Skkn một số biện pháp gây hứng thú cho học sinh khi học môn lịch sử 9 ở trường thcs phương trung

19 2 0
Skkn một số biện pháp gây hứng thú cho học sinh khi học môn lịch sử 9 ở trường thcs phương trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phòng GD § ĐT Thanh Oai CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Phương Trung Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2013 2014 SƠ YẾU LÍ LỊCH Họ và[.]

Phòng GD § ĐT Thanh Oai CỢNG HOÀ XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Phương Trung Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2013-2014 SƠ YẾU LÍ LỊCH Họ tên : Lê Thị Thuý Ngày, tháng, năm, sinh : Năm vào nghành : 1/2003 Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THCS Phương Trung Trình độ chuyên môn : Đại học Hệ đào tạo : Từ xa Bộ môn giảng dạy : Lịch sử 12/06/1981 Giáo viên: Lê Thị Thuý skkn Trường THCS Phương Trung A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Cơ sở lí luận Dạy học lịch sử là một bộ phận quá trình dạy học ở trường phổ thông Bên cạnh việc tuân thủ những quy định của việc dạy học nói chung, quá trình dạy học lịch sử nói riêng nhằm làm cho học sinh biết những sự kiện bản và hiểu sâu sắc quá khứ, theo quy luật của nhận thức lịch sử Vì vậy, việc xây dựng hệ thống phương pháp dạy học lịch sử không chỉ quán triệt, thực hiện mục tiêu giáo dục, nội dung môn học – đã được trình bày – mà còn phải tìm hiểu sâu sắc quá trình dạy học nói chung, quá trình dạy học lịch sử nói riêng và việc phát huy tính tích cực, sáng tạo, gây hưng thú cho học sinh quá trình dạy học Đai-ri nhà giáo dục Liên Xô cũ đã từng nói: Dạy lịch sử cũng bất cứ dạy cái gì đòi hỏi người thầy phải khêu gợi cái thông minh chứ không phải là cái bắt buộc các trí nhớ làm việc, bắt nó ghi chép rồi trả lại Như vậy mục đích của việc dạy học lịch sử ở trường là người giáo viên không chỉ giúp học sinh hình dung được những kết quả của quá khứ, biết và ghi nhớ các sự kiện, hiện tượng của lịch sử mà quan trọng là hiểu được lịch sử tức là phải nắm bắt được bản chất của sự kiện Trong những năm gần đây, Bộ giáo dục và Đào tạo tiếp tục đổi phương pháp dạy học chuyển từ phương pháp dạy học “thầy nói, trò nghe”, “ thầy đọc, trò chép” sang phương pháp dạy học mới Trong đó, người thầy giữ vai trò là người tổ chức, hướng dẫn, quá trình học tập của học sinh, còn học sinh phải chủ động tham gia vào quá trình hoạt động học tập, tự phát hiện, tự khám phá, tự tìm kiếm kiến thức, hình thành lực tự sáng tạo, rèn luyện khả tự học Điều đó không có nghĩa là để cho học sinh hoạt động đợc lập hồn tồn Đới với bợ mơn Lịch sử, việc tiếp nhận, xử lí các thông tin từ sử liệu là khâu đầu tiên, tất của quá trình nhận thức quá khứ, không được bỏ qua, không được coi nhẹ Cơ sở thực tiễn Trong thực tế nay, việc giảng dạy lịch sử ở các trường THCS chưa thật phát huy được hết vai trò và chức năng, đặc thù riêng của bộ môn lịch sử Nhiều thầy cô chủ yếu dạy học phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên lo truyền đạt hết nội dung sách giáo khoa, học sinh cố gắng chép nội dung mà thầy Giáo viên: Lê Thị Thuý skkn Trường THCS Phương Trung cô đọc cho chép Nhiều giáo viên chưa phát huy tính tích cực, chưa gây hứng thú cho học sinh giờ học Về phía học sinh: chưa tâm học tập, nhiều em cho môn Lịch sử chỉ là mơn “phụ”, nhiều em có tâm lí ngại học học mơn sử phải ghi nhớ q nhiều kiện, mốc thời gian Muốn khắc phục vấn đề việc gây hứng thú học tập cho học sinh điều thiếu học Lịch sử Vậy, làm để học sinh có hứng thú học Lịch sử? Đó câu hỏi mà thầy giáo, cô giáo trăn trở trước lên bục giảng Xuất phát từ thực tiễn điều kiện sẵn có nhà trường, mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm:“Một số biện pháp gây hứng thú cho học sinh học môn lịch sử ở trường THCS Phương Trung” II Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm Viết sáng kiến kinh nghiệm này không có tham vọng lớn chỉ mong rằng thông qua các tiết lịch sử sẽ giúp các em có hứng thú học tập Đồng thời giúp các em phát huy tính sáng tạo, phát triển khả tư duy, hình thành kỹ năng, kĩ xảo thông qua việc nắm bắt kiện, tượng lịch sử III Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài áp dụng phương pháp sau: - Phương pháp quan sát: Tìm tịi nghiên cứu, tiến hành dự thăm lớp đồng nghiệp - Phương pháp trao đổi, thảo luận: Sau dự đồng nghiệp, tiến hành trao đổi, thảo luận để từ rút kinh nghiệm cho tiết dạy - Phương pháp điều tra: kiểm tra việc tiếp thu kiến thức học sinh qua học để có điều chỉnh phù hợp IV Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: học sinh lớp của Trường THCS Phương Trung Phạm vi nghiên cứu: Trong suốt năm học 2013-2014 V Kế hoạch nghiên cứu - Tháng 9: Khảo sát thực tế - Tháng 10, 11, 12: Nghiên cứu tìm giải giáp khắc phục những tồn tại các tiết dạy - Các tháng tiếp theo áp dụng những giải pháp đã tìm được để tạo sự hứng thú cho học sinh quá trình học nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả các tiết dạy Giáo viên: Lê Thị Thuý skkn Trường THCS Phương Trung B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu: Mục tiêu, ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu - Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Lịch sử nhà trường THCS Phương Trung nói chung và chất lượng giảng dạy lịch sử khối nói riêng - Tạo được hứng thú cho học sinh học môn lịch sử Yêu cầu cần đạt của vấn đề nghiên cứu - Về kiến thức: Học sinh có những kiến thức bản nhất, thông qua các tiết dạy giáo viên sử dụng các đồ dùng trực quan, ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng yếu tố văn học nghệ thuật, tổ chức các hoạt đợng ngoại khoá cách có hiệu - Về kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, tổng hợp, nhận định, đánh giá, các sự kiện lịch sử và kĩ sử dụng các tranh ảnh lịch sử - Về tư tưởng: Tạo được hứng thú cho học sinh học môn lịch sử, có thái độ nghiêm túc học tập II Thực trạng của vấn đề nghiên cứu Đặc điểm của nhà trường Trường THCS Phương Trung nằm địa bàn xã Phương Trung, cách trung tâm huyện Thanh Oai 3km, trường có số lượng học sinh đơng đứng thứ huyện Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên 64 Tổ Xã hội có 35 người, số giáo viên có chun mơn giảng dạy mơn Lịch sử Trong số đồng chí nhiều tuổi, sức khỏe yếu; 02 đồng chí ni nhỏ Điều có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giảng dạy môn Lịch sử Trường nằm địa bàn đông dân với nhiều thành phần kinh tế khác phức tạp, có ảnh hưởng đến nhận thức học tập học sinh Một số phụ huynh quan tâm đến việc học tập em số cịn thờ ơ, chưa có phối hợp với nhà trường việc giáo dục ý thức học cho em Những ưu điểm và hạn chế thực hiện vấn đề nghiên cứu 2.1 Ưu điểm Trong những năm gần đây, cùng với việc đổi mới sách giáo khoa môn Lịch sử thì việc đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học đã được nhiều giáo viên áp dụng Điều giúp các em học sinh phát huy được vai trò chủ động, tích cực của mình việc lĩnh hội kiến thức, kích thích khả sáng tạo của học sinh quá trình học tập, giúp giờ học sinh động và hiệu quả Giáo viên: Lê Thị Thuý skkn Trường THCS Phương Trung Ngoài ra, nhiều giáo viên còn tự sáng tạo các đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung tiết dạy, bài dạy vì vậy nhiều tiết dạy trở nên sinh động, có sức lơi Để nâng cao chất lượng dạy – học cho Lịch sử, hàng năm, Sở giáo dục và Đào tạo Hà Nội, Phòng giáo dục huyện Thanh Oai thường xuyên tổ chức các chuyên đề tập huấn cho giáo viên, cho giáo viên dự một số tiết dạy đạt giải cao các cuộc thi giáo viên cấp huyện, cấp thành phố để giáo viên có hội học tập trao đổi kinh nghiệm chuyên mơn 2.2 Hạn chế: Với tâm lí mơn Lịch sử "mơn phụ" làm cho khơng giáo viên có suy nghĩ “dạy cho xong”, truyền tải sách giáo khoa yêu cầu mà không ý đến việc đầu tư chiều sâu cho giảng Mặt khác, chương trình lịch sử lớp dài, nặng kiến thức khiến cho học sinh khó khăn việc lĩnh hội kiến thức Cách viết sách giáo khoa môn lịch sử hiện chưa thực sự hấp dẫn học sinh vì cịn khơ khan, dài quá nhiều sự kiện Thay việc kể câu chuyện lịch sử, tham quan thực tế, ngoại khoá để tìm hiểu kiến thức lịch sử em phải học thuộc kiện ngày tháng năm cách khô khan Do đó mà hầu hết các em chưa hứng thú với mơn học này có cảm giác sợ học Với tâm lí xem nhẹ mơn Lịch sử coi Lịch sử môn phụ nên học sinh chưa thực tập trung tìm hiểu sâu học mà dừng lại mức độ học thuộc thầy cho ghi Đa sớ các em còn lười học, hỏi những mốc quan trọng của lịch sử dân tộc nhiều em còn tỏ lúng túng không trả lời được, hoặc nếu có em nào trả lời thường tỏ thiếu tự tin “em cũng không biết có đúng không” Còn được các thầy, cô giải đáp về các sự kiện lịch sử đó thì nhiều em cũng không biết các sự kiện lịch sử ấy diễn ra, vào thời gian nào, ở đâu, lãnh đạo Bộ môn Lịch sử vốn khô khan, dễ nhàm chán, nhiều giáo viên chưa có phương pháp phù hợp nên tạo tâm lí làm em khơng u thích, khơng hứng thú học Lịch sử * Số liệu điều tra trước thực hiện: Được phân công giảng dạy môn lịch sử khối Ngay đầu năm học tiến hành khảo sát nhận thấy đại đa số các em rất lười học, nếu có em nào học thì đều mang tính chất đới phó Khi kiểm tra 15 phút, kiểm tra 45 phút các em thường trông chờ vào giở sách, giở vở, nếu gặp câu hỏi khó yêu cầu cần sự tư thì hầu hết các em không làm được vì thế kết quả kiểm tra tương đối thấp Cụ thể: Khối Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu 170 30 60 70 10 Những giải pháp (Nội dung chủ yếu của đề tài) 3.1 Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử Giáo viên: Lê Thị Thuý skkn Trường THCS Phương Trung 3.1.1 Các loại đồ dùng trực quan dạy học lịch sử Trong thực tiễn giảng dạy, giáo viên có thể dùng nhiều loại đồ dùng trực quan khác Về bản chúng ta có thể phân chia thành ba nhóm *Nhóm thứ nhất: Đồ dùng trực quan hiện vật: Bao gồm những di tích lịch sử, di vật, cổ vật đã được bộ văn hoá xếp hạng hoặc chưa được xếp hạng * Nhóm thứ hai: Đồ dùng trực quan tạo hình các loại mô hình, hình vẽ, phim ảnh, tranh ảnh có chủ đề lịch sử *Nhóm thứ ba: Các loại đồ dùng trực quan quy ước gồm bản đồ, sơ đồ, lược đồ, niên biểu 3.1.2.Cách sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử Để sử dụng đồ dùng trực quan cách có hiệu quả, thân người giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách quan sát, nghiên cứu, làm cho các em hiểu rằng đồ dùng trực quan không chỉ đơn giản là những hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình mà sự thể hiện, phản ánh những sự kiện lịch sử về đời sống xã hội đã qua Vì vậy sử dụng bất cứ đồ dùng trực quan nào ở lớp, đã kết hợp với sử dụng tài liệu tham khảo và các cách trình bày miệng, miêu tả, tường thuật, nêu đặc điểm Nhờ vào sự phối hợp đồng bộ phương pháp dùng lời của giáo viên với việc sử dụng đồ dùng trực quan mà đã huy động được tối đa khả làm việc của học sinh lớp: mắt thấy, tai nghe, óc phân tích tổng hợp Sau là một số tiết dạy đã sử dụng đồ dùng trực quan quá trình giảng dạy * Nhóm thứ nhất: Ví dụ dạy Tiết 20 Bài 17 Cách mạng Việt Nam trước Đảng Cộng sản đời Phần IV- Ba tổ chức cộng sản nối tiếp đời năm 1929 Tôi sẽ giới thiệu hình 30 Trụ sở chi bộ cộng sản đầu tiên (SGK, Trang 68) lên máy chiếu Tranh đã xóa Tôi yêu cầu các em quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi : Em có hiểu biết gì về chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam? Sau học sinh trả lời giới thiệu vào cuối tháng - 1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Bắc Kì đã họp tại số nhà 5Đ phố Hàm Long ( Hà Nội ) để lập chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam gồm người (Trần Văn Cung, Trịnh Đình Cửu, Đỗ Ngọc Du, Nguyễn Đức Cảnh, Ngô Gia Tự, Nguyễn Tuân, Dương Hạc Đính), tích cực chuẩn bị tiến tới thành lập một đảng cộng sản thay thế cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên Đây là một nhà nhỏ của một gia đình quần chúng của Đảng, nằm phố Hàm Long – một phố nhỏ, không sầm uất, tấp lập các phố buôn bán hoặc phố Tây, vì vậy để tránh được sự theo dõi của thực dân Giáo viên: Lê Thị Thuý skkn Trường THCS Phương Trung Pháp Hiện nhà này được xếp hạng là “Di tích Cách mạng” của Hà Nội Thông qua hình ảnh trụ sở chi bộ cộng sản đầu tiên các em sẽ biết không chỉ là một sự kiện quan trọng của nước ta mà còn là một di tích lịch sử của đất nước cần được gìn giữ * Nhóm thứ hai: Ví dụ dạy Tiết 25 Bài 22 Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Phần I Mặt trận Việt Minh đời (19-5-1941 ) Tôi đưa hình 37 (SGK, Trang 88) Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân lên máy chiếu, cho học sinh quan sát và hỏi: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đời vào thời gian nào và ở đâu? Tranh đã xóa Sau đó sẽ kết luận: Theo chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập (22/12/1944 ) tại Huyện Nguyên Bình – Tỉnh Cao Bằng, gồm 37 đồng chí Đồng chí Võ Nguyên Giáp làm đội trưởng Ngay sau đời, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đã đánh thắng liên tiếp hai trận ở Phay Khắt và Nà Ngần (Cao Bằng) *Nhóm thứ 3: Ví dụ ở Tiết 35 Bài 27 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc ( 1953 – 1954 ) Phần II Mục Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ Tôi sử dụng hình 54 Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ (SGK, Trang 123) để trình bày diễn biến Tranh đã xóa Vừa giảng vừa kết hợp hỏi học sinh: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ được bắt đầu, kết thúc vào thời gian nào, diễn biến chia làm mấy đợt? Học sinh trả lời xong, sẽ bổ sung – mở rộng cho các em những kiến thức sau: Đợt từ ngày 13/3 đến 17/3 quân ta đánh phân khu Bắc, hai ngày, ta đã tiêu diệt nhanh gọn hai cứ điểm Him Lam, Độc Lập Ngày 17/3, quân địch ở Bản Kéo phải đầu hàng Kết quả sau ngày quân ta tiêu diệt hoàn toàn các cứ điểm, diệt 2000 tên, hạ 12 máy bay Tên Pi – rốt chỉ huy pháo binh địch ở Điện Biên choáng váng dùng lựu đạn tự tử Lúc này, sẽ đưa hình ảnh anh hùng Phan Đình Giót và hỏi: Các em có biết là hình ảnh của anh hùng liệt sĩ nào không? Tranh đã xóa Giáo viên: Lê Thị Thuý skkn Trường THCS Phương Trung Và sau đó, sẽ kể cho học sinh về tấm gương hi sinh của anh hùng Phan Đình Giót: Khi quân ta tấn công cứ điểm Him Lam, anh đã lấy thân mình lấp lỗ Châu Mai để tạo điều kiện cho đơn vị xông lên để tiêu diệt cứ điểm này Đợt và 3, cũng làm tương tự vậy vừa giảng, vừa hỏi học sinh và trình bày diễn biến Từ ngày 30/3 đến ngày 26/4 ta đánh cụm cứ điểm phía đông phân khu Trung tâm Ở đợt cuộc tiến công diễn ác liệt đặc biệt là ở đồn A1 và C1, ta và địch giành giật từng thước đất Đợt từ ngày 1/5 đến ngày 5/7 ta đánh các cứ còn lại ở phân khu Trung tâm và phân khu Nam Quân ta được lệnh tổng công kích toàn mặt trận Chiều ngày 7/5 quân ta tiến công vào sở chỉ huy địch bắt sống tướng Đờ Cát và bộ tham mưu của chúng Như vậy, sau 56 ngày đêm chiến đấu liên tục quân ta tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ 3.2 Sử dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử 3.2.1 Sử dụng hình ảnh để minh họa cho nội dung học: Một lợi mơn học Lịch sử có nhiều tư liệu hình ảnh hoạ, ảnh chụp đặc biệt phim tài liệu Học Lịch sử học khứ nên học sinh thích xem hình ảnh thực tế khứ làm cho em có cảm giác sống với thời kì lịch sử Hình ảnh nguồn tư liệu phong phú ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Nếu khai thác tốt hình ảnh hấp dẫn học sinh, giúp học sinh hiểu sâu học Tuy nhiên giáo viên không nên lạm dụng điều mà đưa nhiều hình ảnh, hình ảnh khơng gần với học dẫn tới làm cho học sinh khắc sâu kiến thức, tị mị mải xem hình ảnh mà nhãng việc tiếp thu kiến thức Có hai hình thức sử dụng hình ảnh: a Hình ảnh minh họa cho nội dung kiến thức: Sau giáo viên trình bày song phần nội dung kiến thức mục, giáo viên đưa hình ảnh minh họa cho nội dung vừa học song, qua em nhận thức sâu vấn đề Ví dụ 1: Tiết - Bài 7: Các nuớc châu Phi Phần I: Tình hình chung Sau giảng xong phần các nước Châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, xã hội Tôi cho các em xem một số hình ảnh sau: Các hình ảnh đã xóa Học sinh quan sát ảnh, sau đó có thể hỏi các em: Những hình ảnh minh hoạ cho điều gì ở Châu Phi? Hay hỏi Hiện Châu Phi đứng trước vấn đề khó khăn nào? Sau học sinh trả lời, chốt lại khó khăn mà các nước Châu Phi phải gánh chịu giai đoạn hiện nay: xung đột sắc tộc, tơn giáo, bệnh tật, đói nghèo, bùng nổ dân số từ giúp học sinh khắc sâu thêm kiến thức học Giáo viên: Lê Thị Thuý skkn Trường THCS Phương Trung * Ví dụ 2: Tiết 10 – Bài 8: Nước Mĩ Phần II Sự phát triển về khoa học – kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh Sau giới thiệu về hoàn cảnh đời của cuộc cách mạng Khoa học – Kĩ thuật, đưa câu hỏi: Em hãy nêu những thành tựu bản của Mĩ sau chiến tranh thế giới? Và cho biết đâu là thành tựu quan trọng nhất? Học sinh trả lời xong, sẽ giới thiệu tiếp thành tựu tiêu biểu của Mĩ các lĩnh vực như: công cụ sản xuất mới, nguồn lượng mới, vật liệu mới, chinh phục vũ trụ, giao thông vận tải, thông tin liên lạc thơng qua mợt loạt hình ảnh để minh họa cho nội dung kiến thức vừa học Bằng lời nói sinh động, hấp dẫn học sinh dễ khắc sâu kiến thức trọng tâm Các hình ảnh đã xóa Có thể so sánh dạy hai không sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên truyền đạt hết kiến thức cho học sinh để học sinh hình dung mặt thật, khó khăn thách thức châu Phi khó, học sinh biết sách vở, lý thuyết Hoặc qua hình ảnh học sinh biết tầu cao tốc, mạng lưới giao thông đại nước phát triển, tiến thông tin liên lạc so sánh tiến kỹ thuật thập kỷ b Hình ảnh khắc sâu kiến thức: Giáo viên đưa hình ảnh hướng dẫn học sinh khai thác hình ảnh việc quan sát nhận xét Sau rút kiến thức nhằm khắc sâu kiến thức trọng tâm Vấn đề khơng khó giáo viên lại khơng hay ý thường bỏ qua làm thay cho học sinh Ví dụ : Trước Tiết 29 - Bài 24 Phần III Giải giặc đói, giặc dốt khó khăn tài chính, tơi sẽ hỏi học sinh: Sau Cách mạng tháng Tám, Đảng và chính phủ ta đã làm gì để giải quyết những khó khăn? sau đó cho học sinh quan sát hình 42 (SGK, Trang 98) Nhân dân góp gạo chống “giặc đói” chiếu hình lớn, và hỏi: Phong trào cứu đói nhân dân ta ngày đầu sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 được thể hiện thế nào? Hình ảnh đã xóa Khi khai thác, giáo viên nên bổ sung kiến thức, cụ thể hoá kiến thức lời giảng hình ảnh Bằng câu chuyện cụ thể để tạo ấn tượng, làm giảng thêm sinh động hấp dẫn Ví dụ tơi giới thiệu với học sinh: Để giải quyết nạn đói, đồng bào cả nước hưởng ứng lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh lập “ Hũ gạo cứu đói ", “ Ngày đồng tâm ": Mỗi gia đình, bữa bớt phần ăn nhà nắm bỏ vào hũ, mười ngày nhà nhịn ăn bữa Tơi cịn kể cho em nghe gương“ Nhịn ăn chủ tịch nước" ngày để giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho em để em hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc ta: “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước phải thương cùng", hay“ Bầu thương lấy bí cùng, Tuy Giáo viên: Lê Thị Thuý skkn Trường THCS Phương Trung khác giống chung giàn." " Trong gian nan, khốn khó, sáng bừng lên nghĩa cử “ Một nắm đói gói no" * Ví dụ dạy Tiết 35 Bài 27: Phần II Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Giáo viên có thể giới thiệu cho học sinh nghe: Công cuộc chuẩn bị cho chiến dịch đã được tiến hành từ đầu tháng 3- 1953 Nhiệm vụ quan trọng bậc nhất là mở đường đến trận địa Chỉ một thời gian ngắn, hàng nghìm km đường được xây dựng sửa chữa “ mưa bom bão đạn” của địch Trên những đường đó (đường bộ và đường thuỷ), suốt ngày đêm, những dòng người chuyên trở lương thực, dòng xe ô tô, xe đạp thồ chuyên trở lương thực, thực phẩm, súng đạn, thuốc men và cả sách báo Hình ảnh đã xóa Sau học sinh quan sát hình ảnh tơi hỏi: Những hình ảnh nói lên điều kháng chiến chống Pháp nhân dân ta? Những hình ảnh phản ánh khó khăn, vất vả tâm toàn Đảng toàn dân ta quyết định mở chiến dịch này Sau đó, giáo viên kể cho học sinh nghe chuyện anh hùng Tô Vĩnh Diện: Trong lúc kéo pháo qua những chặng đường khó khăn nguy hiểm, anh xung phong lái để an toàn cho khẩu pháo Khi kéo pháo vào trận địa, dây tời bị đứt anh hô: “Thà hi sinh, quyết bảo vệ pháo” và anh đã buông tay lái xông lên phía trước lấy thân mình chèn bánh pháo 3.2.2 Sử dụng đoạn phim tư liệu để minh họa cho nội dung học: Có thể nói thước phim tư liệu nguồn tư liệu sống dạy học lịch sử qua thước phim em biết thời kì khứ hào hùng dân tộc Tùy theo nội dung giáo viên đưa vào đoạn phim tư liệu để làm thay đổi khơng khí học Lịch sử Có hai hình thức để sử dụng đoạn phim tư liệu: a Xem phim tư liệu bổ sung kiến thức vừa học * Ví dụ 1: Tiết 47- Bài 30 Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước ( 1973-1975 ) Sau trình bày cho học sinh nghe diễn biến của các chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế – Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh giáo viên cho học sinh xem một đoạn phim tài liệu về Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của Hãng phim tài liệu Trung Ương Sau xem xong đoạn phim học sinh bổ xung khắc sâu thêm kiến thức cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 b Xem phim tư liệu rút nội dung học * Ví dụ 1: Tiết 27 - Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 thành lập Nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Phần III Giành quyền nước Khi giảng tới phần: Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Lâm thời trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lập, cho học Giáo viên: Lê Thị Thuý skkn 10 Trường THCS Phương Trung sinh xem đoạn video đọc Tuyên ngôn độc lập chủ tịch Hồ Chí Minh " Hỡi đồng bào nước, tất người sinh có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống " Sau học sinh xem song giáo viên hỏi ? Em hãy trình bày những nội dung chủ ́u của tun ngơn độc lập? Vì học sinh vừa xem song nên em rút những nội dung bản của tuyên ngôn độc lập của Việt Nam, nó là sự kế thừa và tiếp nối những mặt tích cực của bản tuyên ngôn Nhân quyền dân quyền Pháp, tuyên ngôn độc lập nước Mĩ để Chủ tịch Hồ Chí Minh viết lên Tuyên ngôn hào hùng cho dân tộc Việt Nam, khẳng định với giới quyền tự dân chủ nhân dân Việt Nam Hơn nữa, em nhìn trực tiếp, nghe thực tế giọng Bác Hồ đọc tuyên ngôn, em thấy phấn khởi hơn, hứng thú học các em sẽ dễ dàng khắc sâu kiến thức 3.3 Sử dụng yếu tố văn học, âm nhạc dạy học lịch sử Văn học và Sử học có mối quan hệ với Văn học bổ trợ cho Sử học ngược lại Sử học bổ trợ cho Văn học Nếu chúng ta biết vận dụng yếu tố Văn học dạy học Lịch sử thì hiệu quả dạy học sẽ được nâng lên   3.3.1 Sử dụng văn học dạy học lịch sử * Ví dụ 1: Khi dạy Tiết 7: Bài Phần II Cu Ba – Hòn đảo anh hùng Dạy xong phần này giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi:“ Hãy trình bày hiểu biết của em về mối quan hệ giữa Việt Nam và Cu Ba” Sau nghe học sinh trình bày xong phần thảo luận giáo viên có thể kết luận phần này bằng bài thơ “Từ Cu Ba” của nhà thơ Tố Hữu để nói về mối quan hệ anh em giữa hai nước 11 Giáo viên: Lê Thị Thuý skkn Trường THCS Phương Trung Anh viết cho em, tự đảo này  Cu-ba, đảo Lửa, đảo Say  Ở say thật, say trời đất  Sóng biển say rượu mật, say   Nửa vòng trái đất, rẽ tầng mây  Anh đến Cu-ba sáng ngày  Nắng rực trời tơ biển ngọc  Đào tươi dải lụa đào bay.  Em ạ, Cu-ba lịm đường  Mía xanh đồng bãi, biếc đồi nương  Cam ngon, xồi vàng nơng trại  Ong lạc đường hoa, rộn bốn phương.  Anh mải mê nhìn, anh mải nghe  Mía reo theo gió thân kè  Tóc xanh xõa bóng, hàng chân trắng  Có phải tiên nga dự hội hè?   Trông em mà tưởng q nhà  Cơ gái Hịn Gai canh biển xa  Nhớ chị miền Nam đuổi giặc  Giữa Lau đồng Tháp, mía Tuy Hịa … Ở với bạn, ngày qua  Anh nhớ vô đất nước ta!  Mai mốt, em ơi, rời xứ bạn  Anh về, e lại nhớ Cu-ba (8-1964)     12 Giáo viên: Lê Thị Thuý skkn Trường THCS Phương Trung Hoặc dạy Tiết 32 Bài 26 Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 1950- 1953) Phần I Chiến dịch Biên giới Thu- Đông 1950 Giáo viên có thể kể cho học sinh nghe chiến dịch Biên giới Bác Hồ đã trực tiếp mặt trận để chỉ đạo chiến dịch Không những thế Bác chăm lo từng bữa ăn, giấc ngủ cho các chiến sĩ Để minh hoạ cho câu nói đó giáo viên có thể đọc cho học sinh nghe một đoạn bài thơ “ Đêm Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ Anh đội viên thức dậy  Thấy trời khuya rồi  Mà Bác ngồi  Đêm Bác không ngủ…  Anh đội viên nhìn Bác  Càng nhìn lại thương  Người Cha mái tóc bạc  Đốt lửa cho anh nằm.  Rồi bác dém chăn  Từng người người một  Sợ cháu giật thột  Bác nhón chân nhẹ nhàng   Thổn thức nỗi lịng  Thầm anh hỏi nhỏ:  Bác ơi! Bác chưa ngủ?  Bác có lạnh không? Chú cứ việc ngủ ngon Ngày mai đánh giặc Vâng lời anh nhắm mắt Nhưng bụng vẫn bồn chồn Hay dạy Tiết 25 Bài 22 Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Mục I Mặt Trận Việt Minh đời Khi dạy đến sự kiện Nguyễn Ái Quốc về nước ngày 28/1/ 1941 giáo viên đọc một đoạn trích của bài thơ: “Theo chân Bác” của nhà thơ Tố Hữu skkn “ Ôi sáng xuân nay, xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về im nặng chim hót Thánh thót bờ lau vui chim hót Bác đã về Tổ quốc ! Nhớ thương hòn đất ấm người Ba mươi năm ấy chân không nghỉ Mà đến bây giờ mới tới nơi” Qua đoạn thơ này học sinh dễ dàng nhớ được mốc thời gian Bác Hồ về nước là mùa xuân năm 1941 và năm Bác tìm đường cứu nước là 1911 Khi dạy tiết 35 Bài 27 Phần Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ : Sau dạy xong phần diễn biến, kết quả của chiến dịch có thể đọc một số đoạn thơ sau để thay cho lời kết “ Năm mươi sáu ngày đêm Khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan khơng núng, chí khơng sờn…” Hoặc: “ Kháng chiến ba ngàn ngày Không đêm vui đêm Đêm lịch sử Điện Biên sáng rực Trên đất nước, huân chương ngực Dân tộc ta dân tộc anh hùng” Hay: “ Chín năm làm Điện Biên Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng…” Qua đoạn thơ giúp học sinh dễ dàng ghi nhớ thời gian diễn chiến dịch Điện Biên Phủ (56 ngày đêm), chín năm kháng chiến chống Pháp (từ 1946 đến 1954) làm cho học sinh hiểu rõ hi sinh, gian khổ làm nên Điện Biên Phủ chấn động địa cầu 3.3.2 Sử dụng âm nhạc dạy học lịch sử * Ví dụ Khi dạy Tiết 23 Bài 23.Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Mục II Giành chính quyền cả nước Ở phần giới thiệu cho học sinh nghe hát “ Tiến về Hà Nội” của nhạc sĩ Hoàng Hiệp “Trùng trùng quân sóng Lớp lớp đồn qn tiến Chúng ta nghe vui lúc quân thù đầu hàng Năm cửa đón mừng đồn qn tiến skkn Như đài hoa đón mừng nở năm cánh đào chảy dịng sương sớm long lanh… Khi đoàn quân tiến đêm tan dần Như mùa xuân xuống cành đường nghe gió Hà Nội bừng tiến quân ca” Như vậy, sau được nghe bài hát học sinh sẽ cảm nhận một phần không khí cách mạng ở Hà Nội giành được chính quyền *Ví dụ 2: Tiết 35- Bài 27- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954) Phần II Mục Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Sau dạy hết bài giáo viên có thể cho học sinh nghe bài hát “ Giải phóng Điện Biên” của nhạc sĩ Đỗ Nhuận với khí hào hùng lời hát hình ảnh minh họa hát lần khắc sâu kiến thức học cho học sinh, đờng thời tạo tâm lí thoải mái, hứng thú học, làm cho học Lịch sử bớt nhàm chán căng thẳng “Giải phóng Điện Biên, đội ta tiến quân trở Giữa mùa hoa nở, miền Tây Bắc tưng bừng vui Giờ chiến thắng ta về, vui mừng đón tiến về… Vang lừng tiếng súng mừng cơng, thoả lịng ta dâng Bác lâu chờ mong Xiết bao sưóng vui nhìn đồng quê phơi phới, nông dân hăng hái trở Ruộng đất về, vui mừng đón tiến vê Chiến sĩ Điện Biên, Thế giới đón mừng chiến dịch đại thắng lợi góp sức xây dựng hồ binh.” 3.4 Tở chức các hoạt động ngoại khoá Để việc học môn lịch sử thật có hiệu quả, tơi mạnh dạn đề nghị nhà trường phối hợp đồng chí tổng phụ trách cho học sinh tìm hiểu kiến thức lịch sử qua các tiết chào cờ, sinh hoạt, hoạt động ngoài giờ lên lớp, mời các Lão thành cách mạng đến trường kể chuyện lịch sử những ngày thành lập Quân Đội nhân dân (22/12), ngày chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5) Chúng chuẩn bị hệ thống câu hỏi – đáp án để cho học sinh vừa chơi mà học các hoạt động ngoại khoá Học sinh trả lời đúng sẽ có thưởng Dù phần thưởng không lớn quyển vở, cái bút, cái thước kẻ em hứng thú tham gia Câu hỏi lịch sử có thể được viết dưới dạng câu hỏi bình thường, cũng có thể viết dưới dạng thơ Dưới là một số câu hỏi lịch sử mà trường đã áp dụng tổ chức các hoạt động ngoại khoá Lý Công Uẩn dời đô từ đâu về Thăng Long? (Đáp án: Hoa Lư – Ninh Bình) Ai đã lấy thân mình lấp lỗ Châu Mai? (Đáp án : Phan Đình Giót) skkn Đố Bạch Đằng Giang Làm cho cọc nhọn dọ ngang sáng ngời Phá quân Nam Hán tơi bời Gươm thần độc lập, giữa trời vung lên (Đáp án: Ngô Quyền ) Vua nào mặt sắt đen sì? Vua nào thủa hàn vi ở chùa? ( Đáp án: Mai Thúc Loan, Lý Công Uẩn) Đó Yên Thế hùng thiêng Phất cờ khởi nghĩa ở miền Lạng Giang Khi mai phục lúc trá hàng Làm quân cướp nước hoang mang điên đầu ( Đáp án: Hoàng Hoa Thám) Ai là người được phong đại tướng trẻ nhất ở nước ta? ( Đáp án: Đại tướng Võ Nguyên Giáp, năm ông 37 tuổi) Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? ( Đáp án: Được bắt đầu ngày 13/3 và kết thúc ngày 7/5 năm 1954) Khi bị giặc bắt đem chém, ông đã khảng khái nói: “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” Theo em câu nói đó là của ai? (Đáp án: Nguyễn Trung Trực) Phong trào nông dân Tây Sơn lãnh đạo? ( Đáp án: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ lãnh đạo) 10 Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào thời gian nào? ( Đáp án: Ngày 1/9/1858) 11.Vị vua cuối cùng của triều đại phong kiến Việt Nam? ( Đáp án: vua Bảo Đại) 12 Nguyễn Aí Quốc ( Bác Hồ) tìm đường cứu nước vào ngày, tháng, năm nào? (Đáp án: 5/6/1911) Qua áp dụng thấy học sinh trường rất hào hứng mỗi có các tiết, hay buổi hoạt động ngoại khoá Thậm trí rất nhiều học sinh còn mong nhà trường thường xuyên tổ chức các buổi ngoại khoá vậy Nếu được vậy sẽ giúp học sinh nắm được những kiến thức bản về lịch sử, đồng thời tạo được sự hứng thú cho học sinh các tiết học lịch sử Kết quả đạt được áp dụng vào thực tiễn Giỏi Sĩ số Thời gian Số Khá % Số skkn % Trung bình Yếu Số Số % % lượng C PHẦNĐầu KẾT 170 nămLUẬN 30 lượng 17,6 60 lượng 35,3 70 lượng 41,2 10 5,9 Việc sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng văn học, nghệ thuật dạy học Lịch sử nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh việc làm cần 170 Cuối năm 45 26,5 65 38,2 57 33,5 1,8 thiết, rất quan trọng vì hiện đại đa phần học môn học sinh rất thờ với bộ môn này, các em cho rằng nó không quan trọng, không cần thiết quá trình học đặc biệt là đối với các em học sinh lớp Tuy thời gian nghiên cứu đề tài chưa nhiều, phạm vi đề tài chưa sâu Nhưng qua thực tiễn thân đã áp dụng thấy các giờ học các em hào hứng, sôi nổi đạt kết tốt *Những bài học kinh nghiệm Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân đã rút một số kinh nghiệm sau: -Trong các tiết dạy giáo viên cần kết hợp sử dụng đồ dùng đồ dùng trực quan, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng yếu tố văn học, nghệ thuật…để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho học sinh đồng thời nâng cao hiệu quả cho giờ dạy -Trong quá trình giảng dạy, ngôn ngữ nói của giáo viên phải truyền cảm, không quá nhanh hoặc quá chậm, phải lôi cuốn, hấp dẫn, trình bày phải có điểm nhấn, tránh đều đều -Giáo viên dạy lịch sử phải tìm tòi sáng tạo và đổi mới phương pháp dạy học Phải có kế hoạch việc thiết kế các đồ dùng dạy học cho phù hợp với nợi dung của mỡi bài -Có biện pháp phù hợp quan tâm đối tượng học sinh (khá, giỏi, trung bình, yếu) để đảm bảo tới mức cao học sinh nhận thức kiến thức học * Một số khuyến nghị Thường xuyên tổ chức chuyên đề, các buổi tập huấn, để trao đổi kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp đờng thời có hội chia sẻ kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn q trình dạy học Nhà trường nên thường xuyên mời các lão thành cách mạng, cựu chiến binh thm gia nói về lịch sử nhân dịp ngày lễ trọng đại của đất nước Trên là một số kinh nghiệm nhỏ của quá trình giảng dạy môn lịch sử Tôi hy vọng với sáng kiến này góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn học Lịch sử nói riêng q trình dạy học nói chung Với kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, sáng kiến không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp sáng kiến tơi hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! skkn PHÒNG GD – ĐT HUYỆN THANH OAI TRƯỜNG THSC PHƯƠNG TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP TRƯƠNG THCS PHƯƠNG TRUNG Họ tên: LÊ THỊ THUÝ skkn Tổ: Khoa học xã hộị Năm học 2013 -2014 skkn ... khắc phục vấn đề việc gây hứng thú học tập cho học sinh điều thiếu học Lịch sử Vậy, làm để học sinh có hứng thú học Lịch sử? Đó câu hỏi mà thầy giáo, cô giáo trăn trở trước lên bục giảng Xuất phát... lịch sử 3.2.1 Sử dụng hình ảnh để minh họa cho nội dung học: Một lợi môn học Lịch sử có nhiều tư liệu hình ảnh hoạ, ảnh chụp đặc biệt phim tài liệu Học Lịch sử học khứ nên học sinh thích xem... khoa, học sinh cố gắng chép nội dung mà thầy Giáo viên: Lê Thị Thuý skkn Trường THCS Phương Trung cô đọc cho chép Nhiều giáo viên chưa phát huy tính tích cực, chưa gây hứng thú cho học sinh

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan