Skkn một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo học tốt môn “khám phá khoa học” ở trường mầm non

28 4 0
Skkn một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo học tốt môn “khám phá khoa học” ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo học tốt môn “Khám phá khoa học” ở trường mầm non 1 LỜI GIỚI THIỆU Trong công tác giáo dục mầm non Phát triển nhận thức là vô cùng quan trọng với việc học của trẻ Kĩ[.]

Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo học tốt môn “Khám phá khoa học” trường mầm non LỜI GIỚI THIỆU:  Trong công tác giáo dục mầm non Phát triển  nhận thức vô quan trọng với việc học trẻ Kĩ tư so sánh phân loại, quan sát, tập trung, ghi nhớ sáng tạo quan trọng với trẻ Những kĩ cho phép trẻ nhận biết giải vấn đề Phát triển nhận thức mở rộng thông qua việc học toán khám phá khoa học, xã hội Mục tiêu phát triển nhận thức chương trình giáo dục mầm non là: Trẻ ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi vật, tượng xung quanh Có khả quan sát, so sánh, phân loại, phán đốn, ý, ghi nhớ có chủ định.  Có khả phát giải vấn đề đơn giản theo cách khác nhau.  Có khả diễn đạt hiểu biết cách khác (bằng hành động, hình ảnh, lời nói ) với ngơn ngữ nói chủ yếu Có số hiểu biết ban đầu người, vật, tượng xung quanh Trong cơng tác giáo dục trẻ mầm non việc cho trẻ khám phá khoa học khơng thể thiếu, có tác dụng giáo dục mặt trẻ là: ngơn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể lực Khám phá khoa học phương tiện để giao tiếp làm quen với môi trường xung quanh, môi trường xã hội để giao lưu bày tỏ nguyện vọng Khi nói đến trẻ mầm non không trẻ lứa tuổi thích tìm hiểu, khám phá mơi trường xung quanh giới xung quanh thật bao la rộng lớn, có điều lạ hấp dẫn, cịn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tị mị muốn biết, muốn khám phá Trẻ 3-4 tuổi thích hoạt động chân tay khám phá giác quan hay đặt câu hỏi lúc hiểu câu trả lời.  Bắt đầu nhận mối quan hệ nhân đơn giản dạng câu hỏi đơn giản: sao? để làm gì? nào? Có thể móc nối kiện thảo luận gặp khó khăn phát âm, diễn đạt lời nói Trẻ cần người lớn ý nghe nói lại rõ ràng trẻ nói Học tốt tình cụ thể có ý nghĩa với thân chúng có tin tưởng, khích lệ người lớn  Trẻ 4-5 tuổi :Trẻ hay sử dụng trị chơi đóng vai (chơi giả vờ) để xử lý thông tin để hiểu khái niệm phức tạp.  Bắt đầu hiểu thí nghiệm trở nên có chủ định sáng tạo việc khám phá Thường thích thí nghiệm chúng tạo thí nghiệm người skkn lớn hướng dẫn.  Bắt đầu suy nghĩ lập kế hoạch cho hoạt động, chẳng hạn nghĩ việc gieo hạt trước trẻ thực hành động thực tế này.  Bắt đầu đưa dự đoán dựa trẻ trải nghiệm Thích nghĩ lời giải thích quan sát được, thường thêm chi tiết tưởng tượng vào việc.  Thích nói chuyện với trẻ khác chơi thử nghiệm.  Bắt đầu sử dụng hình vẽ để trình bày diễn đạt ý kiến Thích nói để người lớn ghi lại thử tự viết Trẻ 5-6 tuổi: Có nhiều thơng tin số vật, tượng chưa có hiểu biết đầy đủ vật, tượng đó.  Có thể tự tạo thí nghiệm để xem việc xảy nghĩ lời giải thích cho trẻ quan sát được, trẻ chưa đủ khả sử dụng suy luận lô-gic trừu tượng Có thể làm số thí nghiệm hướng dẫn giải thích theo nhiều cách khác Thường dành nhiều thời gian ý vào hoạt động mà trẻ thích Thích chơi theo nhóm - trẻ thích trao đổi nhóm nhỏ.  Có thể nắm bắt khái niệm trừu tượng trẻ cần việc có thực để giải thích khái niệm Thích vẽ viết để ghi lại việc Trẻ tìm hiểu vật tượng sống hàng ngày trẻ tất giác quan nhìn ngắm, sờ, nếm… trẻ thích tham gia vào hoạt động trải nghiệm khám phá giới Vì tất những lý do này, tơi ln mong muốn phải làm thế nào để giúp trẻ học thật tốt môn khám phá khoa học, tôi đã không ngừng suy nghĩ và sáng tạo, để tìm cách thức, phương pháp giảng dạy tạo môi trường học tập tốt cho trẻ, giúp trẻ thỏa mãn được nhu cầu khám phá tìm hiểu thế giới xung quanh, mai biết đâu đó “Mầm non” tiếp tục nhà khoa học khám phá những điều kì vĩ hơn nữa. Nhận thức tầm quan trọng việc cho trẻ khám phá khoa học tơi tập trung tìm tịi nghiên cứu để tìm ra “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo học tốt môn khám phá khoa học ” 2. TÊN SÁNG KIẾN: - Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo học tốt môn Khám phá khoa học 3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ tên: Nguyễn Thị Hạnh - Địa chỉ: Trường mầm non Trung Nguyên - Yên Lạc - Vĩnh Phúc - Số điên thoại: 0164 887 7476 - Email: nguyenhanh16781@gmail.com CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: - Họ tên: Nguyễn Thị Hạnh skkn - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị: Trường mầm non Trung Nguyên - Yên Lạc - Vĩnh Phúc - Để thực sáng kiến tơi phải đầu tư mua sắm số nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi, mua sắm số vật dụng cho trẻ làm thí nghiệm hay số đồ dùng, vật thật để trẻ tìm tịi khám phá LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: - Sáng kiến áp dụng lĩnh vực: Giáo dục Mầm non - tuổi - Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học Từ đề xuất “Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn khám phá khoa học ” trong trường mầm non NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG: - Từ ngày 06/09/2016  đến ngày 19/05/2017 MƠ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN: Bác Hồ kính u nói : “Vì lợi ích mười năm trồng cây, Vì lợi ích trăm năm trồng người”. Việc quan trọng nghiệp trồng người phải chăm sóc, giáo dục em từ nhỏ để hình thành phát triển nhân cách cách toàn diện Tuổi mầm non tuổi thích khám phá, thích tị mị ham muốn giao tiếp, câu hỏi “tại sao” thường trẻ kết nối phần phát triển vốn từ cách tìm hiểu môi trường xung quanh trẻ Môi trường xung quanh trẻ phong phú đa dạng, tìm hiểu môi trường xung quanh trẻ giống nhà khoa học nghiên cứu khám phá trẻ nhỏ thể khao khát tìm hiểu mối liên kết phụ thuộc đơn giản vật tượng xung quanh câu hỏi có tính chất tổng hợp khái qt hóa vật tượng Trong q trình dạy học cho trẻ trường mầm non phát triển trẻ khả nhận biết giới xung quanh, khả phân tách dấu hiệu, nhận biết tính chất, mối quan hệ vật, tượng xung quanh trẻ, phát triển trẻ hứng thú quan sát, hình thành thao tác trí tuệ, biện pháp hoạt động tư duy, qua tạo điều kiện bên để dẫn dắt trẻ tới hình thức trí nhớ, tư tưởng tượng Trong trình cho trẻ KPKH, giáo viên giữ vai trò chủ đạo, người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động có mục đích học tập trẻ Việc tổ chức dạy trẻ lúc phù hợp với đặc điểm, lứa tuổi cho trẻ đóng vai trị quan trọng phát triển trí tuệ, tư tưởng tượng cho  trẻ mầm non skkn Thơng qua q trình dạy học vậy, trẻ nắm kiến thức môi trường tự nhiên môi trường xã hội xung quanh trẻ Các tiết học KPKH với trẻ cịn có vai trò đặc biệt phát triển hứng thú kỹ nhận biết cho trẻ Sự hứng thú trẻ thái độ tích cực với giới xung quanh, cố gắng vượt qua giới hạn điều biết Sự hứng thú thể cố gắng mở rộng hiểu biết ứng dụng cách sáng tạo vào mục đích mang tính lý luận thực hành Sự hứng thú trẻ thể thích thú tích cực nhận thức, thực nhiệm vụ khác Vì giáo viên người tạo hứng thú, tạo hội cho trẻ tham gia học tập, trải nghiệm, thực hành… để phát huy cách cao tính tích cực nhận thức cho trẻ 7.1. Thực trạng vấn đề nghiên cứu: a. Thuận lợi: - Được Ban giám hiệu nhà trường bồi dưỡng môn KPKH đầu tư mua sắm cho trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho hoạt động  KPKH  tương đối đầy đủ đồ chơi với vật, lô tơ MTXQ, Tranh ảnh nghề, kính lúp, Bể chơi với cát, nước, chậu cảnh… cho cháu - Phịng học rộng rãi, thống mát có đủ ánh sáng đầy đủ điều kiện để hoạt động Lớp trang bị máy vi tính có chương trình Kidmarts để trẻ tiếp cận với việc làm quen với MTXQ qua trò chơi máy           - Hàng năm học lớp bồi dưỡng hè dự buổi chuyên đề Sở, Phòng giáo dục, trường bạn nhà trường tổ chức Đó điều kiện để học tập, củng cố thêm kiến thức phục vụ cho tiết dạy           - Mỗi giáo viên có  kế hoạch giảng dạy mơn học hoạt động cụ thể từ đầu năm học - Đa số bậc phụ huynh quan tâm đến việc học - Bản thân tơi có nhiều cố gắng q trình tự học, tự rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ Biết sử dụng thực soạn giảng máy vi tính Trẻ độ tuổi nên mức độ nhận thức tương đối đồng việc dạy trẻ lớp có nhiều thuận lợi b Khó khăn: Khám phá khoa học mơn học khó địi hỏi xác, khoa học nên giáo viên phải làm để trẻ tiếp thu vấn đề khó khăn skkn Tơi có hiểu biết môn Khám phá khoa học, việc tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động chưa linh hoạt, sáng tạo nội dung tiết học nghèo nàn, chưa hấp dẫn trẻ Các cháu độ tuổi khả nhận thức không đồng đều, chưa có hứng thú học, chưa tích cực hoạt động học Vì nên việc tiếp thu kiếp thức trẻ cịn gặp nhiều khó khăn thiếu hệ thống - Một số phụ huynh cịn coi nhẹ việc học tập em chưa tích cực phối hợp gia đình nhà trường làm ảnh hưởng đến kết học tập trẻ Bản thân giáo viên có nhiều cố gắng q trình cơng tác, có khả năng, lực, trình độ chun mơn điều kiện trẻ lớp, sở vật chất trường lớp, vốn hiểu biết môi trường xã hội thân cịn hạn chế đã làm ảnh hưởng khơng đến q trình giảng dạy Từ lý nói dẫn đến hiệu việc dạy đạt kết chưa cao dạy cịn rập khn máy móc chưa gây hứng thú cho trẻ chưa phát huy được  tính tích cực, chủ động sáng tạo trẻ Vì mà khảo sát chất lượng đầu năm cho trẻ lớp tôi  kết đạt sau: *) Bảng kết khảo sát đầu năm: Số trẻ 30 trẻ) Trẻ ý vào nội dung Trẻ thích nói lên ý kiến Trẻ nắm kiến thức Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % 20 66% 16 53% 18 60% * Nguyên nhân: - Do cách tổ chức hoạt động cho trẻ “ KPKH” chưa có sáng tạo nên chưa gây hứng thú trẻ, khơng phát huy tính tích cực hoạt động trẻ học - Do đồ dùng trực quan giáo viên chưa đẹp, cũ, xấu, chưa phong phú chủng loại, sử dụng vật thật để dạy trẻ nên chưa thu hút ý trẻ - Do trình dạy học, giáo viên dùng phương pháp sử dụng lời nói nhiều, chưa tạo nhiều hội cho trẻ tham gia hành động với đối tượng nên chưa kích thích tích cực hoạt động trẻ skkn - Các hình thức dạy giáo viên lặp đi, lặp lại nhiều lần, sử dụng hình thức lạ, sáng tạo, hấp dẫn để thu hút ý trẻ - Muốn gây tập trung ý, hứng thú tham gia tích cực vào hoạt động trẻ, khơi dậy trí tị mị, khám phá, ham hiểu biết trẻ phải dựa vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ để tìm biện pháp phù hợp để đạt hiệu giáo dục cao đưa biện pháp sau: 7.2. Một số biện phápgiúp trẻ học tốt môn Khám phá khoa học: 1. Biện pháp 1: Tạo môi trường KPKH cho trẻ: Môi trường giáo dục trường mầm non tạo hội cho trẻ tìm tịi khám phá, phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống, trẻ lựa chọn hoạt động cá nhân hoạt động nhóm, trẻ tham gia tích cực tạo hội cho trẻ bộc lộ khả năng, qua cung cấp kiến thức, kỹ cho trẻ góp phần hình thành phát triển nhân cách cho trẻ mầm non Môi trường bao gồm môi trường xã hội môi trường vật chất Một môi trường xã hội thân thiện với môi trường vật chất thiết kế tốt sẽ: Giúp trẻ tìm tịi, khám phá, phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống; kiến thức, kỹ trẻ củng cố bổ sung Trẻ tích cực, chủ động đọc lập hơn, tự bộc lộ khả Mơi trường phù hợp, đa dạng, phong phú gây hứng thú cho trẻ thân giáo viên; góp phần nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giáo viên với trẻ, trẻ với trẻ a. Tạo mơi trường KPKH  trong nhóm lớp: Tạo mơi trường cho trẻ “KPKH” theo chủ đề giáo viên sử dụng mảng tường lớp để treo tranh ảnh, sử dụng tủ, góc hoạt động để đồ dùng có nội dung cho trẻ khám phá thay đổi theo chủ đề trẻ tiếp xúc, quan sát khám phá hình ảnh, đồ dùng phát triển tư duy, óc sáng tạo, cung cấp cho trẻ lượng kiến thức rộng mở môi trường tự nhiên, môi trường xã hội tạo góp phần cho trẻ hoạt động tích cực việc tìm hiểu giới xung quanh tạo hội cho trẻ tìm hiểu, khám phá cách tự nhiên Ví dụ: Chủ đề Nghề nghiệp tơi dành mảng tường để trang trí hình ảnh nghề, tủ góc giá để đồ chơi để số đồ dùng sản phẩm nghề để trẻ dễ quan sát * Xây dựng góc hoạt động: Góc hoạt động khu vực riêng biệt lớp, nơi trẻ tự làm việc nhóm nhỏ theo hứng thú nhu cầu riêng để xem xét tìm hiểu khám phá mới, hoạt động với đồ vật rèn luyện kĩ skkn tơi chọn vị trí để xây dựng góc thuận tiện cho trẻ Sắp xếp hoạt động tĩnh xa hoạt động động Tạo ranh giới góc hoạt động có khơng gian cho trẻ chơi lối góc Thay đổi vị trí bố trí xắp xếp lại số góc sau chủ đề, tạo cảm giác lạ, kích thích hứng thú trẻ tơi dặt tên góc đơn giản, dễ hiểu phù hợp với nội dung chủ đề Ví dụ: Trong chủ đề “Gia đình” góc sách tơi đặt tên “Thư viện gia đình bé” sang chủ đề nghề nghiệp tơi đặt tên “ Thư viện số nghề xã hội” Đồ dùng đồ chơi góc phải phù hợp với độ tuổi trẻ phù hợp với điều kiện thực tế trường, lớp ln chuyển góc để gây hứng thú cho trẻ đồng thời sử dụng cho nhiều hoạt động khác Ví dụ: Tơi dùng ổi, chuối, cam trẻ học so sánh, phân loại nhằm phát triển trẻ kĩ tư duy.Có thể sử dụng chúng để chơi đóng vai chơi thả phát vật chìm - tùy theo chất liệu cụ thể Các đồ dùng đò chơi góc tơi ln bày biện hấp dẫn cho trẻ dễ thấy, dễ lựa chọn: thiết bị đồ chơi nặng đặt mặt sàn; đồ dùng đồ chơi gồm nhiều phận để theo với Trang trí góc cần linh hoạt, hấp dẫn thay đổi theo nội dung chủ đề Ví dụ: Tùy chủ đề mà tơi bày biện đò dùng sản phẩm phù hợp với chủ đề Đặc biệt khơng nên vẽ tranh chết lên tường, không nên che khuất cửa sổ để lấy ánh sáng tự nhiên b Tận dụng môi trường KPKH lúc, nơi Chúng ta không tạo môi trường cho trẻ  KPKH lớp học mà tạo cho trẻ thời điểm Khám phá khoa học khơng phải thật cứng nhắc khơ khan mà Khám phá khoa học thể thứ xung quanh trẻ cho trẻ thăm quan hay dạo chơi trời hội tốt cho trẻ khám phá, trải nghiệm Mơi trường hoạt động ngồi trời phong phú, hấp dẫn trẻ Vì tơi tham mưu với ban giám hiệu nhà trường vận động xã hội hóa giáo dục nhà trường xây dựng khu vui chơi ngồi trời đẹp,hấp dẫn để trẻ chơi học Khu vui chơi trời trường tơi có vườn hoa, có cao, thấp, bề mặt mềm, động vật, thực vật đồ chơi trời từ nguyên vật liệu thiên nhiên           *Ví dụ 1: Khi cho trẻ tham quan  dạo chơi ngồi trời ta tận dụng hội cho trẻ cho trẻ  khám phá  như hoạt động trời cho trẻ QS thời tiết, cối, hoa lá, vật, đồ vật, đồ dùng phương tiện giao thơng, đồ chơi ngồi trời, ngơi nhà xung quanh trường hay skkn trẻ nhìn thấy muốn tìm hiểu Trẻ nghe tiếng gió thổi, rụng, chim hót; ngửi mùi hoa, mùi cỏ, rơm rạ cảm nhận ánh nắng mặt trời.Trẻ chơi với cát, đất, nước để biết tính chất chúng Trẻ tham gia trồng cây, chăm sóc vật, quan sát thay đổi non, thay đổi theo mùa phân loại chúng Cho trẻ nhặt đồ chơi tạo thành hình theo tưởng tượng trẻ Trong dạo chơi, giáo viên giáo viện giúp trẻ biết phịng chức trường, biết nhóm lớp, biết cơng việc người trường làm gì; biết đồ chơi, thiết bị cách sử dụng chúng; biết luống rau, non tùy theo lứa tuổi khă trẻ giáo viên giúp trẻ kể trẻ biết nhìn thấy c Tổ chức hoạt động giúp trẻ phát triển tình cảm kĩ xã hội: Cô đàm thoại với trẻ, gợi ý cho trẻ nhận biết thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên; cảm nhận vẻ đẹp trồi non nhú, hoa đủ màu sắc vườn trường vườn rau, vẻ đẹp cành đu đưa trước gió Cho trẻ hát múa bóng Cho trẻ thăm quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử cộng đồng dân cư nơi trẻ sống như: UBND xã, nghĩa trang liệt sĩ, trường học, trạm y tế, Đình, chùa, nhà văn hóa Ví dụ: Cho trẻ chơi “ Chúng ta khác nhau, không giống nhau” Cho trẻ chơi thành cặp hay nhóm nhỏ trẻ xem ảnh gia đình trị chuyện, phát biểu cảm tưởng người gia đình Trẻ quan sát gương tìm đặc điểm khác mắt, răng, mũi Nói sở thích ăn, uống, đồ chơi Khi suy nghĩ tạo nên khác biệt trẻ vẽ, cắt tranh viết để thể trưng bày Ngồi trẻ nói thích điểm Trẻ mang ảnh người thân yêu, quý mến đến để giới thiệu, xem ảnh trẻ chụp trường để trẻ cảm thấy khác biệt với d Tổ chức hoạt động giúp trẻ phát triển vận động: Cho trẻ leo trèo thiết bị chơi trời (thang leo làm tre, gỗ); leo lên bước xuống qua mô đất, bậc tam cấp, cầu thang gốc Cho trẻ chơi trò chơi vận động, trò chơi dân gian sân trường; chơi nhặt lá, chọn lá, chơi ghép hình, chữ cái, chữ số khác từ cây, viên sỏi trẻ nhặt từ sân trường 2. Biện pháp 2: Sử dụng phương tiện, đồ dùng trực quan phù hợp với học. (tranh, ảnh, mơ hình, băng hình, máy vi tính, sách) Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học chiếm vị trí quan trọng việc giúp trẻ tiếp thu kiến thức Bởi lẽ trực quan dạy học skkn huy động tất giác quan tham gia vào trình nhận thức trẻ Sử dụng tranh ảnh có kích thước lớn, nội dung đơn giản, vật liệu khác phản ánh vật tượng thiên nhiên Giáo viên đặt câu hỏi dựa vào mục đích hoạt động khám phá nội dung tranh ảnh, mơ hình u cầu trẻ mơ tả, kể tên xếp đối tượng theo nhóm sau quan sát tranh ảnh, mơ hình Sau đọc sách cho trẻ nghe, giáo viên đàm thoại giải thích nội dung mà trẻ nghe ,  Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi thiết kế phần mềm máy tính Ví dụ: Trị chơi tìm vật loại, tìm thức ăn cho vật,… Để tăng tính hấp dẫn học tận dụng nguyên vật liệu có sẵn địa phương như: Gỗ vụn, hộp giấy, hột hạt … để tạo đồ dùng học tập đẹp phong phú hấp dẫn lạ mắt có nội dung gắn bó với sống trẻ phù hợp với chủ đề Trong học phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan đồ dùng phong phú chủng loại, có hình thức, màu sắc đẹp, đảm bảo tính thẩm mỹ, khoa học phù hợp với trẻ Sử dụng đầy đủ đồ dùng trực quan phong phú chủng loại  như: Tranh, ảnh, mơ hình, đồ dùng, đồ chơi, vật thật, hình… trẻ mầm non ln thích lạ, học cô sử dụng loại đồ dùng trực quan tranh ảnh, đồ chơi, mơ hình gây cho trẻ chán nản, nhàm chán Mặt khác, loại đồ dùng đồ chơi có ưu điểm, hạn chế riêng Tranh ảnh đẹp khơng sinh động, khơng thể hết đặc điểm vật, tượng Vật thật giúp trẻ nắm bắt đầyđủ, xác kiến thức đối tượng sinh động tranh, ảnh khơng thể có đầy đủ vật thật cho tất tiết học nhiều vật thật khơng thể cho trẻ chơi trị chơi giáo viên phải biết lựa chọn nhiều loại đồ dùng trực quan để đưa vào tiết dạy phù hợp với nội dung tiết dạy cho vừa thuận tiện cho việc truyền thụ kiến thức cơ, vừa gây hứng thú cho trẻ, giúp trẻ tập trung ý, quan sát đối tượng, tích cực hoạt động với đối tượng để nắm bắt kiến thức cách dễ dàng, nhanh chóng, đầy đủ xác Việc sử dụng loại đồ dùng trực quan phải phù hợp với nội dung tiết dạy Đối với tiết chủ đề mơi trường xã hội giáo viên nên lựa chọn tranh, ảnh để dạy trẻ Thông qua tranh trẻ quan sát giúp trẻ nắm bắt kiến thức mà cô truyền đạt Đối với đồ dùng trực quan đồ chơi, đưa vào tiết dạy như: Đồ chơi bé, phương tiện giao thông, quả, rau, vật…Qua đồ chơi làm khéo léo, giống với thực tế giúp trẻ ý quan sát đồ chơi, chơi với đồ chơi để khám phá kiến thức đối tượng skkn Đối với trẻ mẫu giáo tưởng tượng chưa phong phú, kinh nghiệm sống trẻ nên cô phải thường xuyên tận dụng vật thật để dạy trẻ Khi cho trẻ tiếp xúc với vật thật trẻ thấy hấp dẫn sinh động vật thật đối tượng cụ thể, xác giúp trẻ nắm bắt kiến thức cách rõ ràng xác tồn diện * Ví dụ 1: Khi đưa loai rau, hoa quả, bát, thìa… thật để dạy trẻ vật thật gây ý trẻ trẻ nhìn thấy đối tượng cách tồn diện hơn, ngắm nhìn xung quanh vật cách kỹ lưỡng Mặt khác, trẻ khám phá đối tượng cách hành động với đối tượng để khám phá đặc điểm đối tượng cách dễ dàng, xác * Ví dụ 2: Khi cho trẻ làm quen với số loại động vật tơi chuẩn bị vật quen thuộc, dễ tìm chó, mèo, gà, vịt, cá, tơm…để cho trẻ quan sát Khi trẻ quan sát vật trẻ thấy sinh động, đáng u đối tượng quan sát động khơng phải tĩnh tranh Trẻ nhìn thấy vật lại, vểnh tai, nghiêng đầu, kêu, ăn, bơi… với tính chất động đối tượng quan sát lôi trẻ, thu hút tập trung ý trẻ vào việc quan sát khám phá đối tượng Sau dùng câu hỏi gợi mở để giúp trẻ quan sát đối tượng  * Ví dụ 3: Khi cho trẻ quan sát cá vàng cô đặt câu hỏi như:  Các quan sát thật kỹ cá vàng cho cô ý kiến nhận xét cá vàng này? Nó có gì? Nó dùng vây, để làm gì? Mồm để làm gì? Khi hướng dẫn trẻ quan sát, giáo viên cần đưa tình có vấn đề để trẻ suy nghĩ tìm cách giải trì hứng thú, ý trẻ vào đối tượng quan sát Ví dụ: Khơng biết cá vàng thích ăn nhỉ? Làm để biết bây giờ?  Tùy đối tượng quan sát, giáo viên kết hợp cho trẻ phân biệt, so sánh Ví dụ: Mắt cá với mắt có giống khơng? Khác chỗ nào?  Khi trẻ đưa phương án giải quyết, giáo viên tổ chức cho trẻ trải nghiệm Ví dụ: Trẻ tự tay thả thức ăn cho cá quan sát xem cá ăn Cho trẻ thực số hành động, vận động đơn giản nhằm mơ đối tượng quan sát Ví dụ: Trẻ dùng tay miệng mô động tác đớp mồi cá Sử dụng hình, đèn chiếu hình thức sử dụng trực quan đồng thời việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy Thông qua cảnh quay, đoạn băng đưa lên hình tạo thay đổi, lạ cho trẻ tất vật tượng thực tế quay skkn Ví dụ1:  Trong KPKH dùng câu hỏi giúp trẻ phải suy nghĩ đưa ý kiến như: Khi cho trẻ làm quen với đồ dùng gia đình hỏi trẻ: Ai có nhận xét đồ dùng này? Đây đồ dùng dùng để làm cho trẻ QS thời tiết cô hỏi trẻ:  Con thấy thời tiêt hơm như  nào? Vì biết trời có nắng, gió? Tại bạn vừa nhìn thấy ơng mặt trời mà lại không thấy? Với câu hỏi giúp trẻ tự giải vấn đề tạo khơng khí sơi học Ví dụ 2: Khi cho trẻ ôn nhận biết phân biệt đồ dùng gia đình tổ chức cho trẻ chơi trị chơi Cả nhà chung sức cho trẻ chơi thành nhóm đưa yêu cầu cho nhóm nhóm tự thảo luận tìm đồ dùng theo yêu cầu cô Biện pháp 7: Cho trẻ tự khám phá hoạt động Cô nên người gợi ý hướng dẫn cho trẻ tìm tịi khám phá cách cô đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ, trợ giúp cho trẻ không nên làm thay trẻ nói hộ cho trẻ có trẻ khám phá hoạt động, trẻ nhớ lâu giúp trẻ có kiến thức sâu rộng Ví dụ Tơi dùng câu hỏi gợi mở như:  Đây gì? Ai có nhận xét đó? Trong xã hội có nghề gì? Đồ dùng sản phẩm nghề gì? Ngồi nghề cịn biết nghề gì? Nghề làm cơng việc gì? Con nhìn thật kĩ xem vật có đặc điểm nào?  Thức ăn chúng gì? Chúng vận động nào? 8. Biện pháp 8: Cho trẻ khám phá cách làm thí nghiệm: Ngày khoa học kỹ thuật có bước tiến quan trọng trẻ mầm non việc trang bị cho trẻ kiến thức bao quát xác lĩnh vực tự nhiên người cần thiết Những thí nghiệm nhỏ, đơn giản, dễ tiến hành lại hiệu qủa  đem đến cho trẻ hiểu biết giới xung quanh, bước trẻ có điều kiện để suy nghĩ, khám phá bí ẩn sống Trong khám phá khoa học việc sử dụng trị chơi, thí nghiệm đơn  giản  ln  tạo  cho  trẻ  sự  hứng  thú,  kích  thích  trẻ  tích  cực   hoạt động,  phát triển trẻ tính tị mị, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi, phát triển óc quan sát, phán đốn lực hoạt động trí tuệ, mà phương pháp sử dụng trị chơi thực nghiệm ln đạt kết cao hoạt động khám phá khoa học * Ví dụ: Thí nghiệm: Vật chìm, vật nổi: - Mục đích: skkn + Giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu tìm tịi khám phá + Giúp trẻ phát triển khả  sáng tạo nghiên cứu tìm tích lũy kiến thức + Rèn luyện khả phân tích, tổng hợp đánh giá vật , tượng - Chuẩn bị: - Các mẫu vật thí nghiệm xốp bitis, sỏi, miếng nhựa hình vịt, miếng sắt, miếng gỗ, bơng hố học, bơng y tế, khơ, xốp bọt biển… Bảng thí nghiệm: Vật thí nghiệm - Cách chơi: Cho trẻ chơi theo nhóm cá nhân, trẻ cho đồ vật vào chậu nước quan sát xem vật nổi, vật chìm sau ghi lại kết vào bảng * Ví dụ 1: Thí nghiệm: Cho trẻ gieo hạt quan sát nảy mầm hạt * Mục tiêu:        Trẻ biết được cần thức ăn ,ánh sáng nước sinh trưởng được * Chuẩn bị:           Một vài hạt đậu tương, đậu đen…2 Khay nhỏ, ít đất, bình nước tưới *Tiến hành: - Ngâm hạt vào nước ấm từ 1 đến tiếng sau đó lấy ra đặt hạt vào khay có sẵn đất. Đặt khay nơi có ánh sáng mặt trời cho trẻ tưới nước hàng ngày Khay cịn lại đặt bóng tối khơng tưới nước Quan sát sau 3 đến ngày khay được tưới nước hàng ngày nảy mầm lớn dần cịn khay khơng tưới khơng nảy mầm Lúc cho trẻ giải thích tượng nảy mầm khơng nảy mầm * Giải thích kết luận:   Cây nảy mầm được nhờ được gieo xuống đất, có ánh sáng tưới nước đầy đủ sáng có thức ăn hạt nước uống trong đất ngược lại mà khơng được chăm sóc đầy đủ khơng nảy mầm được * Ví dụ : Thí nghiệm: Quan sát bay nước: - Chuẩn bị: lọ nước: lọ đạy nắp kín, lọ khơng đạy nắp để ngồi trời - Tiến hành: Để lọ nước trời nắng Cho trẻ quan sát nhận xét bay nước * Ví dụ 3: Thí nghiệm: Dạy trẻ nhận biết mùi vị: skkn Tôi cho trẻ ngửi hoa phát mùi thơm, cho trẻ nếm thử đường, muối, bột  khám phá vị thức ăn…  * Ví dụ 4: Thí nghiệm: Vì trứng nước: Tơi cho cháu làm thí nghiệm: đổ muối vào hai ly nước, lượng nước hai ly nhau, riêng lượng muối khác nhau, khuấy thấy trứng có nổi, chìm… - Trẻ thực hiện: Bỏ trứng vào hai ly nước. Ly A trứng nổi, ly B trứng chìm Cho cháu tìm nguyên nhân như:  Thử ly nước A thấy mặn quá, thử ly nước B không mặn bạn đổ vào ly A muỗng muối, đổ vào ly B muỗng muối… Từ cháu suy ra: ly B muối nên trứng khơng thể lên Muốn trứng lên phải làm gì? (Cháu thỏa thuận với nhóm phải thêm muối vào ly B…) Vậy trứng nước muối có khơng? Trứng cịn đâu không? Mở rộng: Nước đường, dầu ăn….→ tiếp tục cho trẻ khám phá Mỗi cháu khám phá điều gì, ta cho cháu ghi kết kí hiệu mà cô cháu thỏa thuận để dễ kiểm tra Khi thí nghiệm thành cơng, tơi thấy khn mặt cháu lộ rõ vẻ thích thú, phấn khởi vơ có nhóm reo hị ầm ĩ Với tiết học thấy vui và  cháu thực chủ động làm cơng việc thí nghiệm Lại thêm lần tác động vào cháu tính tự tin, tự lập, tự suy nghĩ, tự tìm kết nhanh để hồn thành cơng việc làm * Ví dụ 5: Thí nghiệm: Ngơi nhà xanh nhỏ: + Mục đích: Tạo cho trẻ tính ham hiểu biết, kích thích tính tị mị + Chuẩn bị: Một chậu đất nhỏ, chậu thủy tinh lọ thủy tinh to úp lên chậu đất, hạt + Cách chơi: Ngâm hạt vào nước ấm vài ba tiếng vớt - Gieo hạt vào chậu đất, tưới nước cho đất ẩm - Úp chậu thủy tinh (hoặc lọ) lên chậu đất Đặt chậu chỗ có ánh nắng - Hàng ngày cho trẻ quan sát, theo dõi thay đổi chậu đất(hạt nảy mầm) mọc lên tạo thành nhà xanh nhỏ đẹp * Ví dụ 6: Thí nghiệm: Chai có đựng khơng: + Mục đích: Tạo cho trẻ tính ham hiểu biết, kích thích tính tị mị skkn + Chuẩn bị: - Một chai thủy tinh khơng đựng - Một chậu bể cá nhỏ đựng đầy nước + Cách chơi: Cho trẻ quan sát chai nhận xét xem chai có đượng khơng - Cho trẻ cầm chai đặt nằm đáy chậu bể nước sau cho trẻ quan sát, nhận xét có tượng xảy (những bong bóng lên từ miệng chai) Cô tiếp tục gợi ý hỏi để trẻ suy đốn lí giải tượng xảy theo cách hiểu trẻ sau giải thích thêm cho trẻ Cơ sử dụng vài câu hỏi để gợi ý như: + Đố biết bong bóng gì? (khơng khí) + Vì có tượng này? ( Vì chai chứa đầy khơng khí, nước chàn vài chai chiếm lấy chỗ đẩy khơng khí thành bọt khí (bong bóng khơng khí lên) * Ví dụ 7: Thí nghiệm: Cỏ cần ánh sáng khơng: + Mục đích: Tạo cho trẻ tính ham hiểu biết, kích thích tính tị mò + Chuẩn bị: - Một đám cỏ xanh vườn, chậu đất + Cách chơi: Cho trẻ quan sát đám cỏ xanh úp chậu lên sau vài ngày cho trẻ đoán xem cỏ chậu Bỏ chậu cho trẻ quan sát đám cỏ chậu - Cho trẻ lí giải tượng xảy theo cách hiểu trẻ sau giải thích thêm cho trẻ; Cỏ cần có ánh sáng * Ví dụ 8: Thí nghiệm: Thổi nước khỏi chai: + Chuẩn bị: - Một chai không, ống nhựa ( cao su) để thổi chậu nước đầy + Cách chơi: Đặt chai nằm nghiêng chậu nước cho nước chàn vào chai Khi chai đầy nước , úp ngược chai cho miệng chai tiếp xúc với đáy chậu nước chai Ngậm miệng vào đầu ống nhựa ( cao su) chuẩn bị, luồn đầu ống nhựa vào miệng chai thổi mạnh - Cho trẻ quan sát, nhận xét tượng xảy ( nước từ từ khỏi chai) - Cho trẻ suy đốn, lí giải theo cách hiểu trẻ có tượng đó? Tại nước khỏi chai? sau giải thích cho trẻ: Nước khỏi chai bị khơng khí thổi vào chai chiếm chỗ * Ví dụ 9: Thí nghiệm: Cái đũa gãy: + Chuẩn bị: - Một cốc thủy tinh cao, đũa que uống skkn + Cách chơi: Đổ nước vào cốc thủy tinh cho gần đầy Cho trẻ quan sát đũa ( que uống) Để đũa ( que uống) vào cốc nước cho trẻ quan sát, nhận xét xem xảy tượng gì? ( Nhìn thấy đũa gãy mặt nước, nhắc đũ khỏi cốc nước đũa lại ban đầu.) - Cho trẻ suy đốn, lí giải theo cách hiểu trẻ Sau giải thích cho trẻ: Trơng đũa gãy bới mặt nước làm thành chỗ nối đũa nhìn vào * Ví dụ 10: Thí nghiệm: Nam châm hút gì: + Chuẩn bị: - Một cục nam châm, số vật đinh sắt, cặp thép, thìa, ghim giấy - Một số vật khơng bị nam châm hút bút chì, đũa, tẩy + Cách chơi: Cho trẻ quan sát vật chuẩn bị gọi tên vật - Đưa vật yêu cầu trẻ: + Nói tên ngun vật liệu làm vật Đốn xem vật có bị nam châm hút hay khơng cách đưa nam châm lại gần vật - Cho trẻ để riêng vật bị nam châm hút vật không bị nam châm hút - Cho trẻ nhận xét thứ bị nam châm hút làm ( làm sắt thép) * Ví dụ 11: Thí nghiệm: Làm để giữ đá khơng bị tan: Cô cho trẻ xem cục đá yêu cầu trẻ suy nghĩ cách giữ cho cục đá khỏi tan Cho cặp hay nhóm trẻ số cục đá để trẻ đặt vào chỗ khác ( xốp, túi vải, trấu, vỏ bào ) Có thể nhuộm màu cục đá, sử dụng đồng hồ cát để giúp việc mô tả dễ dàng Động viên trẻ trao đổi, thảo luận đưa nhiều nhận xét khác Điều quan trọng trẻ chọn cách giữ cục đá đâu tốt Cho trẻ điều xảy để trẻ phát chỗ cục đá không tan chỗ cục đá tan nhanh * Ví dụ 12: Thí nghiệm: “Bóng thay đổi” * Mục tiêu: Cho trẻ biết vào thời điểm khác ngày: sáng, trưa, tối vật mặt đất được chiếu vào tạo bóng cách khác * Chuẩn bị:: -  Phấn, thước đo, số sân - Đố trẻ bóng người, nhà ở, bóng ánh sáng mặt trời ngày có thay đổi không? Theo trẻ thay đổi thế nào? skkn - Cùng trẻ đo bóng cây, người, nhà ánh sáng mặt trời thời điểm ngày (sáng- trưa- tối) - Cho trẻ nhận xét vị trí bóng thay đổi thế nào? tìm hiểu bóng thay đổi theo thời điểm ngày so sánh bóng ngắn, dài nhất.  Cho trẻ trực tiếp tham gia quan sát và đo bóng sau đó tự nêu yêu cầu thí nghiệm * Giải thích kết luận: - Ánh sáng mặt trời chiếu vào phần vướng xanh nên không đi qua được nên tạo bóng mặt đất Ngồi vào thời điểm khác có bóng xuất mặt đất khác bóng mặt trời di chuyển Biện pháp 9:  Sử dụng trò chơi:  Như biết vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo, trẻ “Học chơi, chơi mà học” nên trình cho trẻ khám phá khoa học phải thường xun sử dụng trị chơi tiết học nhằm mục đích ơn luyện, củng cố kiến thức cho trẻ Khi đưa trò chơi vào tiết daỵ, phải ý đưa xen kẽ trị chơi động trị chơi tĩnh để thay đổi khơng khí cho trẻ đảm bảo sức khoẻ cho trẻ * Ví dụ1 : Trị chơi : “Cái túi kỳ lạ” - Cách chơi là: Cô chuẩn bị túi đựng đối tượng mà trẻ vừa học Cô cho trẻ lên chơi nhắm mắt lại, gọi tên đối tượng trẻ cho tay vào túi chọn đối tượng giơ lên gọi tên đối tượng cho lớp nghe Nhưng cải biến trị chơi chút để lạ cho trẻ chơi trị chơi “Nhà thám hiểm”, đưa túi hộp mà bên đựng đối tượng trẻ vừa học, cô cho 2,3 trẻ lên chơi lúc, trẻ lên chơi đeo kính màu( tự làm) để khơng nhìn thấy trẻ ý, gọi tên đối tượng trẻ cho tay vào túi chọn nhanh đối tượng Ai chọn nhanh nhà thám tử giỏi, thắng Với cách chơi cô đưa yếu tố thi đua vào trò chơi giúp trẻ cố gắng chơi thật nhanh, thật giỏi Ngoài việc cải biến số trò chơi theo trò chơi biên soạn để tạo mẻ trẻ, cịn sáng tạo số trị chơi vừa phù hợp với nội dung tiết dạy, vừa gây hứng thú, ý cho trẻ * Ví dụ 2: Trị chơi; “Bác sửa chữa giỏi” chủ đề Giao thông: Cách chơi: Cô đưa tranh phương tiện giao thơng cịn thiếu số phận( bánh xe, cửa sổ, cửa vào, thùng xe….) cô chuẩn bị sẵn số phận phương tiên giao thông Cô cho trẻ quan sát tranh để skkn phát phương tiện giao thơng cịn thiếu phận chọn phận dán vào vị trí ( cho trẻ chơi theo hình thức tổ, nhóm, cá nhân) * Ví dụ 3:  Trị chơi : “Hái hoa”  - Trong chủ đề Thế giới thực vật + Chuấn bị: - Cơ chuẩn bị mơ hình vườn hoa, có trồng hoa hồng, hoa cúc, hoa sen    ( hoa thật làm, có màu sắc, rực rỡ, tươi tắn, đẹp) - thảm cỏ làm chướng ngại vật, lọ hoa + Cách bố trí đồ chơi: Trước tổ thảm cỏ, trước thảm cỏ vườn hoa + Cách chơi: Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ, tổ thi đua với cách cô cho cảc trẻ tổ lên bật qua thảm cỏ tới vườn hoa hái mang cắm vào lọ hoa tổ Tổ hoa hồng hái bơng hoa hồng, tôt hoa cúc hái hoa cúc tổ hoa sen hái hoa sen Trong thời gian, tổ hái nhanh thắng * Ví dụ 4:  Trị chơi : “Tìm bạn”  + Mục đích: - Trẻ nhận biết đặc điểm, dáng vẻ bề ngồi sở thích cá nhân + Cách chơi: - Trẻ đứng thành vịng trịn cho trẻ dễ nhìn thấy - Cho trẻ quan sát bạn hình dáng, bề ngồi, trang phục, sở thích Sau cho trẻ quay lưng lại mơ tả đặc điểm trẻ Cịn trẻ khác đốn tìm theo đặc điểm mơ tả Ví dụ: "Các bạn tìm giúp tơi bạn mặc quần dài màu trắng, áo cộc tay màu đỏ có in hình bóng đẹp" - Trẻ nhận phải đứng lên tự giới thiệu (họ tên, giới tính, chỗ ở, sở thích ăn mặc hoạt động ưa thích ) - Nếu trẻ mô tả sai, không bạn lớp trẻ phải nhảy lị cị vịng * Ví dụ 5:  Trị chơi : “Tập làm đội”  - Chuẩn bị: Những tư trang, trang phục, đồ dùng đội xung quanh lớp - Cách chơi: Cho trẻ chơi  đóng vai mơ lại công việc đội như: Tập võ, bắn súng, trồng rau, đắp đập chống lũ giúp người dân * Ví dụ 6:  Trị chơi : “Nhà thiết kế tài ba” skkn ... cho trẻ khám phá khoa học? ?tơi tập trung tìm tịi nghiên cứu để tìm ra ? ?Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo học tốt môn khám phá khoa học? ?” 2. TÊN SÁNG KIẾN: - Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo học. .. khám phá, ham hiểu biết trẻ phải dựa vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ để tìm biện pháp phù hợp để đạt hiệu giáo dục cao đưa biện pháp sau: 7.2.? ?Một số biện phápgiúp trẻ học tốt môn Khám phá khoa học: ... cứu tìm hiểu thực trạng việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học Từ đề xuất ? ?Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn khám phá khoa học? ?” trong trường mầm non NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG: - Từ ngày

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan