1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn liên hệ giáo dục học sinh trong một tiết học lịch sử

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 136,72 KB

Nội dung

Chuyên đề”LIÊN HỆ GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG MỘT TIẾT HỌC LỊCH SỬ” Sáng kiến kinh nghiệm “LIÊN HỆ GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG MỘT TIẾT HỌC LỊCH SỬ” A/ PHẦN MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tà[.]

Sáng kiến kinh nghiệm: “LIÊN HỆ GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG MỘT TIẾT HỌC LỊCH SỬ” A/ PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Việc liên hệ nội dung bài giảng nhằm mục đích giáo dục học sinh đó là việc làm thường xuyên ở mỗi giáo viên.vì việc giảng dạy không chỉ dạy chữ mà còn dạy để học sinh mình trở thành người hữu ích sau này.đó là lý mà chọn đề tài này 1/ Cơ sở lý luận: Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ trọng tâm của năm học 20122013,nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục, đó việc đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức,kỹ sống cho học sinh là một vấn đề cần thiết 2/ Cơ sở thực tiễn: Qua quá trình giảng dạy,kiểm tra,đánh giá bản thân thấy số đông học sinh học thiêng về các bộ môn khoa học tự nhiên để thi đại học thuộc khối A,B Riêng bộ môn lịch sử học sinh còn ngán ngẫm nhiều vì các em nói nó rất skkn nhiều ngày tháng khó nhớ,nhớ nhầm…từ đó học sinh ít quan tâm hoặc học đối phó, cho có điểm đủ điều kiện II Mục đích và phương pháp nghiên cứu: Tôi tìm hiểu vấn đè này giúp có cách truyền đạt hợp lí việc giảng dạy, nhằm thu hút sự chú ý của học sinh, các em thích học, ham học, yêu quí môn học.từ đố kết quả sẽ được nâng cao lên Phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa vào thực tế kiểm tra đánh giá, trắc nghiệm khách quan, trao đổi với các em III Giới hạn của đề tài: Tìm hiểu ở lớp phụ trách dạy các năm học qua.và thực tế năm học này IV.Kế hoạch thực hiện: Tổng kết kết quả của năm học 2009-2010, 2010-2011, 2011-2012, đưa bài kiểm tra cho học sinh sau có kết quả giáo viên rút kinh nghiệm, nhận xét, đánh giá và thảo luận với tổ bộ môn đưa cách dạy cho phù hợp, nhằm góp phần giáo dục đạo đức, giúp học sinh nắm được kiến thức bản, tư tưởng tình cảm, kỹ sớng,… B NỢI DUNG skkn I/ Cơ sở lý luận: Qua kiểm tra, đánh giá, trao đổi với học sinh, quan sát thực tế thì đa phần học sinh học các bộ môn khoa học tự nhiên vì nhiều lý do:có công thức dễ nhớ, bản thân các em có khiếu, nằm khối thi các ngành nghề các em chọn tương lai, đối với bộ môn khoa học xã hội ngán bài học dài, có nhiều mốc thời gian và sự kiện, khó nhớ, khô,… II/ sở thực tiễn Qua một thời gian dạy lớp lớp 10, lớp 12 khảo sát tìm hiểu, kết quả 60% học sinh đăng ký dự thi đại học,cao đẳng khối A,B,D.riêng khối C học sinh ít đăng ký khoảng 30% Riêng về chất lượng bộ môn lịch sử các lớp dạy kết quả sau: Loại giỏi Khối Loại khá Loại TB Loại yếu Loại kém TSHS lớp SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 10 90 15 16,7 25 26,3 50 55,6 10 11,1 0 12 112 10 8,9 20 17,8 62 55,4 11 7,1 0 Hiện tại khảo sát hai lớp 12 dạy số lượng học sinh tham gia thi khối C rất thấp cũng vì những lí III/ Thực trạng: skkn Nguyên nhân của thực trạng : Về phía học sinh: Sự yêu thích,ham muốn tìm tòi học hỏi của học sinh chưa cao,trong suy nghĩ bao giờ cũng ngán,chán,học qua loa,đối phó,chạy theo xu hướng chưa nhận thấy khả của bản thân,năng lực của gia đình,nhu cầu của xã hội Về phía giáo viên Đối với giáo viên giảng dạy dù chuẩn bị bài chu đáo đôi lúc cũng còn hạn chế sử dụng những phương pháp thực sự chưa phù hợp có sự tác động từ nhiều vấn đề (học sinh không tự ý thức, không tự giác học hỏi tìm tòi), nó ảnh hưởng không nhỏ đến khả truyền đạt của giáo viên đúng lớp,việc ứng dụng công nghệ thông tin cũng góp phần đáng kể dạyhọc.liên hệ bài học nhằm giúp các em nhớ lâu,tác động đến tâm tư tình cảm của học sinh từ đó các em sẻ tích cực hơn,ham thích học môn lịch sử( qua hình ảnh) IV/ Các biện pháp giải quyết vấn đề: Từ thực tiễn giảng dạy rút kinh nghiệm cho cá nhân giống câu mà ta thường nghe mưa dầm thấm sâu, nên mỗi dạy đều dựa vào chi skkn tiết có nội dung bài dạy để thông qua đó lồng ghép nhằm giáo dục học sinh Có thể giáo dục một số khía cạnh: - Giáo dục đạo đức học sinh - Giáo dục ý thức trách nhiệm - Tự giác học tập, - Ý chí tự vươn lên, - Một số kỹ sống, - Định hướng nghề nghiệp,… Một số ví dụ cụ thể sau: Ở bài học đầu tiên của lịch sử lớp 10 “Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy” Sự chuyển biến từ loài vượn thành người trải qua quá trình lao động,tìm kiếm thức ăn từ lao động dẫn đến sự phát triển không ngừng của loài người …lao động không chỉ mang lại lợi ích cho cá nhân mà còn cho cả cộng đồng, từ lao động làm người tìm tòi sáng tạo từ đơn giản đến hiện đại, cho xã hội nguyên thủy tiến lên xã hội có gia cấp, nhà nước, xã hội hiện đại hiện tại…, Vậy các em phải biết lao động phụ giúp cha mẹ, tự phục vụ cho bản thân mình vì một thòi gian không xa các em phải học, làm xa gia đình phải skkn biết tự chăm sóc, sống hòa đồng với mọi người Phải biết giữ gìn quí trọng sản phẩm lao động có được.phải biết trồng và bảo vệ cảnh quan môi trường…bảo vệ các di sản văn hóa của dân tộc, góp phần bảo vệ di sản văn hóa thế giới Khi học những thành tựu văn hóa ở phương đông, phương tây có chữ viết , toán ,…qua đó phải hiểu và phát huy ý nghĩa của những thành tựu đó Trong suốt chiều dài của lịch sử dân tộc, trải qua rất nhiều cuộc đấu tranh gian khó để bảo vệ nền độc lập cho đất nước, xuất hiện nhiều vị anh hùng dân tộc Chúng ta phải biết tự hào vì điều đó cũng không được quên công lao to lớn ấy Vậy thế hệ chúng ta, các em sẽ làm gì để thể hiện lòng biết ơn? Làm gì để bảo vệ quê hương, đất nước? Trong tìm hiểu về sự phát triển của giáo dục ở thế kỉ XI-XVI cũng gợi ý nhằm giáo dục học sinh các em học để làm gì? Học thế nào? tiếp đó cũng đặt lại câu hỏi sách giáo khoa:tác dụng của việc dựng bia ghi tên tiến sĩ? xong, lại hỏi việc nhà trương khen, thưởng cho học sinh nhằm mục đích gì? Các em sẽ học thế nào để được nhận vinh dự đó? Ở lớp 12 đưa một vài dẫn chứng như: học về sự thành lập của tổ chức Liên hợp quốc qua đó có thể thấy được sự đoàn kết tương trợ lẫn skkn hoạt động kinh tế,văn hóa,…bảo vệ chủ quyền lãnh thổ…vậy các em cũng phải đoàn kết giúp đở cùng tiến bộ học tập Trong hướng dẫn học sinh tìm hiểu về những thành tựu đạt được công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai đưa câu hỏi yêu cầu học sinh suy nghĩ.Tại điều kiện khó khăn vậy mà Liên Xô đạt thành tựu vượt bậc? học sinh trả lời (tự lực,tự cường, …).vậy quá trình học tập bản thân các em nên có ý thức tự lực tự cường,tự cố gắng học hỏi vươn lên?dù học lực giỏi hay chưa được giỏi chúng ta phải cố gắng, quyết tâm thì chắc chắn sẽ đạt kết quả mong muốn.không nên ỉ lại hay trông chờ vào người khác Đông Nam Á quá trình giành độc lập diễn một số nước giành thăng lợi sớm, muộn khác đặt biệt có sự đoàn kết, giúp đở chiến đấu, phát triển kinh tế…Vậy là bạn của các em cũng phải đoàn kết giúp đở nhau, cùng tiến bộ học tập.trong lúc khó khăn.những học sinh có học lực giỏi, khá nên giúp đở các bạn học yếu hay có bạn chẳng may bị bệnh các em cũng thăm hỏi động viên hoặc chép bài giúp bạn, hay hoàn cảnh khó khăn gia đình nghèo, nhà quá xa chúng ta thường xuyên động viên bạn, giúp bạn có thể… skkn Khi tìm hiểu chính sách đối ngoại của Mĩ giáo viên cũng nên nhắc nhỡ học sinh cần phải cố gắng tự lực nếu không sẽ bị phụ thuộc thậm chí bị khống chế Khi học đến bài Nhật Bản (điều kiện đất nước của Nhật Bản) giáo viên cũng liên hệ nhằm giáo dục học sinh phải có ý thức phải cố gắng học tập, vượt qua mọi khó khăn để đạt thành tích Học sinh nên hiểu rỏ về điều kiện của bản thân (khả học tập, kinh tế gia đình, nhu cầu của xã hội) từ đó định hướng đúng về nghề nghiệp cho tương lai, không nên chạy theo xu hướng, bạn bè… chẵng hạn hoàn cảnh kinh tế nhà mình không mấy dư giả mà thấy bạn học có cái gì về đòi cha mẹ mua cho giống bạn, học yếu kém thấy bạn thi các trường đại học y, dược,…thi theo được không? vậy chúng ta nên xem xét suy nghĩ thật kĩ trước đến một quyết định một việc gì đó cho hiện tai cũng tương lai của mình Trong học về sự hình thành và hoạt động của các tổ chức: ASEAN, EU, xu thế toàn cầu hóa …giáo viên nên đưa câu hỏi để suy nghĩ :Việt Nam đứng trước những thời và thách thức hội nhập.Vậy là thế hệ trẻ, là chủ nhân tương lai của đất nước các em sẽ làm gì?(đặc biệt các em học lớp 12).phải cố gắng học tập trao dồi phẩm chất đạo đức tốt để trở thành một người skkn có đủ tài, đức giúp ích cho bản thân,gia đình và cho xã hội.và sẽ đưa đất nước ta sánh vai với các cường quốc thế giới mong muốn của Bác Trên trái đất dân số ngày càng đông, dân số Việt Nam nói riêng cũng tăng lên 90 triệu và thế nửa, nhu cầu cũng tăng vậy chúng ta sẽ làm gì để đáp ứng yêu cầu đó? Làm thế nào để thay thế các nguồn tài nguyên sẽ bị cạn kiệt? Đó là một số câu hỏi giáo viên đưa sau học bài cách mạng khoa học công nghệ… Hoạt động của Nguyễn Aí Quốc từ 1919-1925 giáo viên thử cho học sinh liên hệ với bản thân ở độ tuổi tương đương thế một mình bôn ba nơi xứ lạ quê người, ngôn ngữ, phong tục tập quán, thời tiết,…các em nghĩ sao? Hiện tại các em đã tự làm được gì cho mình? Vậy tương lai không xa các em sẽ học, làm,…phải sống xa gia đình các em phải chuẩn bị điều gì cho mình? Sang lịch sử đấu tranh của Việt Nam học sinh cần phải tự hào vì những truyền thống, những thắng lợi vẽ vang của dân tộc, từ đó các em phải có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.đặc biệt là đối với tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh, là học sinh các em phải tích cực học tập, rèn luyện phẩm chất đạo đức lời ông, bà, cha mẹ, thầy cô giáo và người lớn tuổi để trở thành hữu ích sau này.hiện các em là học sinh phải cố gắng nổ lực sức học tập và skkn làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, thi đậu kì thi tốt nghiệp và thi vào các trường đại học, cao đẳng mà các em theo đuổi Hay tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng tám có rất nhiều nội dung giáo viên có thể liên hệ nhằm giáo dục học sinh quá trình học tập:việc xóa mù chữ cho mọi người bằng hình ảnh thực tế là đèn dầu, bút lá tre, tờ tập gió…vậy so với cuộc sống, điều kiện hiện tại các em phải học tâp để không phụ công của bản thân, gia đình, thầy cô giáo…và còn nhiều vấn đề quan trọng của niên trách nhiệm là người chủ tương lai của đất nước Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta dù với bất kì kế hoạch nào, phương tiện chiến tranh dù có hiện đại mấy thì cuối cùng chúng điều thất bại.vậy các em thử suy nghĩ tại thế? học sinh trả lời (yêu nước,quyết tâm…)nên các em phải quyết tâm học tốt, rèn luyện đạo đức tốt thì sẽ đạt kết quả tốt Trong thời kì hội nhập hiện có sự giao lưu về nhiều lĩnh vực, Các nền văn hóa thế giới có ảnh hưởng không nhỏ đến văn hóa của nước ta, vậy chúng ta phải làm gì để giữ gìn bản sắc văn hóa riêng của Việt Nam? Làm gì để bảo vệ chủ quyền của lãnh thổ? đặc biệt tình hình biển đảo của Việt Nam 10 skkn bị xâm lấn về chủ quyền.với tuổi nhỏ làm việc nhỏ các em nên tham gia viết bài về”BIỂN ĐẢO TỔ QUỐC EM” Ngoài ra, còn rất nhiều nội dung cần liên hệ nhằm mục đích giáo dục học sinh sẽ lần lượt thực hiện ở các tiết lên lớp của mình IV/ Hiệu áp dụng : Đến thời điểm hiện tại thấy được học sinh có sự hứng thú, cố gắng học tập của các em thể hiện rỏ ở các tiết học môn lich sử cụ thể: chăm chú nghe giáo viên giảng bài, phát biểu xây dựng bài giáo viên đặt câu hỏi, sưu tầm tài liệu giáo viên yêu cầu,…sự tiếc nuối tiếng trống báo hiệu hết tiết vang lên Kết quả: Khối TS Loại giỏi Loại khá Loại TB Loại yếu Loại kém lớp HS SL TL% SL SL SL SL 10 90 18 20.0% 34 37.8% 32 35.6% 6.7% 0 12 112 23 20.5% 50 44.6% 32 28.6% 6.3% 0 TL% TL% TL% TL% Đáng lưu ý, vui là kết quả kiểm tra sau một trình học tập, số lượng đạt điểm trung bình trở lên 90% đó đạt giỏi 20%, kết quả của kì thi tốt nghiệp đạt 90% Ngoài ở lớp chủ nhiệm có học sinh thi đậu Đại học.4 học sinh đậu cao đẳng khối C 11 skkn C/ KẾT LUẬN I Ý nghĩa đề tài công tác giảng dạy học tập: Đề tài này có tác dụng rất lớn đối với bản thân tôi, nó giúp thấy rỏ về vai trò, trách nhiệm của nhà giáo, giúp có điều kiện tìm tòi học hỏi cũng linh hoạt chủ động đứng lớp, không chỉ dạy cho học sinh cái chữ, mà còn giúp cho các em yêu hơn, thích hơn, trân trọng những giá trị của cuộc sống, từ đó các em góp công sức của mình việc giữ gìn, phát huy những bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc II Khả áp dụng: Về khả áp dụng một tiết dạy học lịch sử lớp giáo viên dựa vào nội dung có thể liên hệ nhằm giáo dục học sinh về tư tưởng,tình cảm,kĩ sống,ý thức tự giác,tự bảo vệ mình,… Học sinh ham thích học tập bộ môn lịch sử III Bài học kinh nghiệm: Bài học kinh nghiệm: cố gắng phát huy kết quả đã đạt được và vận dụng tích cực những nội dung của bài học sẽ đọng lại lâu học sinh, để lịch sử dân tộc sẽ mãi sâu vào mỗi người chúng ta “Dân ta phải biết sử ta 12 skkn Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Tân An, ngày tháng năm 2013 Thực TÔ NGỌC TIẾN 13 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Lịch sử 10, 12, NXB Giáo dục Sách giáo viên Lịch sử 10, 12, NXB Giáo dục 14 skkn Chuẩn kiến thức kỹ môn Lịch sử cấp THPT Hướng dẫn giảm tải môn Lịch sử THPT 15 skkn ... 13 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Lịch sử 10, 12, NXB Giáo dục Sách giáo viên Lịch sử 10, 12, NXB Giáo dục 14 skkn Chuẩn kiến thức kỹ môn Lịch sử cấp THPT Hướng dẫn giảm tải môn Lịch sử. .. phục kinh tế ở Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai đưa câu hỏi yêu cầu học sinh suy nghĩ.Tại điều kiện khó khăn vậy mà Liên Xô đạt thành tựu vượt bậc? học sinh trả lời... 90% Ngoài ở lớp chủ nhiệm có học sinh thi đậu Đại học.4 học sinh đậu cao đẳng khối C 11 skkn C/ KẾT LUẬN I Ý nghĩa đề tài công tác giảng dạy học tập: Đề tài này có tác dụng

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w