Skkn dạy và học chủ đề hạnh phúc của một tang gia theo phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh lớp 11 thpt

39 2 0
Skkn dạy và học chủ đề hạnh phúc của một tang gia theo phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh lớp 11 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 Lời giới thiệu 2 2 Tên sáng kiến 2 3 Tác giả sáng kiến 2 4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 2 5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 2 6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử 2 7 Mô tả bản c[.]

MỤC LỤC Lời giới thiệu: 2 Tên sáng kiến: 3.Tác giả sáng kiến………………………………………………………………2 Chủ đầu tư tạo sáng kiến………………………………………………… Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: .2 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Cơ sở lí luận thực tiễn sáng kiến .3 7.1.1 Cơ sở lí luận .…….4 7.1.2 Cơ sở thực tiễn 7.2 Giải pháp trình thực 34 Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng có .35 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 35 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau .37 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 37 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: .38 11.Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu……………………………………………………………….38 TÀI LIỆU THAM KHẢO skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Trong tháng 8/2018, Sở GD &ĐT Vĩnh Phúc tổ chức tập huấn cho giáo viên THPT tất mơn tồn địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh Nhận thấy phương pháp kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh góp phần phát triển lực người học, tơi thực áp dụng từ năm học 2018 – 2019 Chính vậy, tơi chọn đề tài “Dạy học chủ đề Hạnh phúc tang gia theo phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh lớp 11 THPT” làm SKKN năm học nhằm tích lũy kinh nghiệm trao đổi PPDH với tổ/nhóm chun mơn nói riêng đồng nghiệp môn khác nói chung Tên sáng kiến: DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ “HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA” THEO PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 11 THPT Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Bùi Thị Lan - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Bình Xuyên - Số điện thoại: 0987808288 Email:builan.c3binhxuyen@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Bùi Thị Lan- Giáo viên trường THPT Bình Xuyên Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Môn: Ngữ văn lớp 11 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 11/2018 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm gồm phần: PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN - Phương pháp xây dựng chuyên đề/chủ đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh skkn - Phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông số kỹ thuật dạy học tích cực PHẦN II: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC “HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA” THEO PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 11 THPT PHẦN III THỰC NGHIỆM skkn PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN A PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÁC CHUYÊN ĐỀ/CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Quy trình xây dựng chuyên đề/chủ đề dạy học Mỗi chuyên đề/chủ đề dạy học phải giải trọn vẹn vấn đề học tập Vì vậy, việc xây dựng chuyên đề/chủ đề dạy học cần thực theo quy trình sau: a Xác định vấn đề cần giải dạy học chuyên đề/chủ đề xây dựng (xác định tên chuyên đề/chủ đề) Vấn đề cần giải loại sau: - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức - Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm ứng dụng kiến thức Tùy theo nội dung kiến thức, kiều kiện thực tế nhà trường, địa phương, lực giáo viên học sinh, xác định mức độ sau: Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần Giáo viên học sinh đánh giá Mức 3: Giáo viên cung cấp thơng tin tạo tình có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giải quyết, giải pháp lựa chọn giải pháp Học sinh thực giải pháp để giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá Mức 4: Học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hồn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc skkn b Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, từ xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chuyên đề xây dựng c Xây dựng nội dung chuyên đề/chủ đề Căn vào tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng để tổ chức hoạt động học cho học sinh, từ tình xuất phát xây dựng, dự kiến nhiệm vụ học tập cụ thể tương ứng với hoạt động học học sinh, từ xác định nội dung cần thiết để cấu thành chuyên đề/chủ đề Lựa chọn nội dung chuyên đề/chủ đề từ bài/tiết SGK mơn học hoặc/và mơn học có liên quan để xây dựng chuyên đề/chủ đề dạy học d Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề/chủ đề thành hoạt động học Việc thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề/chủ đề thành hoạt động học tổ chức cho học sinh thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm phương pháp kỹ thuật sử dụng e Xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mơ tả để sử dụng q trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề/chủ đề xây dựng Kiểm tra, đánh giá trình dạy học - Đánh giá nhận xét: Với tiến trình dạy học trên, hình dung hoạt động học học sinh diễn nhiều tiết học Thông qua quan sát, trao đổi sản phẩm học tập học sinh, giáo viên nhận xét, đánh giá tích cực, tự lực sáng tạo học sinh học tập skkn - Đánh giá kết học tập học sinh: Căn vào mức độ yêu cầu câu hỏi, tập mô tả bảng trên, giáo viên xây dựng câu hỏi, tập tương ứng để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Căn vào mức độ phát triển lực học sinh học kỳ khối lớp, giáo viên nhà trường xác định tỉ lệ tập, câu hỏi theo mức độ yêu cầu kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh tăng dần tỷ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao - Đánh giá trình: Là việc đánh giá thực suốt trình dạy học nhằm thu thập thông tin phản hồi kết học tập người học để điều khiển hoạt động học tập người học cho đạt kết tối ưu - Đánh giá tổng kết: Đánh giá sau khi kết thúc chuyên đề/chủ đề B PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Lí thuyết phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông Tiến trình tổ chức hoạt động học học sinh cần thiết kế thành hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực như: dạy học giải vấn đề, dạy học tìm tịi nghiên cứu, phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học đặc thù mơn,… Tuy có điểm khác tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực tuân theo đường nhận thức chung Vì vậy, hoạt động học sinh thiết kế sau: Tình xuất phát; Hình thành kiến thức; Luyện tập; Vận dụng - Tìm tịi mở rộng skkn Tiến trình Mục đích Tình Tạo tâm vui vẻ cho HS, giúp HS ý thức nhiệm vụ xuất phát học tập, hứng thú học Hình thành Giúp HS chiếm lĩnh kiến thức, kỹ biến kiến thức thành kiến thức thân thông qua hoạt động khác như: nghiên cứu tài liệu, tiến hành thí nghiệm… Luyện tập Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội thông qua việc áp dụng trực tiếp kiến thức vào giải câu hỏi/ tập/ tình có vấn đề học tập Vận dụng, Giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ học để phát mở rộng giải vấn đề/ tình sống * Ý nghĩa hình thức hoạt động học học sinh Hình thức Làm việc cá nhân Vai trò Cá nhân làm việc độc lập tranh thủ hỏi trả lời bạn nhóm, thực yêu cầu nhóm trưởng (nếu có) để phục vụ cho hoạt động cá nhân Làm việc theo cặp Tùy theo hoạt động học tập, có lúc HS làm việc theo cặp nhóm Lưu ý khơng để HS bị lẻ hoạt động theo cặp Giúp HS tự tin tập trung tốt vào cơng việc nhóm Làm việc chung Cả nhóm hoạt động, hợp tác phát huy nhóm khả sáng tạo Để đạt hiệu quả, nhóm nên có từ đến HS Làm việc lớp Tổ chức hoạt động chung lớp để HS trình bày, thảo luận kết hoạt động nhóm skkn PHẦN II: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC “HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA” THEO PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 11 THPT Thời lượng: 02 tiết Đối tượng học sinh: Lớp 11 * Giáo án: Tiết 45: Đọc văn HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA ( Trích “Số đỏ” - Vũ Trọng Phụng ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I VỀ KIẾN THỨC 1/ Nhận biết: Nêu hoàn cảnh lịch sử xã hội , chủ đề, phong cách nghệ thuật Vũ Trọng Phụng qua tác phẩm; 2/ Thông hiểu: Hiểu đặc sắc nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng 3/Vận dụng thấp: Thấy chất lố lăng, đồi bại xã hội thượng lưu thành thị trước Cách mạng 4/Vận dụng cao:lí giải thành cơng nội dung,nghệ thuật đoạn trích II VỀ KĨ NĂNG 1/ Biết làm: đọc hiểu tác phẩm văn xi 2/ Thơng thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xi III VỀ THÁI ĐỘ 1/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn 2/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức đoạn trích, tác phẩm văn xi skkn 3/Hình thành nhân cách: có thái độ phê phán,căm ghét xấu, ác; có lối sống lành mạnh, biết u thương… IV ĐỊNH HƯỚNG GĨP PHẦN HÌNH THÀNH NĂNG LỰC -Năng lực giải vấn đề: lí giải vấn đề đời sống thể qua tác phẩm lên án nghịch lí, lố lăng xã hội giao thời; -Năng lực sáng tạo: học sinh xác định hiểu ý tưởng mà tác giả muốn gửi gắm Trình bày suy nghĩ trước giá trị sống thể qua tác phẩm - Năng lực hợp tác: HS chia sẻ, phối hợp với qua hoạt động thảo luận nhóm - Năng lực giao tiếp TV: HS giao tiếp tác giả qua văn bản, nâng cao khả sử dụng tiếng Việt - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ: HS cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn học-tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Vũ Trọng Phụng; biết lên án xấu, biết hướng thiện B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I CHUẨN BỊ CỦA GV - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi II CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH Sách giáo khoa, soạn C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ: Kết hợp hoạt động III Nội dung học  HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG skkn Kiến thức cần đạt Hoạt động GV HS - Mục tiêu: Tạo tâm tiếp nhận tác phẩm - Nhận thức nhiệm vụ - Ý tưởng: Tạo ô chữ cần giải học - Cách thức thực - Tập trung cao hợp tác tốt Bước 1: GV giao nhiệm vụ để giải nhiệm vụ + Giải ô chữ, tìm từ khóa - Có thái độ tích cực, hứng - Hàng ngang thứ ô chữ gồm chữ Câu hỏi 1: Hãy điền từ thiếu vào câu thơ sau: “ Đầu gió men thơm quán rượu Người …vô số tỉnh bao người?” - Hàng ngang thứ hai ô chữ gồm chữ Câu hỏi 2: Ai tác giả thơ “ Lượm”? - Hàng ngang thứ ba ô chữ gồm chữ Câu hỏi 3: Câu văn sau nằm tác phẩm nào? “ Chừng người bóng tối trơng đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ” - Hàng ngang thứ tư ô chữ gồm chữ Câu hỏi 4: Em hày cho biết hai câu thơ sau nằm thơ nào? “Công danh nam tử vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu” * HS: + Thông qua trả lời câu hỏi tìm đáp án : Số Đỏ Bước 2: HS thực nhiệm vụ cá nhân Bước 3: HS báo cáo kết thực Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức dẫn vào mới: Xã hội tư sản thành thị Việt Nam nhữngnăm 30 kỉ XX thực chất XH thực dân nửa phong kiến thuộc địa đầy bất công, giả đối, nhố nhăng với phong trào Âu hóa, vui vẻ trẻ trung bọn thực dân 10 skkn thú Đáp án: 1- Say 2- Tố Hữu 3- Hai đứa trẻ 4- Tỏ lịng Chìa khóa: Số đỏ ... II: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC “HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA? ?? THEO PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 11 THPT Thời lượng: 02 tiết Đối tượng học sinh: Lớp 11 * Giáo án:... DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC “HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA? ?? THEO PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 11 THPT PHẦN III THỰC NGHIỆM skkn PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN A PHƯƠNG PHÁP XÂY... THÔNG VÀ MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Lí thuyết phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh trung học phổ thơng Tiến trình tổ chức hoạt động học học sinh cần thiết kế thành hoạt động

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan