Giải thích kết luận: Quả bóng bay thổi to lên có khí bên Vì áp tai vào bóng bay nghe tiếng vang người nói bên vọng sang Chủ đề :  Gia đình VD: Trị chơi thử nghiệm : Vật chìm – vật *  Mục đích: Trau dồi óc quan sát, khả dự đốn phân loại, giúp trẻ nhận biết có chất liệu - chìm nước (Trẻ chơi thử nghiệm : Vật chìm – vật nổi) *  Chuẩn bị: - thùng đựng đầy nước - thìa inox ( sắt, nhôm ), đĩa sứ, đĩa inox - thìa nhựa, đĩa nhựa *  Cách tiến hành: - Cho trẻ đốn đồ dùng chìm gắn kết vào bảng dự đốn - Cơ cho trẻ thả đồ dùng vào nước Trẻ nêu nhận xét giải thích lí đồ dùng làm chất liệu inox,sắt, nhơm, sứ lại chìm xuống 18 skkn nước, cịn đồ dùng làm nhựa mặt nước Sau cho trẻ gắn kết vào bảng 3.Chủ đề : Nghề nghiệp VD:  Trò chơi thử nghiệm: Hỗn hợp cát, vơi, xi măng *  Mục đích - Trẻ nhận biết khác nguyên vật liệu thay đổi trộn nguyên vật liệu lại với Nhận thay đổi đổ nước vào trộn thành hỗn hợp chất nhão - Biết nguyên vật liệu dùng để xây nhà * Chuẩn bị - Một cát, vôi, xi măng đựng hộp - Xô đựng nước sạch, cốc múc nước - Khay đựng, bay nhỏ, xẻng nhỏ - Giấy nilông để nguyên vật liệu *  Cách tiến hành Giáo viên cho trẻ quan sát loại nguyên vật liệu, sờ nêu nhận xét Sau cho trẻ trộn nguyên liệu nêu nhận xét khác biệt sau trộn *Giải thích kết luận:   Các nguyên liệu cát, vôi, xi măng trộn vào nước kết dính lại với để tạo thành hợp chất, có tác dụng kết nối viên gạch lại với để tạo thành đồ vật theo ý muốn, trang trí thành tranh  4. Chủ đề:  Động vật VD:  Trò chơi thử nghiệm: Bóng hình vật *  Mục đích: - Trẻ nhận biết ánh sáng bóng tối, hình tạo ánh sáng bóng tối kết hợp với hoạt động từ ngón tay - Rèn luyện khéo léo nhỏ ngón tay *  Chuẩn bị: - Khoảng trống khơng gian tường - Bóng đèn chiếu ánh sáng lên tường  *  Cách tiến hành: - Cô chiếu ánh sáng lên tường dùng ngón tay tạo thành bóng hình vật Cơ giáo động đậy ngón tay hình vật thêm sinh động 19 skkn - Cho trẻ tạo thành hình bóng vật thi xem bạn tạo thành nhiều hình vật  *  Giải thích kết luận: Ánh sáng vào bóng tối chiếu lên tường khoảng không gian tạo bóng hình vật ánh sáng chiếu lên Kích thước vật phóng to đưa sát vào bóng đèn, nhỏ đưa gần tường xa bóng đèn Chủ đề:  Thực vật VD: Trò chơi thực nghiệm:  Hoa nở nào? *  Mục đích: - Trẻ sử dụng khéo léo đơi bàn tay để gấp hoa giấy thành nụ hoa - Trẻ biết trình hoa nở: Từ nụ thành hoa *  Chuẩn bị: - Chậu đựng nước - Hoa giấy kiểu, màu *  Cách tiến hành:  - Trẻ tạo nhóm lấy hoa giấy gấp, xếp thành nụ hoa thả vào chậu nước xem có tượng xảy - Cho trẻ nêu ý kiến tượng trẻ quan sát *  Giải thích kết luận:   Nụ hoa làm giấy thả xuống nước, đợi thời gian ngắn nước ngấm vào làm cánh hoa bung giống nụ hoa nở thành hoa  6 Chủ đề:  Phương tiện giao thơng VD:  Trị chơi thử nghiệm: Đồ chơi chìm *  Mục đích: - Giúp trẻ nhận biết phân biệt đồ chơi chìm mặt nước - Nhận biết có đồ chơi chìm – mặt nước tùy thuộc vào chất liệu khác *  Chuẩn bị: - Chậu đựng nước - Thuyền gấp giấy,  ô tơ ( xe máy, xe đạp, xích lơ…) làm sắt *  Cách tiến hành: 20 skkn ... tốt nên thực số biện pháp cụ thể sau: 7.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo – tuổi khám phá khoa học” Để đạt hiệu cao việc chăm sóc giáo dục phát triển khám phá khoa học, trước... quan trọng ( có điều kiện) *Giải pháp 4: Xây dựng kế hoạch tổ chức cho trẻ mẫu giáo – tuổi khám phá khoa học Để nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo – tuổi khám phá khoa học, điều i vi giỏo viờn... thức; Chỉ thực trạng cho trẻ - tuổi khám phá khoa học trường mầm non Vấn đề sáng kiến cần giải quyết:? ?Một số giải pháp nâng cao chất lượngcho trẻ mẫu giáo – tuổi khám phá khoa học” Ngày sáng

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan