1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn hướng dẫn học sinh khai thác có hiệu quả kênh hình trong sách giáo khoa địa lí 11 (chuẩn)

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1.Lời giới thiệu Kênh hình sách giáo khoa Địa lí nói chung sách giáo khoa Địa lí 11 nói riêng chứa đựng lượng kiến thức lớn học Chương trình nội dung sách giáo khoa Địa lí 11 cung cấp cho học sinh kiến thức khái quát kinh tế - xã hội giới, địa lí số khu vực quốc gia giới Đây không gian địa lí mà học sinh khó có hội tiếp cận tìm hiểu trực tiếp Vì vậy, việc khai thác, phát kiến thức từ kênh hình (đặc biệt đồ, ảnh chụp, …) có ý nghĩa quan trọng việc học tập mơn Địa lí 11 học sinh Tuy nhiên, từ thực tế dạy học nhiều năm cho thấy, việc học sinh biết cách khai thác sử dụng kênh hình sách giáo khoa Địa lí 11 cịn nhiều hạn chế đạt hiệu chưa cao Từ thực tế đó, thân tơi viết sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn học sinh khai thác có hiệu kênh hình sách giáo khoa Địa lí 11 (chuẩn)”, nhằm góp phần nhỏ việc “bồi dưỡng cho em phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn” điều 24 Luật Giáo dục trình bày nói phương pháp giáo dục phổ thông Tên sáng kiến: “Hướng dẫn học sinh khai thác có hiệu kênh hình sách giáo khoa Địa lí 11 (chuẩn)”, Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Thị Khánh Ly - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Ngô Gia Tự – Lập Thạch – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0979907917 Email: tranthikhanhly.gvnggiatu@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trên cở sở thực tiễn nhiều năm dạy học Địa lí 11, thân nhận thấy việc học sinh biết cách khai thác sử dụng kênh hình sách giáo khoa Địa lí cịn nhiều hạn chế đạt hiệu chưa cao; đề tài cung cấp số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng có hiệu kênh hình sách giáo khoa Địa lí 11 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Ngày 15/09/ 2019 đến skkn Mô tả chất sáng kiến: - Về nội dung sáng kiến 7.1 Cơ sở lí luận - Giúp học sinh biết cách phân tích đồ, lược đồ để khai thác có hiểu kiến thức Đồng thời, học sinh dần hình thành kĩ đọc kênh hình để áp dụng vào lĩnh vực xã hội - Nội dung sách giáo khoa Địa lí nói chung sách giáo khoa Địa lí 11 nói riêng thường trình bày kênh chữ kênh hình Kênh hình sách giáo khoa Địa lí bao gồm sơ đồ, lược đồ, đồ, ảnh chụp, biểu đồ, tranh vẽ bảng số liệu, Chúng có tính trực quan cao tính diễn giải lơgic dạy học địa lí Kênh hình sách giáo khoa Địa lí 11 phong phú với nhiều loại khác nhau, chủ yếu sơ đồ, lược đồ, ảnh chụp, bảng số liệu, biểu đồ, bảng kiến thức Cụ thể, sách giáo khoa Địa lí 11 gồm có: - Hệ thống đồ, lược đồ: 30 cái, chủ yếu phần địa lí quốc gia, số khu vực giới Hệ thống đồ gồm có đồ tự nhiên, đồ dân cư đồ kinh tế - xã hội nước, châu lục - Biểu đồ đầy đủ dạng tập trung chủ yếu biểu đồ tròn, cột, miền với 10 biểu đồ; thể cấu, chuyển dịch cấu so sánh phát triển tượng kinh tế - xã hội nước - Hệ thống tranh ảnh nhiều với 33 tranh ảnh; hình ảnh sinh động, thể đặc trưng tự nhiên, dân cư, kinh tế nước khu vực - So với sách giáo khoa Địa lí lớp 10 sách giáo khoa Địa lí 11 sơ đồ nhiều, với sơ đồ Sơ đồ gồm nhiều loại sơ đồ cấu trúc, sơ đồ lơgic sơ đồ địa đồ học Ngồi ra, sách giáo khoa Địa lí 11 gồm có nhiều bảng số liệu thống kê bảng kiến thức Bảng số liệu thống kê, bảng kiến thức thân vừa kênh chữ, vừa kênh hình chứa đựng nhiều kiến thức địa lí, đặc biệt bảng số liệu thống kê, dạng kiến thức tương tự biểu đồ địa lí Kênh hình sách giáo khoa Địa lí nói chung sách giáo khoa Địa lí 11 nói riêng phận quan trọng với chức vừa minh họa cho kiến thức trình bày kênh chữ vừa tự chứa đựng lượng kiến thức lớn quan trọng skkn học Như trình bày phần trên, chương trình nội dung sách giáo khoa Địa lí 11 cung cấp cho học sinh kiến thức khái quát kinh tế - xã hội giới, địa lí số khu vực quốc gia giới Đây không gian địa lí mà học sinh khó có hội tiếp cận tìm hiểu trực tiếp Vì vậy, việc hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình (đặc biệt đồ, ảnh chụp,…) sách giáo khoa Địa lí 11 có nhiều ý nghĩa: - Kích thích tính tích cực, chủ động học tập học sinh Nhờ học sinh hiểu nắm kiến thức, kĩ học cách đầy đủ, vững - Phát triển học sinh khả tư địa lí, tư liên hệ tổng hợp - Góp phần hình thành kĩ tìm, xử lý thơng báo thơng tin sở mà có phương pháp học tập địa lí, phát triển lực tự học - lực quan trọng cần thiết người thời đại công nghiệp hố, thời đại thơng tin, kinh tế tri thức… Ngoài việc hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí 11 cịn có tác dụng giúp học sinh có thêm phương tiện học tập mơn Địa lí (khi khơng có đủ đồ treo tường, tập đồ giới học sinh ngồi vị trí xa so với bảng,…), giúp học sinh tự đánh giá kết học tập mặt kĩ năng, tư địa lí 7.2 Cơ sở thực tiễn Bảng Tổng hợp kết thăm dị ý kiến việc tích hợp kiến thức địa lí địa phương (ĐLĐP) vào dạy học địa lí lớp 11 Ý kiến STT Nội dung lấy ý kiến thăm dò Phương án trả lời GV (%) Theo anh (chị), việc khai thác kiến thức - Cần thiết 90 từ kênh hình SGK địa lí 11 có ý - Khơng cần thiết 10 nghĩa nào? Anh (chị) khai thác kiến thức từ kênh - Giải thích, minh 35 hình SGK địa lí 11 chủ yếu nhằm hoạ cho học mục đích gì? - Bổ sung kiến thức 30 ĐLĐP cho học sinh - Làm cho giảng có 20 tính thuyết phục - Giáo dục tình yêu 15 quê hương cho HS skkn Theo anh (chị) đánh giá việc khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa lí 11 có ảnh hưởng tâm lý học sinh? Anh (chị) khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa lí 11 mức độ nào? Anh (chị) thường sử dụng biện pháp để đưa khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa lí 11 ? Anh (chị) thường sử dụng nguồn tài liệu để khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa lí 11? Anh (chị ) thường sử dụng nhóm phương pháp để khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa lí 11 ? Anh (chị) thường sử dụng hình thức dạy học khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa lí 11? 7.3.Thưc trạng - Hứng thú 70 - Bình thường 20 - Phân tán - Thường xuyên - Đôi 10 25 65 - Không 10 - Lồng ghép 70 - Tích hợp 30 - Sách tài liệu ĐLĐP - Phát thanh, truyền hình, báo chí - Các website phần mềm Internet - Kiến thức thực tế thân - Nhóm phương pháp truyền thống, dùng lời để trình bày - Nhóm phương pháp hướng dẫn HS tích cực, chủ động khai thác tri thức ĐL với phương tiện trực quan - Nội khoá - Ngoại khoá - Tự học 60 10 10 20 65 35 55 20 25 Bảng Tổng hợp kết khảo sát việc nắm kiến thức qua khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa lí 11 trường THPT Trường THPT Ngơ Gia Tự Điểm số SL HS Điểm TB Dưới TB T.bình Khá Giỏi điều tra kiểm tra (< 5điểm) (điểm 5, 6) (điểm 7, 8) (> điểm) 50 15 16 15 6,1 skkn Trên sở phân tích tổng hợp phiếu điều tra, tơi rút số nhận xét sau: - Các giáo viên đồng ý cho cần phải khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa lí 11 cho học sinh có vai trị quan trọng việc giáo dục hệ trẻ - Tuy nhiên, đa số giáo viên thường lấy ví dụ có sẵn SGK để minh hoạ, giải thích cho nội dung kiến thức học Hoặc lấy vật, tượng địa lí chung chung, không đặc trưng cho địa phương cụ thể, xa học sinh phạm vi rộng để minh hoạ cho giảng Trong vật, tượng tương tự có nhiều địa phương khơng nhắc tới - Cũng qua điều tra thấy đa số giáo viên không sử dụng kiến thức thường xuyên lên lớp, số nhỏ cịn khơng đưa vào giảng 7.4 Các giải pháp 7.4.1 Bồi dưỡng nâng cao nhận thức *) Đối với giáo viên Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí 11 phải có hiệu cao, đáp ứng yêu cầu nội dung phương pháp dạy học quy định chương trình giáo dục Tập trung vào việc sử dụng kênh nguồn kiến thức, hạn chế dùng theo cách minh họa kiến thức Vì vậy, giáo viên cần lưu ý số vấn đề sau: - Có kế hoạch chuẩn bị trước kênh hình, nghiên cứu kĩ kênh hình để hiểu rõ nội dung, tác dụng loại kênh hình, tránh tình trạng lên lớp học sinh tiếp xúc với kênh hình - Cần lựa chọn nội dung mang tính thiết thực nội dung học, đồng thời sử dụng tối đa nội dung thể kênh hình - Khi soạn bài, giáo viên cần phải xây dựng hệ thống câu hỏi, tập tương đối xác, rõ ràng để học sinh làm việc với loại kênh hình nhằm lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ địa lí có hiệu cao - Khi lên lớp, với nội dung có kênh hình giáo viên khơng giảng làm thay học sinh việc khai thác chúng mà nêu thành vấn đề đặt câu hỏi cho học sinh làm, giáo viên người gợi ý, hướng dẫn giúp đỡ học sinh skkn Ngồi ra, khơng bỏ sót kênh hình sách giáo khoa, đồng thời phải biết hướng dẫn học sinh sử dụng chúng lúc - Giáo viên cần giúp học sinh nắm trình tự bước làm việc với loại kênh hình để tìm kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển tư *) Đối với học sinh - Cần nhận thức đắn vai trò quan trọng kênh hình sách giáo khoa Địa lí nói chung sách giáo khoa Địa lí 11 nói riêng học địa lí - Thường xuyên rèn luyện kĩ sử dụng kênh hình sách giáo khoa Địa lí để khai thác kiến thức địa lí khơng dừng lại việc để minh họa thêm cho kiến thức trình bày kênh chữ sách giáo khoa Địa lí + Học tập nhà:  Khi chuẩn bị mới: bên cạnh đọc kênh chữ sách giáo khoa, tài liệu tham khảo liên quan, xem đồ treo tường Học sinh cần nghiên cứu kênh hình sách giáo khoa để xem kênh hình liên quan đến nội dung học trình bày kênh chữ Cần quan sát kĩ kênh hình, xem chúng thuộc loại kênh hình nào? Nội dung chủ yếu kênh hình gì? nội dung có kênh hình mà khơng có kênh chữ, hình có nội dung trùng với kênh chữ? Từ vận dụng kĩ khai thác kênh hình để tìm hiểu trước kiến thức cách tốt trước lên lớp  Học cũ: Sau đọc lại ghi học lớp, đọc kênh chữ sách giáo khoa nhớ lại giảng giáo viên Học sinh nên sử dụng kênh hình sách giáo khoa Địa lí vừa để mô tả số kiến thức vừa nhận xét, phân tích, giải thích số kiến thức học học lớp cách ghi giấy nháp Sau đối chiếu với phần kiến thức học trình bày kênh chữ sách giáo khoa, ghi lời giảng giáo viên lớp Nhờ giúp học sinh nhớ hiểu kiến thức nhanh lâu quên + Học tập lớp: Ngoài đọc kênh chữ sách giáo khoa nghe lời giảng giáo viên học sinh cần sử dụng tối đa kênh hình có học Như trình bày phần chuẩn bị học sinh cần quan sát kĩ kênh hình, xem skkn chúng thuộc loại kênh hình nào? Nội dung chủ yếu kênh hình gì? Nội dung có kênh hình mà khơng có kênh chữ, hình có nội dung trùng với kênh chữ? Từ vận dụng kĩ khai thác kiến thức từ kênh hình vừa để trả lời câu hỏi (nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm,…) giáo viên đưa vừa để hiểu sâu kiến thức học 7.4.2 Luyện kĩ thực hành Do kênh hình sách giáo khoa Địa lí 11 phong phú với nhiều loại khác nhau, số lượng loại nhiều Vì vậy, tơi trình bày loại 01 ví dụ kinh nghiệm thân việc hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình cho có hiệu *) Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ đồ, lược đồ sách giáo khoa Địa lí 11 Sách giáo khoa Địa lí 11 gồm có 29 đồ, lược đồ 12 đồ nước giới trang Đây loại thông tin trực quan mô tả vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên phân bố dân cư, kinh tế đơn vị lãnh thổ Nói kênh hình sách giáo khoa Địa lí đồ người “anh cả” có vai trị ý nghĩa quan trọng dạy học địa lí Trước hết kiến thức “lý giải” đường nét cụ thể ví sách giáo khoa Địa lí thứ hai Các đồ, lược đồ sách giáo khoa giúp học sinh bồi dưỡng lực tự học, tự tìm tịi nghiên cứu Trước hướng dẫn học sinh khai thác đồ, lược đồ sách giáo khoa Địa lí 11 giáo viên cần yêu cầu học sinh nhắc lại số kiến thức đồ (hệ thống kinh vĩ tuyến, phương hướng,…) bước đọc đồ (những kiến thức học Địa lí lớp lớp 10) Tuy nhiên tuỳ theo nội dung đồ, lược đồ mà yêu cầu khác Sau lưu ý học sinh đồ, lược đồ sử dụng để tìm hiểu nội dung kiến thức hệ thống câu hỏi liên quan (có thể giáo viên tự đặt sử dụng câu hỏi kèm theo sách giáo khoa) - Với đồ, lược đồ trình bày nội dung tự nhiên: Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác đồ tự nhiên theo hệ thống câu hỏi sau: skkn + Để xác định vị trí địa lí quốc gia, khu vực, giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi: Phạm vi tiếp giáp quốc gia, khu vực đó: phía Bắc, phía Nam, phía Tây, phía Đơng giáp nước, biển hay đại dương nào? Giáo viên gợi ý cho học sinh quan sát hệ thống kinh vĩ tuyến rút tọa độ địa lí quốc gia, khu vực cần tìm hiểu Từ rút ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế quốc gia, khu vực + Để tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên giáo viên phải hướng dẫn học sinh quan sát giải xem có loại tài nguyên nào, ý đến tài nguyên khoáng sản, rừng, đất, nước Hầu hết quốc gia biên soạn sách giáo khoa Địa lí 11 quốc gia có lãnh thổ rộng lớn nên thiên nhiên phân hóa đa dạng Vì vậy, giáo viên phải hướng dẫn học sinh xác định ranh giới phân chia vùng, miền quốc gia Ví dụ: Liên Bang Nga có lãnh thổ rộng lớn, địa hình chia làm phần rõ rệt mà ranh giới sơng Ê-nit-xây (Hình 8.1 – sách giáo khoa Địa lí – trang 61) Phía Tây Phía Đơng Lược đồ địa hình khống sản LB Nga Hình 8.1 Địa hình khống sản LB Nga (trang 61 – SGK Địa lí 11) Để hướng dẫn học sinh khai thác có hiệu kênh hình nội dung trên, giáo viên nên xây dựng phiếu học tập (bảng kiến thức trống) để học sinh so sánh skkn đặc điểm khí hậu, địa hình, loại tài ngun đất, khống sản vùng lãnh thổ phía Tây phía Đơng LB Nga, - Với đồ, lược đồ trình bày nội dung dân cư: chủ yếu trình bày phân bố dân cư nước, khu vực Khai thác hiệu đồ theo hướng sau: cho học sinh quan sát mức phân chia mật độ dân số quốc gia, khu vực Sau yêu cầu học sinh xác định vùng có mật độ dân số đơng, mật độ dân số thưa, dân số lại phân bố vậy? Giáo viên gợi ý dựa vào điều kiện tự nhiên, lịch sử, điều kiện kinh tế - xã hội để giải thích Từ rút thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế Ví dụ: Khi dạy đến nội dung phân bố dân cư tiết Tự nhiên, dân cư xã hội Trung Quốc – mục III.1 Dân cư, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác hình 10.4 Phân bố dân cư Trung Quốc (trang 89 – sách giáo khoa Địa lí 11) theo bước sau: Hình 10.4 Phân bố dân cư Trung Quốc (trang 89 – SGK Địa lí 11) + Giáo viên hỏi học sinh: Mật độ dân số (người/km 2) chia làm cấp? Đó cấp nào? Các thị lớn chia theo dân số (triệu người) gồm loại? skkn + Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát phần nội dung hình 10.4, nhận xét giải thích phân bố dân cư Trung Quốc Về phần nhận xét bắt buộc học sinh phải dựa vào hình 10.4 trả lời (Dân cư tập trung chủ yếu phía đơng thưa thớt phía tây) Cịn phần giải thích, theo phản xạ nhiều học sinh dựa vào phần nội dung kênh chữ sách giáo khoa ghi với lời giảng giáo viên phần kiến thức trước vừa học – mục II để trả lời mà không ý đến việc khai thác kiến thức từ hình 10.1 (trang 87 – sách giáo khoa Địa lí 11) để trả lời Vì lúc giáo viên cần ý rèn luyện cho học sinh kĩ khai thác kênh hình có liên quan (chồng xếp đồ lãnh thổ) để đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp giải thích kiến thức học cách đầy đủ khoa học (phía đơng có vị trí địa lí, điều kiện tự nhiện thuận lợi kinh tế phát triển nên dân cư tập trung đông đúc đây) 1050Đ Miền Tây Miền Đơng Hình 10.1 Địa hình khống sản Trung Quốc (trang 87 – SGK Địa lí 11) - Với đồ, lược đồ trình bày nội dung kinh tế: thể phân bố theo không gian ngành nông nghiệp, công nghiệp Để khai thác đồ này, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát kí hiệu (tượng hình) màu sắc đồ 10 skkn Hình 10.9 Phân bố sản xuất nông nghiệp Trung Quốc (trang 94 – SGK Địa lí 11) Như hệ thống đồ sách giáo khoa Địa lí 11 có đặc điểm giống cách trình bày quốc gia, giáo viên cần khai thác tốt đồ bài, đặc biệt đồ quốc gia Hoa Kì, LB Nga Từ giáo viên tạo thói quen trình tự khai thác đồ học nước sau Nhật Bản, Trung Quốc, khu vực Đơng Nam Á Ơ-xtrây-li-a *) Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ biểu đồ sách giáo khoa Địa lí 11 Sách giáo khoa Địa lí 11 có 10 biểu đồ, nhiều biều đồ cột gồm dạng (cột đơn, cột gộp nhóm, ngang dạng tháp tuổi ), biểu đồ tròn, biểu đồ miền Đây dạng biểu đồ quen thuộc chương trình Địa lí THPT - Để khai thác tốt kiến thức từ biểu đồ, giáo viên cần hướng dẫn học sinh thực theo bước sau: + Xác định nội dung biểu biểu đồ (thông qua tên biểu đồ) gắn liền với nội dung kiến thức học 12 skkn + Nhận xét biểu đồ từ tổng quát đến cụ thể: trước hết so sánh giá trị năm đầu năm cuối giá trị cao thấp nhất, tiếp đến nhận xét giai đoạn nhỏ với mốc mà số liệu có tăng giảm + Nhận xét phải có số liệu chứng minh (kèm theo năm) + Có thể tính số lần tăng (số liệu năm sau chia số liệu năm trước) số lần giảm (số liệu năm trước chia số liệu năm sau) giá trị tăng (số liệu năm sau trừ số liệu năm trước) giá trị giảm (số liệu năm trước trừ số liệu năm sau) để đưa nhận xét rõ ràng + Cần ý đến giá trị tăng hay giảm đột ngột dựa vào mốc thời gian để giải thích thay đổi + Nhận xét thường kèm với giải thích ngun nhân, học sinh cần dựa vào kiến thức, hiểu biết thân có liên quan để giải thích Ví dụ: Dựa vào hình 8.6 (sách giáo khoa Địa lí – trang 68), nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP LB Nga Nêu nguyên nhân chủ yếu tăng trưởng Hình 8.6 Tốc độ tăng trưởng GDP LB Nga (giá so sánh) giai đoạn 1990 – 2005 (trang 68 – SGK Địa lí 11) Đây biểu đồ cột nên giáo viên cho học sinh quan sát hình với giá trị trục tung, so sánh độ cao cột để nhận xét giai đoạn 1990 - 2005 LB Nga có tốc độ tăng trưởng GDP năm cao, năm thấp, chia làm giai đoạn hay không? 13 skkn Học sinh làm việc rút LB Nga có tốc độ tăng trưởng GDP nhanh (trước năm 1999 tốc độ tăng trưởng GDP âm, từ năm 2000 đến 2005 tốc độ tăng trưởng GDP cao, cao năm 2000 đạt 10%) Về phần giải thích nguyên nhân giáo viên cần hướng dẫn học sinh dựa vào phần kiến thức học trình bày kênh chữ hiểu biết thân để trả lời (trước năm 2000, LB Nga gặp nhiều khó khăn biến động sau Liên Xô tan rã; từ năm 2000 trở đi, LB Nga lãnh đạo tổng thống Putin đề chiến lược kinh tế mới, nhờ đưa kinh tế LB Nga phát triển, khơi phục lại vị trí cường quốc giới) Như vậy, biểu đồ sách giáo khoa Địa lí 11 khơng nhiều có vai trị bổ sung thêm cho phần kiến thức kênh chữ đầy đủ Ngồi ví dụ cịn có biểu đồ khác, giáo viên ngồi việc hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức phải hướng dẫn học sinh cách chuyển hóa biểu đồ thành bảng số liệu, cách vẽ biểu đồ từ bảng số liệu sách giáo khoa Địa lí *) Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ ảnh chụp, tranh vẽ sách giáo khoa Địa lí 11 Ảnh chụp, tranh vẽ (sau gọi chung hình ảnh) sách giáo khoa Địa lí 11 gồm có 32 ảnh chụp 01 tranh vẽ (hình 5.6 Vườn treo Ba-bi-lon – trang 29) với nội dung phong phú tự nhiên, người, đối tượng kinh tế, xã hội khu vực, quốc gia giới Nó có vai trị quan trọng hình thành cho học sinh biểu tượng địa lí cụ thể Thơng qua hình ảnh học sinh dễ dàng hiểu biểu tượng khái niệm khắc sâu nội dung học Tuy nhiên, từ thực tế dạy học nhiều năm, thân nhận thấy nhiều giáo viên chưa trọng hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ hình ảnh sách giáo khoa Địa lí 11 Và để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ hình ảnh sách giáo khoa Địa lí 11 có hiệu cao, giáo viên cần lưu ý số vấn đề sau: - Chuẩn bị dạy: Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hình ảnh có liên quan đến nội dung kiến thức học Với hình ảnh sử dụng vào lúc đạt kết tốt nhất, gây hứng thú nhất; với hình ảnh giáo viên nên dùng phương pháp thích hợp Để hướng dẫn học sinh có hiệu việc khai thác kiến thức từ 14 skkn hệ thống hình ảnh sách giáo khoa Địa lí 11, giáo viên nên dùng phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại để hướng dẫn học sinh quan sát, tập trung vào chi tiết quan trọng Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh vừa quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi giáo viên từ lĩnh hội kiến thức - Khi giảng lớp: Khi dạy đến phần kiến thức có hình ảnh, giáo viên u cầu học sinh quan sát hình ảnh sách giáo khoa Địa lí 11 (hoặc quan sát hình ảnh trình chiếu hình ti vi gắn tường phía bảng đen) tìm hiểu nội dung thơng qua hệ thống câu hỏi gợi mở sau: Hình ảnh chụp (chủ đề ảnh)? Ảnh chụp đâu? Có ảnh? Thông qua việc trả lời câu hỏi liên quan đến hình ảnh, kết hợp phần kiến thức trình bày kênh chữ sách giáo khoa Địa lí giúp học sinh hiểu đầy đủ sâu kiến thức học Ngoài ra, dạy học Địa lí 11 phần giới thiệu quốc gia, giáo viên nên sưu tầm thêm tranh ảnh nước để giới thiệu cho học sinh Trong sách giáo khoa Địa lí 11 với thời lượng có hạn nên hình ảnh đơi khơng nêu rõ chi tiết quan trọng đối tượng giáo viên phác họa, bổ sung sơ đồ, hình vẽ bảng vật mẫu để học sinh tiếp thu cách chủ động hơn, tránh trường hợp gò ép theo kiểu giáo viên truyền đạt chiều đến học sinh hình ảnh nhỏ khơng rõ ràng Ví dụ: Nhìn vào ảnh (hình 5.9) thấy chủ thể ảnh đơn người phụ nữ hai người ngồi đống bêtông đổ nát Giáo viên nêu câu hỏi: Quang cảnh phía sau người phụ nữ nào? Tại khơng chụp gia đình người phụ nữ mà có mẹ con? Nạn xung đột bạo lực để lại hậu gì? 15 skkn Hình 5.9 Nạn nhân xung đột bạo lực Tây Nam Á (trang 32 - SGK Địa lí 11) Từ câu hỏi đó, khơng u cầu học sinh trả lời hết tất mà gợi ý, Học sinh tò mò tìm hiểu lại Học sinh liên tưởng xung đột bạo lực để lại đống nhà cửa đổ nát, người mẹ trông mệt mỏi, chán nản đau khổ, hai đứa trẻ ngây thơ chưa biết đau mát chiến tranh Hình ảnh có sức lan toả sâu rộng, kêu gọi người Trái Đất lên án, phản đối chiến tranh Như vậy, sau học sinh trả lời câu hỏi giáo viên nêu trả lời câu hỏi sách giáo khoa (chữ in màu xanh phía hình 5.9 – mục II.2 – trang 32): Nhận xét hậu chiến tranh, xung đột khu vực Tây Nam Á phát triển kinh tế - xã hội môi trường? *) Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ sơ đồ sách giáo khoa Địa lí 11 Với 07 sơ đồ sách giáo khoa Địa lí 11, nên để dạy học hiệu quả, phát huy tính tích cực học sinh góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao hiệu dạy học, cần xây dựng thêm sơ đồ để giảng dạy Trong nội dung đề tài không đề cập đến vấn đề xây dựng sơ đồ mà nêu cách sử dụng hiệu sơ đồ có sách giáo khoa 16 skkn Sơ đồ địa lí hình vẽ sơ lược biểu vị trí, cấu trúc, phân bố mối quan hệ vật tượng địa lí Giáo viên dựa vào sơ đồ để soạn tình dạy học thao tác, phương pháp dạy học; lúc sơ đồ mục đích – phương tiện truyền đạt giáo viên lĩnh hội kiến thức học sinh Sơ đồ quá trình dạy học được coi là một công cụ, phương tiện, và cũng là cách thức, phương pháp dạy học Nó có thể được sử dụng cho người dạy và cả người học ở tất cả các khâu của quá trình dạy học Đó chính là quan điểm dạy học mới mà người học đóng vai trò trung tâm Đối với địa lí thì sơ đồ chính là công cụ đắc lực để dạy học các mối quan hệ, đặc biệt mối quan hệ nhân quả Với sơ đồ sách giáo khoa giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào đó, kết hợp phương tiện khác (bản đồ, hình ảnh…) mà phân tích, so sánh, rút kết luận Để khai thác tốt sơ đồ giáo viên phải hướng dẫn học sinh xem đỉnh sơ đồ, cạnh sơ đồ, mối quan hệ yếu tố trình bày sơ đồ, sơ đồ thuộc dạng sơ đồ ? Ví dụ: Hình 7.3 sơ đồ cấu trúc với đỉnh EU - Liên minh châu Âu cịn cạnh ba trụ cột EU theo hiệp ước Maxtrich Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa: Dựa vào hình 7.3 trình bày liên minh, hợp tác EU Hình 7.3 Những trụ cột nhà chung EU (trang 48 – SGK Địa lí 11) 17 skkn Học sinh dựa vào cạnh hình 7.3 trình bày ba trụ cột EU cộng đồng châu Âu, sách đối ngoại và an ninh chung, hợp tác tư pháp nội vụ Khi học sinh trả lời câu hỏi giáo viên phác họa lên bảng thành hướng mũi tên với đỉnh EU - Liên minh châu Âu cạnh ba trụ cột nhà chung EU *) Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ bảng số liệu, bảng kiến thức sách giáo khoa Địa lí 11 - Đối với bảng số liệu + Nếu có yêu cầu vẽ biểu đồ giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn biểu đồ thích hợp bước thực + Nhận xét giải thích bảng số liệu: Tiến hành trình bày phần khai thác kiến thức từ biểu đồ (mục 2.2.2) Ví dụ: Bảng 10.4 Cơ cấu giá trị xuất, nhập Trung Quốc (Đơn vị: %) (trang 97 – SGK Địa lí 11) Năm Xuất Nhập 1985 39,3 60,7 1995 53,5 46,5 2004 51,4 48,6 Câu hỏi yêu cầu kèm theo: Dựa vào bảng 10.4, vẽ biểu đồ thể cấu giá trị xuất, nhập Trung Quốc Nhận xét thay đổi cấu xuất, nhập nước * Về phần vẽ biểu đồ:  Giáo viên bắt đầu hướng dẫn học sinh xác định biểu đồ thích hợp để vẽ Trong trường hợp này, bảng số liệu cho năm có tổng 100% có từ năm trở xuống vẽ biểu đồ trịn thích hợp  Về độ lớn hình trịn dựa số liệu tuyệt đối (tấn, đồng,…) năm để tính bán kính, nhiên bảng số liệu cho số liệu tương đối (%) nên khơng thể tính xác bán kính Vì vẽ hình trịn có bán kính năm sau có bán kính lớn năm trước (tỉ lệ cho phù hợp với trang giấy) 18 skkn  Tiếp theo giáo viên lưu ý học sinh để vẽ xác số liệu biểu đồ trịn nên đổi số phần trăm sang độ ( 0) để đo xác 100 % = 360  1% = 3,60 (hoặc sử dụng cách chia hình trịn thành phần nhau, phần ứng với 25%; tiếp tục chia phần 25% thành phần nhau, phần tương ứng 5% Sau đó, tùy vào tỉ lệ % nan quạt để chia cho xác)  Sau hồn thành phần vẽ biểu đồ, giáo viên tiếp tục hướng dẫn học sinh ghi tên biểu đồ, giải, số liệu % tương ứng biểu đồ xác đẹp * Về phần nhận xét: Tiến hành trình bày phần khai thác kiến thức từ biểu đồ (mục 2.2.2) Trong trường hợp này, giáo viên cần hướng dẫn học sinh nhận xét tăng, giảm tỉ trọng xuất tỉ trọng nhập Trung Quốc từ năm 1985 đến năm 2004 Đồng thời, hướng dẫn học sinh nhận xét tương quan tỉ trọng xuất tỉ trọng nhập năm để kết luận năm Trung Quốc nhập siêu năm xuất siêu - Đối với bảng kiến thức: Cũng vừa xem kênh chữ, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thơng tin bảng kiến thức kết hợp với kênh hình khác để hiểu khắc sâu kiến thức học Ví dụ: Bảng 9.4 Một số ngành chiếm tỉ trọng lớn cấu công nghiệp Nhật Bản (trang 79 – SGK Địa lí 11) Ngành Công nghiệp chế tạo (chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu) Sản xuất điện tử (ngành mũi nhọn Nhật Bản) Xây dựng Sản phẩm bật Hãng tiếng Chiếm khoảng 41% sản lượng xuất giới Mitsubisi, Sản xuất khoảng 25% sản lượng Hitachi, Ơ tơ ơtơ giới xuất Toyota, khoảng 45% số xe sản xuất Nissan, Sản xuất khoảng 60% lượng xe gắn Honda, Xe gắn máy máy giới xuất 50% Suzuki sản lượng sản xuất Sản phẩm Chiếm khoảng 22% sản phẩm công tin học nghệ tin học giới Hitachi, Vi mạch Đứng đầu giới sản xuất vi Toshiba, chất bán dẫn mạch chất bán dẫn Sony, Vật liệu Nipon Đứng hàng thứ giới truyền thông Electric, Chiếm khoảng 60% tổng số rôbôt Fujutsu Rôbôt giới sử dụng rôbôt với tỉ (người máy) lệ lớn Cơng trình Chiếm khoảng 20% giá trị thu nhập Tàu biển 19 skkn công trình cơng cộng Dệt giao thơng, cơng nghiệp Sợi, vải loại công nghiệp, đáp ứng việc xây dựng cơng trình với kĩ thuật cao Là ngành khởi nguồn công nghiệp Nhật Bản kỉ XIX, tiếp tục trì phát triển *) Hướng dẫn học sinh kết hợp khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí 11 với phương tiện dạy học khác Nội dung sách giáo khoa Địa lí 11 dạy quốc gia khu vực giới, học đối tượng địa lí tự nhiên dân cư, kinh tế - xã hội Hệ thống kênh hình sách giáo khoa Địa lí 11 góp phần quan trọng để nâng cao hiệu giảng dạy giáo viên hướng dẫn học sinh biết khai thác tốt kênh hình Tuy nhiên để nâng cao hiệu khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí 11 (cả lớp quan sát), giáo viên scan hình chuyển sang trình chiếu máy chiếu Projector tivi Ngoài ra, với phát triển cơng nghệ thơng tin, giáo viên sưu tầm thêm tư liệu kênh hình làm cho giảng thêm sinh động hơn, giáo viên yêu cầu học sinh tự sưu tầm tư liệu kênh hình có liên quan kiến thức học giúp em hiểu sâu kiến thức rèn luyện kĩ học tập cần thiết Bên cạnh giáo viên phải hướng dẫn học sinh biết khai thác tập đồ giới châu lục (thường gọi Atlat giới) “cẩm nang” học tập địa lí lớp 11 Tuy nhiên, cần lưu ý nguyên tắc cho dù sử dụng kênh hình phải đảm bảo tính xác, tính sư phạm tính khoa học, thẩm mỹ Tránh tình trạng đưa nhiều kênh hình ngồi sách giáo khoa mà khơng khai thác hết kênh hình có Do đó, cần phải đảm bảo nội dung cần truyền đạt cho học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ theo chương trình giảm tải Bộ GDĐT ban hành 7.4.3 Tăng cường sở vật chất Việc khai thác kênh hình sách giáo khoa địa lí 11 cần có hỗ trợ nhiều yếu tố khác Để đạt hiệu cao, thiết thực tiết học, cần tăng cường sở vật chất phịng học mơn, phịng học lớp (máy chiếu, chiếu) Trên sở đó, giáo viên truyền tải đến học sinh hình ảnh sinh động, minh họa cụ thể cho nội dung kiến thức trừu tượng 20 skkn 7.4.4 Kiểm tra, đánh giá Để nâng cao hiệu học tập học sinh tăng cường khai thác kênh hình sách giáo khoa địa lí 11 cho học sinh, người giáo viên cần có biện pháp cụ thể thường xuyên thông qua việc đưa câu hỏi trường hợp sau: - Trong trình giảng lớp cho phù hợp với kiến thức học - Trong đề kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết kiểm tra học kì dạng câu hỏi mở 7.4.5 Phê phán, rút kinh nghiệm Sau tiết giảng lớp, giáo viên cần phải đánh giá, rút kinh nghiệm trình địa lí địa phương khía cạnh sau: - Về nội dung: Lựa chọn kiến khai thác kênh hình sách giáo khoa để tích hợp học cách xác, ngắn gọn, súc tính, dẫn chứng tiêu biển, dễ nhận biết Tránh việc sử dụng ví dụ q lan man, khơng trọng tâm, khơng chuẩn xác khiến học sinh khó hiểu, gây cảm giác mệt mỏi - Về thời lượng: Cần cân đối thời gian q trình tích hợp, đảm bảo đủ thời gian cho kiến thức học Tránh tình trạng sa đà liên hệ thực tế, nhiều thời gian - Về phương pháp: Lựa chọn phương pháp phù hợp tích hợp kiến thức địa lí địa phương (phương pháp đàm thoại – gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, giảng giải) - Về phương tiện dạy học: Sử dụng phương tiện trực quan (tranh ảnh, đồ, biểu đồ, sơ đồ, bảng số liệu thống kê) phù hợp, xác 7.4.6 Biểu dương, khuyến khích, tuyên truyền - Giáo viên cần có hình thức biểu dương, khen thưởng để khuyến khích tinh thần kết học tập học sinh có vốn kiến khai thác kênh hình sách giáo khoa tốt, có ý thức học tập tích cực hăng hái, có khả vận dụng hiệu vào học địa lí cụ thể - Hình thức biểu dương: Cộng thêm điểm vào điểm kiểm tra miệng học sinh trả lời tốt trình học tập lớp Cộng điểm khuyến khích cho học sinh làm câu hỏi mở kiểm tra viết Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sau hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí 11, tơi tiến hành khảo sát chất lượng học sinh Được kết sau: Bảng Tổng hợp kết khảo sát sau hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ kênh hình SGK địa lí 11 trường THPT Ngơ Gia Tự Trường THPT SL HS Điểm số 21 skkn Điểm TB Dưới TB T.bình Khá Giỏi kiểm tra (< 5điểm) (điểm 5, 6) (điểm 7, 8) (> điểm) Ngô Gia Tự 50 10 25 10 7,0 Từ kết cho thấy, việc khai thác hiệu kênh hình sách giáo khoa Địa lí 11 thiết thực 10 Đánh giá lợi ích thu tham gia áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: - Trong trình giảng dạy địa lí nói chung địa lí 11 nói riêng, giáo viên nên sử dụng kiến thức khai thác kênh hình sách giáo khoa vào giảng nhằm minh hoạ, giải thích, mở rộng cho kiến thức học làm cho khơng khí lớp học sơi hẳn lên, em huy động vốn kiến thức thực tế thân để phục vụ trình học tập Mặt khác, nhờ vào kiến thức sinh động, cụ thể mà khả tiếp thu tri thức học sinh tốt rõ rệt Các em lĩnh hội nhanh, nhớ lâu cịn tự lấy thí dụ chứng minh cho nội dung kiến thức SGK điều tra - Giáo viên phải việc lựa chọn kiến thức khai thác kênh hình sách giáo khoa đưa chúng vào giảng cách khôn khéo, sáng tạo giáo viên để kích thích tính tị mị, niềm hứng thú nhận thức em, điều SGK không viết, điều học sinh nhìn thấy ngồi sống mà chưa giải thích - Giáo viên nên sử dụng nhiều phương pháp dạy học học để vừa đạt mục tiêu, yêu cầu học đặt vừa cung cấp, bổ sung kiến thức địa lí địa phương cho em Các phương pháp tích cực sử dụng tối đa (như là: nêu vấn đề, thảo luận, tự nghiên cứu, khai thác đồ, tranh ảnh, số liệu, ứng dụng tin học), bên cạnh việc kết hợp với ưu điểm phương pháp truyền thống (như là: đàm thoại, giảng giải, giảng thuật), khiến cho học sinh lúc phải động não làm việc, vừa nghe, vừa ghi, vừa hoàn thành nhiệm vụ mà giáo viên đưa - Tuy nhiên, để soạn giáo án giáo viên nhiều công sức, thời gian phải thường xuyên theo dõi cập nhật, thu thập thông tin địa lí địa phương; lớp, hiệu học phụ thuộc lớn vào tính tích cực khả nhận thức học sinh 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: - Khi học tập địa lí dạng tích hợp kiến thức khai thác kênh hình sách giáo khoa, học sinh có mức độ am hiểu biết cách vận dụng kiến thức thực tế địa lí địa phương vào học SGK nhóm thực nghiệm ln cao hẳn nhóm đối chứng - Học sinh nhóm thực nghiệm hình thành cho thói quen chủ động, độc lập nhận thức trình học tập; biết cách liên hệ, vận dụng kiến thức 22 skkn thực tế địa phương vào học nhanh sáng tạo; trước vấn đề nghiên cứu học sinh biết đưa quan điểm riêng cá nhân để trao đổi trực tiếp với giáo viên bạn bè Các em tích cực tham gia vào giảng với giáo viên, linh hoạt việc sử dụng phương tiện trực quan phục vụ cho việc tiếp thu tri thức Chất lượng học tập học sinh nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử : 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử : Số Tên tổ chức/cá Địa Phạm vi/Lĩnh vực TT nhân áp dụng sáng kiến Lớp11a3,11a6 Trường THPT Ngơ Gia Tự Địa lí lớp 11 -Lập Thạch, ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị Lập Thạch, ngày tháng năm Tác giả sáng kiến Trần Thị Khánh Ly 23 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải Châu, Phạm Thị Sen, Nguyễn Đức Vũ (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thơng mơn Địa lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Trịnh Thị Huyền (2013), Sáng kiến kinh nghiệm “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa vận dụng vào dạy học mơn Địa lí lớp 11 trường THPT Quan Sơn 2”, Thanh Hoá Nguyễn Thị Minh Phương (Chủ biên) nnk (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn Địa lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Sen (Chủ biên) nnk (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Địa lí lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Thông (Tổng chủ biên) nnk (2007), Sách giáo khoa Địa lí 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thông (Tổng chủ biên) nnk (2007), Sách giáo viên Địa lí 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồ Văn Việt (2012), Sáng kiến kinh nghiệm “Khai thác hiệu kênh hình sách giáo khoa dạy học Địa lí 11 (Ban bản) trường THPT Cù Huy Cận”, Hà Tĩnh 24 skkn NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP CƠ SỞ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… XẾP LOẠI: ………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM 25 skkn MỤC LỤC Trang 1.Lời giới thiệu 1 Tên sáng kiến: Tác giả sáng kiến: Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu Mô tả chất sáng kiến Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 10 Đánh giá lợi ích thu tham gia áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử 26 skkn 21 21 22 23 ... nhiều giáo viên chưa trọng hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ hình ảnh sách giáo khoa Địa lí 11 Và để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ hình ảnh sách giáo khoa Địa lí 11 có hiệu. .. thân việc hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình cho có hiệu *) Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ đồ, lược đồ sách giáo khoa Địa lí 11 Sách giáo khoa Địa lí 11 gồm có 29 đồ, lược đồ 12... việc hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí 11 cịn có tác dụng giúp học sinh có thêm phương tiện học tập mơn Địa lí (khi khơng có đủ đồ treo tường, tập đồ giới học sinh

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w